Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
PHỊNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA KÌ I NĂM HỌC 2021 2022 MƠN NGỮ VĂN 6 Nội Chu dun ẩn g cần đ ạt Đọc hiể u (Ng ữ liệu : đoạ n văn) Tổn g cộn g Nhậ n biết Thô ng hiể u % Số câu Thời Điể gian m % Số câu Thời Điể gian m 5.0 1.0 10 5.0 1.0 10.0 2.0 20 10.0 2.0 Nhậ 10 n biết lời ngư ời kể chuy ện và lời nhân vật, nhân vật có tron g ngữ liệu Tìm 20 CN Vận dụn g Vận dụng cao % Số câu Thời Điể gian m % Số câu Thời Điể gian m % Số câu Thời Điể gian m &V N, xác định cụm DT ở TPC nào tron g câu; Xác định biện pháp tu từ tron g đoạ n văn Hiể 10 u một số chi tiết có tron g 8.0 1.0 10 8.0 1.0 đoạ n văn Suy 10 luận thôn g điệp đoạ n văn đem lại Tạo Vận 50 lập dụn văn g kiến thức đề viết bài văn kể một trải nghi ệm Tổng cộng 8.0 1.0 59 5.0 100 90 10 8.0 1.0 50 10.0 15 3.0 8.0 1.0 10 8.0 1.0 1 59 59 5.0 5.0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 2021 2022 Mức độ Nhận biết Lĩnh vực nội dung Đọc hiểu Đoạn văn, trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập I Số câu Số điểm Tỉ lệ Thông hiểu Vận dụng Lời kể chuyện Hiểu nội dung các Suy luận thông và lời nhân vật câu văn trong điệp ngữ liệu gợi Xác định CN, đoạn trích VN & cụm danh từ Xác định biện pháp tu từ 1 3.0 1.0 1.0 30 % 10% 10 % Tổng số 5.0 50% Viết bài văn trải nghiệm của bản thân Tạo lập văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ Vận dụng cao 5.0 50% 3.0 30% 1.0 10% 1.0 10% 5.0 50% 5.0 50% 10.0 100% PHỊNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2021 – 2022 MƠN: NGỮ VĂN LỚP 6 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Thời gian : 90 phút (khơng tính thời gian phát đề) I. PHẦN ĐỌC HIỂU : (5.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các u cầu Cuộc sống của mình thật đơn điệu. Mình săn gà, con người săn mình. Mọi con gà đều giống nhau, mọi con người đều giống nhau. Cho nên mình hơi chán. Bởi vậy, nếu bạn cảm hố mình, xem như đời mình đã được chiếu sáng. Những bước chân khác chỉ khiến mình trốn vào lịng đất. Cịn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như là tiếng nhạc. Và nhìn xem! Bạn thấy khơng, cánh đồng lúa mì đằng kia? Những cánh đồng lúa mì chẳng gợi nhớ gì cho mình cả. Mà như vậy thì buồn q! Nhưng bạn có mái tóc vàng óng. Nếu bạn cảm hố mình thì thật là tuyệt vời! Lúa mì vàng óng ả sẽ làm mình nhớ đến bạn.Và mình sẽ thấy thích tiếng gió trên cánh đồng lúa mì ( Ngữ văn 6, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021, trang 23) Câu 1. (1.0 điểm) Đoạn trích trên là lời của người kể chuyện hay lời của nhân vật? Những nhân vật nào được nhắc đến trong đoạn trích? Câu 2. (1.0 điểm) Xác định thành phần chính trong câu văn sau và cho biết cụm danh từ được mở rộng ở thành phần nào? Những cánh đồng lúa mì chẳng gợi nhớ gì cho mình cả Câu 3. (1.0 điểm) Biện pháp tu từ nối bật ở đoạn văn trên là gì? Câu 4. (1.0 điểm) Em hiểu các câu văn dưới đây đề cập nội dung gì? Những bước chân khác chỉ khiến mình trốn vào lịng đất. Cịn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như là tiếng nhạc Bởi vậy, nếu bạn cảm hố mình, xem như đời mình đã được chiếu sáng. Câu 5. (1.0 điểm) Theo em, ngữ liệu gửi đến người đọc điều gì? II. TẠO LẬP VĂN BẢN : (5.0 điểm) Viết bài văn kể một trải nghiệm đáng nhớ của em Hết HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG Giáo viên cần nắm vững u cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng qt bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm Do đặc trưng của bộ mơn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn chấm này; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm trịn số đúng theo quy định B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. ĐỌC HIỂU: (5.0 điểm) Câ u Tiêu chí đánh giá Đoạn văn trên là lời của nhân vật Những nhân vật nào được nhắc đến trong đoạn trích : Cáo, hồng tử bé Điểm 0.5 0.5 Câu văn: Những cánh đồng lúa mì chẳng gợi nhớ gì cho mình 1.0 Thành phần chính trong câu văn: Những cánh đồng lúa mì là CN, chẳng gợi nhớ gì cho mình cả là VN 0.5 Mở rộng cụm danh từ từ CN: Những cánh đồng lúa mì 0.5 Biện pháp tu từ nổi bật ở đoạn văn là nhân hố 1.0 HS thể hiện cách cảm nhận các câu văn theo các ý sau: 1.0 Chưa có bạn Cáo nghe bước chân là điều sợ hãi chui vào 0.5 hang, có bạn Cáo nghe bước chân như tiếng nhạc, là niềm vui gọi Cáo ra ngồi Có bạn khiến cuộc đời Cáo trở nên đẹp đẽ, hạnh phúc như 0.5 được chiếu sáng HS suy luận thơng điệp mà đoạn trích gửi đến, tuỳ cách suy luận nhưng cần đảm bảo các ý sau: Thơng điệp nhấn mạnh ai cũng cần có tình bạn 0.5 Khơng có sự gắn bó u thương thì mọi vật trên thế giới này 0.5 hố thành vơ vị, nhạt nhẽo, ai cũng giống ai… II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá 1. u cầu chung Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn kể chuyện hồn chỉnh; Biết vận dụng kĩ năng kể chuyện để kể trải nghiệm đáng nhớ của bản thân ; Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, 2. u cầu cụ thể: a. Đảm bảo các phần của bài văn kể chuyện: Trình bày đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài b. Xác dịnh đúng đối tượng kể : Trải nghiệm đáng nhớ c. Triển khai vấn đề thành các đoạn văn phù hợp: Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu bài văn kể chuyện, học sinh biết vận dụng hợp lý các yêu cầu của một bài văn trải nghiệm, kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm, … để làm bài văn theo yêu cầu của đề. Điểm 0.5 0.25 Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý c1. Mở bài: Giới thiệu được tên trải nghiệm em đã trải qua, gợi ra cảm xúc ban đầu để cho em ấn tượng, nhớ. ( Sử dụng nhất qn ngơi xưng hơ thứ nhất) c2. Thân bài: Kể câu chuyện trải nghiệm đáng nhớ của bản thân Kể, miêu tả bối cảnh thời gian, khơng gian diễn ra câu chuyện đáng nhớ em sắp kể, cảm xúc của em lúc đó Xây dựng nhân vật tham gia câu chuyện (em và những ai) Xây dựng cốt truyện phù hợp với đề bài trải nghiệm đáng nhớ ( có mở đầu, diễn biến, kết thúc) Sắp xếp các sự việc nhất qn theo lời nói và việc làm của các nhân vật và của em thơng qua lời kể của em. Em có thể nhận xét lời nói việc làm của mình và các nhân nhân vật khác để bày tỏ cảm xúc c3 Kết bài: Kết thúc câu chuyện qua sự việc đem lại tốt, xấu, đáng nhớ dùng từ ngữ để thể hiện cảm xúc nhớ, thương, vui,…; Rút ra bài học, ý nghĩa từ câu chuyện em đã kể cho bản thân em và thơng điệp gửi đến mọi người. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện những tình cảm sâu sắc về trải nghiệm mình đã kể e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0.5 0.5 0.5 0.5 1.25 0.5 0.25 0.25 Trà My ngày 3 tháng 12 năm 2021 Người duyệt Giáo viên NỘI DUNG ƠN TẬP, KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 20202021 MƠN NGỮ VĂN _ LỚP 6( NỘI DUNG KIẾN THỨC TỪ TUẦN 1TUẦN 14) * Nội dung kiến thức được ơn tập gồm 4 bài theo 4 chủ đề: Tơi và các bạn, Gõ cửa trái tim, u thương và chia sẻ, Q hương u dấu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM NỘI DUNG ƠN TẬP CUỐI KỲ I NĂM HỌC 20212022 (Kèm theo Cơng văn số 2616/SGDĐTGDTrH ngày 06/12/2021 của Sở GDĐT Quảng Nam) I. Đọc hiểu: 1. Ngữ liệu: Ngữ liệu là đoạn trích, văn bản truyện có nội dung phù hợp với các bài học ở lớp 6, học kì I, đảm bảo phục vụ kiểm tra các năng lực, phẩm chất cần đạt ở học sinh 2. Nội dung đọc hiểu: + Nhận biết về nhân vật, lời kể, ngơi kể; từ ghép, từ láy ( xem lại phần tri thức Ngữ văn trang 11, kiến thức Tiếng Việt trang 20 để vận dụng làm bài tập) + Nhận biết thành phần chính của câu, cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trang 60, kiến thức Tiếng Việt trang 66,74,75 + Nhận biết biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa * So sánh: Khái niệm: Đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng Tác dụng: Làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm Có hai loại so sánh: so sánh bằng và khơng bằng Các từ dùng để so sánh: như, tựa, giống, là, bằng, chưa bằng, chẳng bằng, kém, hơn, thua….( Vận dụng lí thuyết để làm bài tập) * Nhân hố: Khái niệm: Gọi, tả con vật, đồ vật, cây cối…giống người, gần gũi với người Tác dụng: Làm cho các sự vật trên có tính hình ảnh, sống động, gần gũi với đời sống con người có giá trị biểu cảm cao Có ba kiểu nhân hố: Kiểu 1: Dùng những từ gọi người để gọi cho vật Ví dụ: Bác Nồi Đồng Kiểu 2: Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất( tính cách, suy nghĩ…) của người để gọi, tả vật Ví dụ: Tơi đi đứng oai vệ. ( ở đây đang nói đến Dế Mèn) Luỹ tre hiền lành, âu yếm bản làng Kiểu 3: Trị chuyện xưng hơ với vật như người Buồn trơng chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi, nhớ ai sao mờ. + Thơng hiểu: Nêu cảm nhận về một chi tiết, hình ảnh, nhân vật được nói đến trong ngữ liệu + Vận dụng thấp: Rút ra được bài học, thơng điệp được gợi ra từ ngữ liệu II. Làm văn 1. Kiểu bài: Văn tự sự 2. Nội dung: Kế lại một trải nghiệm( kiến thức phần viết trang 81,82) * Dạng văn kể một trải nghiệm của bản thân các em tham khảo Đề 1. Kể một trải nghiệm buồn/ vui của em Đề 2. Kể một trải nghiệm em hồn thiện bản thân Đề 3. Kể một trải nghiệm em làm việc tốt Đề 4: Kể trải nghiệm chuyến đi…. * Dàn ý chung cho bài văn trải nghiệm bản thân Văn trải nghiệm là bài văn có nội dung rộng, đề tài mở HS đã từng trải qua, chứng kiến như vui, buồn, hồn thiện, thay đổi bản thân… * Một số u cầu thực hiện một bài văn trải nghiệm cần có: 1. Mở bài: Giới thiệu được tên trải nghiệm em đã trải qua hoặc chứng kiến, thay đổi bản thân… gợi ra cảm xúc ban đầu để cho em ấn tượng, nhớ. (Sử dụng nhất qn ngơi xưng hơ, ngơi thứ nhất) 2. Thân bài: Kể lại một trải nghiệm Kể, miêu tả bối cảnh thời gian, khơng gian diễn ra câu chuyện em sắp kể, cảm xúc của em lúc đó Xây dựng nhân vật tham gia câu chuyện (em và những ai) Xây dựng cốt truyện phù hợp với đề bài em chọn ( có mở đầu, diễn biến, kết thúc) Sắp xếp các sự việc nhất qn theo lời nói và việc làm của các nhân vật và em thơng qua lời kể của em. Em có thể nhận xét lời nói việc làm của mình và các nhân nhân vật khác để bày tỏ cảm xúc 3. Kết bài: Kết thúc câu chuyện qua sự việc đem lại tốt, xấu; dùng từ ngữ để thể hiện cảm xúc nhớ, thương, buồn, vui, giận…; Rút ra bài học, ý nghĩa từ câu chuyện em đã kể cho bản thân em và thơng điệp gửi đến mọi người * HS có thể luyện đề tham khảo theo nội dung ơn tập ở các Ngữ liệu sau: Bởi tơi ăn uống….vuốt râu (Bài học đường đời đầu tiên) trang 12,13 Tơi khơng ngờ….đầu tiên (Bài học đường đời đầu tiên) trang 18 Những bước chân khác…đồng lúa mì (Nếu cậu muốn có một người bạn) trang 23 Dun là đứa em….rơm rớm nước mắt (Gió lạnh đầu mùa) trang /68 Sơn vội vàng…mắng đâu ( Gió lạnh đầu mùa)trang 71,72 Em cố kiếm…chửi rủa( Cơ bé bán diêm) trang 61,62 Bóng tre trùm lên…nắm thóc ( Cây tre Việt Nam) trang 96 Buổi đầu…chiến đấu ( Cây tre Việt Nam)trang 97 Cây tre….chí khí như người ( Cây tre Việt Nam)trang 95,96 Mặt trời…nhịp cánh ( Cô Tô)trang 111,112… * Dạng chung tham khảo theo các Ngữ liệu trên I. PHẦN ĐỌC HIỂU : (5.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ( Ngữ văn 6, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) 1. Nhận biết Câu 1 Đoạn văn trên viết về nhân vật/ lời kể/ngôi kể nào? + Xác định từ ghép, từ láy ở đoạn văn trên? + Xác định CN và VN có trong các câu văn ở đoạn văn trên? + Tìm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ở đoạn văn trên? + Xác định biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa ở đoạn văn trên? 2. Thơng hiểu Câu 2. + Thơng hiểu: Nêu cảm nhận về một chi tiết được nói đến trong ngữ liệu + Nêu cảm nhận về hình ảnh được nói đến trong ngữ liệu + Nêu cảm nhận về nhân vật được nói đến trong ngữ liệu 3. Vận dụng thấp: Câu 3 + Rút ra được bài học gợi ra từ ngữ liệu + Thông điệp được gợi ra từ ngữ liệu II. TẠO LẬP VĂN BẢN : (5.0 điểm) Viết bài văn trải nghiệm của em Chúc các em ôn tập và kiểm tra đạt kết quả tốt! LỚP 7: I. Đọc hiểu: 1. Ngữ liệu: Ngữ liệu là đoạn trích văn bản có nội dung phù hợp với các bài học trong chương trình Ngữ văn 7, học kì I, đảm bảo phục vụ kiểm tra các năng lực, phẩm chất cần đạt ở học sinh 2. Nội dung đọc hiểu: + Nhận biết về từ ghép, từ láy, quan hệ từ, biện pháp tu từ điệp ngữ, chơi chữ, các chi tiết, hình ảnh, câu văn trong ngữ liệu + Hiểu được các nội dung của ngữ liệu; tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ, chơi chữ trong ngữ liệu + Trình bày hiểu biết, suy nghĩ, cảm nghĩ về một vấn đề liên quan đến nội dung ngữ liệu II. Làm văn 1. Kiểu bài: Văn biểu cảm 2. Nội dung: Viết bài văn biểu cảm về sự vật LỚP 8: I. Đọc hiểu: 1. Ngữ liệu: Ngữ liệu là đoạn trích văn bản có nội dung, chủ đề phù hợp với các bài học trong chương trình Ngữ văn 8, học kì I, đảm bảo phục vụ kiểm tra các năng lực, phẩm chất cần đạt ở học sinh 2. Nội dung đọc hiểu: + Nhận biết về phương thức biểu đạt; trợ từ, tình thái từ; câu ghép, quan hệ giữa các vế trong câu ghép; các biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh; các chi tiết, hình ảnh, câu văn trong ngữ liệu + Hiểu được các nội dung của ngữ liệu; tác dụng của việc sử dụng trợ từ, tình thái từ, biện pháp tu từ trong ngữ liệu + Trình bày hiểu biết, suy nghĩ, cảm nhận về một vấn đề liên quan đến nội dung ngữ liệu II. Làm văn 1. Kiểu bài: Văn thuyết minh 2. Nội dung: Thuyết minh về một đồ vật/vật dụng gần gũi, quen thuộc LỚP 9: I. Đọc hiểu: 1. Ngữ liệu: Ngữ liệu là đoạn trích văn bản có nội dung, chủ đề phù hợp với các bài học trong chương trình Ngữ văn 9, học kì I, đảm bảo phục vụ kiểm tra các năng lực, phẩm chất cần đạt ở học sinh 2. Nội dung đọc hiểu: + Nhận biết về phương thức biểu đạt; ngơi kể; nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ; nghĩa của từ trong văn cảnh; các yếu tố độc thoại, độc thoại nội tâm được sử dụng trong ngữ liệu; các biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ. + Hiểu được các nội dung của ngữ liệu; tác dụng của việc sử dụng các yếu tố độc thoại, độc thoại nội tâm trong ngữ liệu + Trình bày hiểu biết về một vấn đề liên quan đến nội dung ngữ liệu II. Làm văn 1. Kiểu bài: Văn tự sự 2. Nội dung: Viết bài văn tự sự có sử dụng các u tố miêu tả, nghị luận, độc thoại, độc thoại nội tâm Phần Chủ đề Mức độ Đọc hiểu Ngữ liệu: Nhận biết: Ngữ liệu đoạn văn/ đoạn thơ/ văn thuộc thể loại Thông truyện/truyện đồng thoại, Văn học hiểu: thơ, thơ lục bát, kí có độ dài tối đa 300 chữ, có thể loại, nội dung chủ đề phù Vận hợp với các chủ đề bài học dụng: lớp 6, học kì I, đảm bảo phục vụ kiểm tra các năng lực, phẩm chất cần đạt ở Tiếng Nhận biết: Việt học sinh 1. Từ: Thơng * Ơn tập lại tất cả các văn Từ hiểu: bản đã học Cụm từ ( Xem lại các bài tri thức Vận Ngữ văn/11, 39,60,89) dụng: Yêu cầu cần đạt Xác định được thể loại văn bản, một số đặc điểm của thể loại văn bản. Chỉ ra thông tin trong đoạn ngữ liệu Hiểu nội dung câu /đoạn/văn bản Hiểu được giá trị của các chi tiết tiêu biểu trong câu /đoạn/ văn bản Rút thông điệp/bài học từ nội dung câu/đoạn/ văn bản ngữ liệu. Trình bày ý kiến, cảm nhận về một vấn đề liên quan đến nội dung ngữ liệu Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Nêu giá trị việc sử dụng từ đơn, từ ghép, từ láy; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong ngữ liệu Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng từ ghép, từ láy; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Nhận 2. Biện biết: pháp tu Thơng từ (ẩn hiểu: dụ, hốn dụ) Vận dụng: Chỉ ra, gọi tên được các biện pháp tu từ Chỉ ra từ ngữ/hình ảnh thực hiện phép tu từ 3. Dấu Nhận biết dấu ngoặc kép được sử dụng Nhận Nêu được tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong câu văn/đoạn văn Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ ngoặc kép biết: trong văn bản Thông hiểu: Nêu được các trường hợp cần sử dụng dấu ngoặc kép; tác dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép Vận dụng: Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép Nhận 4. Mở biết: rộng thành Thơng phần hiểu: chính của Vận câu dụng: Làm văn Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân Nhận biết: Thơng hiểu: Vận dụng/ vận dụng cao: Xác định được hai thành phần chính của câu Hiểu được chức năng của các thành phần chính trong câu Biết mở rộng thành phần chính của câu và nêu được tác dụng Xác định kiểu bài, bố cục trải nghiệm của bản thân Hiểu được nhiệm vụ của mở bài, thân bài, kết bài. Biết lựa chọn, sắp xếp các chi tiết hợp lý Biết sử dụng từ ngữ xác, câu văn đúng ngữ pháp để kể, tả lại sự việc được trải nghiệm, Viết bài văn đảm bảo về hình thức, bố cục; làm rõ được nội dung, chủ đề Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc về sự việc được trải nghiệm Sử dụng các biện pháp tu từ, câu mở rộng thành phần; Sáng tạo trong diễn đạt, văn viết có cảm xúc. * Dạng văn kể một trải nghiệm của bản thân Đề 1. Kể một trải nghiệm buồn/ vui của em Đề 2. Kể một trải nghiệm em hồn thiện bản thân Đề 3. Kể một trải nghiệm em làm việc tốt Đề 4: Kể trải nghiệm chuyến đi * Dàn ý chung cho bài văn trải nghiệm bản thân Văn trải nghiệm là bài văn có nội dung rộng, đề tài mở HS đã từng trải qua, chứng kiến như vui, buồn, hồn thiện, thay đổi bản thân… * Một số u cầu thực hiện một bài văn trải nghiệm cần có: 1. Mở bài: Giới thiệu được tên trải nghiệm em đã trải qua hoặc chứng kiến, thay đổi bản thân… gợi ra cảm xúc ban đầu để cho em ấn tượng, nhớ. (Sử dụng nhất qn ngơi xưng hơ, ngơi thứ nhất) 2. Thân bài: Kể lại một trải nghiệm Kể, miêu tả bối cảnh thời gian, khơng gian diễn ra câu chuyện em sắp kể, cảm xúc của em lúc đó Xây dựng nhân vật tham gia câu chuyện (em và những ai) Xây dựng cốt truyện phù hợp với đề bài em chọn ( có mở đầu, diễn biến, kết thúc) Sắp xếp các sự việc nhất qn theo lời nói và việc làm của các nhân vật và em thơng qua lời kể của em. Em có thể nhận xét lời nói việc làm của mình và các nhân nhân vật khác để bày tỏ cảm xúc 3. Kết bài: Kết thúc câu chuyện qua sự việc đem lại tốt, xấu; dùng từ ngữ để thể hiện cảm xúc nhớ, thương, buồn, vui, giận…; Rút ra bài học, ý nghĩa từ câu chuyện em đã kể cho bản thân em và thơng điệp gửi đến mọi người ... Tổng cộng 8.0 1. 0 59 5.0 10 0 90 10 8.0 1. 0 50 10 .0 15 3.0 8.0 1. 0 10 8.0 1. 0 1 59 59 5.0 5.0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN? ?6? ?NĂM HỌC 20 21? ? 2022... NỘI DUNG ƠN TẬP CUỐI KỲ I NĂM HỌC 20 21? ?2022 (Kèm theo Cơng? ?văn? ?số 2 61 6 /SGDĐTGDTrH ngày 06 /12 /20 21? ?của Sở GDĐT Quảng Nam) I. Đọc hiểu: 1. ? ?Ngữ? ?liệu: ? ?Ngữ? ?liệu là đoạn trích,? ?văn? ?bản truyện? ?có? ?nội dung phù hợp với các bài? ?học? ?ở? ?lớp? ?6, ? ?học? ?kì? ?I, đảm bảo phục vụ ... KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 20 21? ?– 2022 MƠN: NGỮ VĂN LỚP? ?6 TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN DU Thời gian : 90 phút (khơng tính thời gian phát đề) I. PHẦN ĐỌC HIỂU : (5.0 điểm)