Luận Văn: Xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Lý luận, thực trạng, giải pháp
Trang 1A – LỜI MỞ ĐẦU
Sau hai mươi năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, chúng ta đãvượt qua được khủng hoảng, đạt được những thành tựu to lớn và rất quantrọng trong hoạt động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, kinhtế tăng trưởng nhanh, chính trị ổn định, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoạivà chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tận dụng nguồn vốn và công nghệ,phát huy nội lực đất nước, đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá, bộ mặtkinh tế thay đổi từng ngày, đời sống đại bộ phận nhân dân đã cải thiện rõ nétso với trước
Trong quá trình đổi mới, một trong những vấn đề tư duy cốt lõi thuộcvề đường lối là việc cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, màxây dựng là nhiệm vụ chủ chốt, quan trọng nhất Thực chất của quá trìnhchuyển nền kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là quátrình kết hợp giữa nền kinh tế còn mang nặng tính chất tự cung tự cấp sangnền kinh tế hàng hoá tiến tới nền kinh tế thị trường và quá trình chuyển cơchế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước
Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, Đại hội VII đãxác định, đổi mới cơ chế kinh tế ở nước ta là một tất yếu khách quan Dovậy từ Đại hội VIII đến nay, nền kinh tế nước ta đã từng bước chuyển đổi từnền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, có nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sởhữu…
Trên cơ sở nghiên cứu những học thuyết về vai trò kinh tế của Nhànước trong nền kinh tế thị trường và tham khảo tài liệu sách báo, với những
thành tựu đạt đã đạt được của công cụ đổi mới, em đã chọn đề tài: “Xâydựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Lý luận, thực
Trang 2trạng, giải pháp” Đồng thời đề tài này cũng giúp em hiểu và thấy được
những chính sách, giải pháp và hướng đi đúng đắn của Đảng và Nhà nướctrong quá trình đổi mới
Với những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, những saisót mắc phải trong khi thực hiện là điều khó tránh khỏi, em rất mong nhậnđược những lời phê bình và góp ý của cô giáo
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3B – NỘI DUNG
I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1 Khái niệm và đặc trưng của kinh tế thị trường: 1.1: Khái niệm kinh tế thị trường
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng kiến hai loạihình kinh tế là : Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá
Kinh tế hàng hoá : Là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà những sảnphẩm do nó sản xuất ra là nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên thị trường.Kinh tế hàng hoá ra đời là cả một quá trình phát triển lâu dài, trải qua nhiềumô hình với những đặc trưng khác nhau và nó có ưu thế hơn hẳn so với kinhtế tự nhiên Còn kinh tế thị trường xuất hiện như một yêu cầu phát triểnkhách quan của nền kinh tế hàng hoá Xét về mặt lịch sử kinh tế hàng hoá cótrước kinh tế thị trường Kinh tế hàng hoá ra đời thì thị trường cũng xuấthiện nhưng không có nghĩa là đã có kinh tế thị trường Với sự tăng trưởngcủa kinh tế hàng hoá, thị trường được mở rộng, phong phú, đồng bộ; cácquan hệ kinh tế thị trường tương đối hoàn thiện mới có kinh tế thị trường.Như vậy:
Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá,trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thôngqua thị trường Các yếu tố của sản xuất như: đất đai và tài nguyên, vốn bằngtiền và vốn vật chất, sức lao động, công nghệ và quản lý; các sản phẩm dịchvụ tạo ra; chất xám đều là đối tượng mua bán, là hàng hoá Kinh tế hàng hoávà kinh tế thị trường không đồng nhất với nhau, chúng khác nhau về trình độphát triển, về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và cùng bản chất
1.2: Đặc trưng của kinh tế thị trường
Về cơ bản thì nền kinh tế thị trường bao gồm có 4 đặc trưng sau: + Trong nền kinh tế thị trường tất cả các chủ thể kinh tế đều có tínhđộc lập và tính tự chủ trong sản xuất và kinh doanh Kinh tế thị trường được
Trang 4coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế, khi các quan hệ kinh tế giữa cácchủ thể đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá và dịch vụ trên thị trường
+ Giá cả do thị trường quyết định, hệ thống thị trường được phát triểnđầy đủ và nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tếvào trong các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế
+ Nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế thịtrường như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…Sự tácđộng của các quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế
+ Nếu nền kinh tế thị trường hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ mô củaNhà nước thông qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hoá, các chính sách kinh tế
1.3: Vai trò của kinh tế thị trường:
Nền kinh tế thị trường có một số những ưu điểm và tác dụng đối vớiphát triển & tăng trưởng kinh tế như sau:
Thứ nhất: Nền kinh tế nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội còn mang nặng tính tự cung, tự cấp, vì vậy sản xuất hàng hoáphát triển sẽ phá vỡ dần kinh tế tự nhiên và chuyển thành nền kinh tế hànghoá và kinh tế thị trường, thúc đẩy sự xã hội hoá sản xuất
Thứ hai: Kinh tế thị trường tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển Do cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoá, buộcmỗi chủ thể sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sảnxuất để giảm chi phí sản xuất đến mức tối thiểu nhờ đó có thể cạnh tranhđược về giá cả, đứng vững trong cạnh tranh
Thứ ba: Trong nền kinh tế thị trường, người sản xuất phải căn cứ vào
nhu cầu của người tiêu dùng, của thị trường để quyết định sản xuất sản phẩmgì, với khối lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào Do đó kinh tế thịtrường kích thích tính năng động, sáng tạo của chủ thể kinh tế, kích thíchviệc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, cũng như tăng khối lượng hànghoá dịch vụ
Trang 5Thứ tư: Thúc đẩy phân công lao động xã hội, phát huy được tiềm
năng, lợi thế của từng vùng cũng như lợi thế của đất nước có tác dụng mởrộng quan hệ kinh tế với nước ngoài
Thứ năm: Sự phát triển kinh tế thị trường sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ
và tập trung sản xuất tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn đồng thời chọnlọc được những người sản xuất, kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán bộquản lý có trình độ, lao động lành nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển của đấtnước
2 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Mục tiêu phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam nhằm : phát triểnlực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thúc đẩytăng trưởng và phát triển kinh tế, gắn tăng trưởng kinh tế với cải thiện đờisống nhân dân, gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội
- Nền kinh tế thị trường dựa trên cơ sở tồn tại nhiều thành phần kinhtế trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo và công hữu là nền tảng
- Nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều hình thức phân phối trong đóphân phối theo lao động là chủ yếu.
- Cơ chế vận hành của nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước xã hội chủ nghĩa, kế hoạch và thị trường được kết hợp vớinhau (kế hoạch định hướng cho thị trường và doanh nghiệp còn thị trườngvừa là đối tượng vừa là căn cứ của công tác kế hoạch hoá).
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Namđược phát triển theo hướng mở cửa giữa nước ta với những nước khác trongkhu vực và trên thế giới.
II THỰC TRẠNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1 Kinh tế thị trường còn ở tình trạng sơ khai, chưa đạt tới trình độ củanền kinh tế thị trường hiện đại:
Trang 6- Cơ sở vật chất kỹ thuật còn ở trình độ thấp, trình độ trang bị kỹ thuậtvà công nghệ trong các doanh nghiệp còn lạc hậu nên năng xuất lao độngthấp, chất lượng sản phẩm thấp, chi phí sản xuất, giá thành cao, năng lựccạnh tranh của các sản phẩm, các doanh nghiệp còn yếu kém
- Kết cấu hạ tầng nhỏ bé, cũ nát, kém phát triển, hạn chế giao lưu kinhtế giữa các vùng, giữa các địa phương trong nước Nhiều tiềm năng của cácđịa phương không có điều kiện khai thác và phát huy
- Phân công lao động kém phát triển, chuyển dịch cơ cấu chậm: năm2005 Nông nghiệp chiếm 20,9% GDP, lao động nông nghiệp chiếm 56,8%,lực lượng lao động xã hội (năm 2000: tỷ trọng nông nghiệp chiếm 24,5%GDP, lao động nông nghiệp chiếm 68,2% trong tổng lực lượng lao động xãhội) ; trong nông nghiệp trồng trọt vẫn chiếm ưu thế (68% giá trị sản lượngnông nghiệp) và tình trạng độc canh lúa vẫn là phổ biến
2 Các yếu tố của thị trường trong nước đang trong quá trình hìnhthành nhưng chưa đồng bộ (cả các yếu tố đầu vào và đầu ra)
- Thị trường hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ: đang từng bước đáp ứngđược nhu cầu của người tiêu dùng, tuy nhiên tính cạnh tranh còn thấp Tổchức thị trường còn thiếu chặt chẽ Thị trường dịch vụ, nhất là dịch vụ chấtlượng cao, đáp ứng yêu cầu cho sản xuất kinh doanh (bảo hiểm, tư vấn đầutư, tư vấn pháp luật, đào tạo…) còn ở trình độ rất thấp, chưa hội nhập đượcvới quốc tế
- Thị trường sức lao động + Hoạt động mang tính tự phát + Mất cân đối cung - cầu
+ Tỷ lệ người lao động tham gia vào thị trường còn rất thấp, mớikhoảng 17% Khu vực nông thôn chiếm hơn 60% lực lượng lao động của cảnước nhưng mới chỉ khoảng 4% lao động này tham gia vào thị trường
Trang 7+ Năng lực cạnh tranh với thị trường lao động khu vực và quốc tế cònthấp do tay nghề thấp
- Thị trường tài chính, tiền tệ:
+ Đang trong giai đoạn bước đầu hình thành
+ Mang tính quá độ từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tếthị trường
+ Giao dịch tiền mặt chiếm phần lớn
+ Hệ thống luật pháp và chính sách hướng dẫn và quản lý sự pháttriển của thị trường chưa được hoàn thiện và thiếu đồng bộ
Mặc dù đã xuất hiện một số hình thức giao dịch và thương mại hoáhoạt động khoa học công nghệ nhưng trên thực tế hiện tại ở Việt Nam thịtrường khoa học công nghệ vẫn chưa hình thành Cụ thể là chưa thiết lậpđược quan hệ cung – cầu đối với các sản phẩm khoa học công nghệ vì vậychưa hội nhập được vào với thị trường khoa học công nghệ thế giới
3 Nhiều thành phần kinh tế tham gia vào thị trường:
Có nhiều trình độ sản xuất hàng hoá nên chịu sự tác động của nhiềuquy luật khác nhau
4 Khả năng mở cửa, hội nhập gắn với thị trường khu vực và thế giớicòn hạn chế
- Khả năng phát huy lợi thế so sánh của Việt Nam trên thị trường khuvực và thế giới còn hạn chế Tài nguyên, nhân công, vị trí địa lý là những lợithế so sánh của Việt Nam song trên thực tế tình trạng công nghệ lạc hậu, cơ
Trang 8sở hạ tầng yếu kém và giáo dục đào tạo không đáp ứng được nhu cầu đào tạonhân lực như hiện nay lại chính là những trở ngại để cho Việt Nam phát huynhững lợi thế của mình
- Về xuất nhập khẩu: Hiện tại ta vẫn đang trong tình trạng nhập siêu,do xuất khẩu của ta hiện nay vẫn thiên về xuất khẩu sản phẩm thô, sản phẩmsơ chế Những sản phẩm chế biến do lạc hậu về công nghệ nên giá thànhcao, chất lượng thấp vì vậy kim ngạch xuất khẩu cũng thấp
- Nguyên nhân tình trạng thực hiện FDI thấp do môi trường vĩ môthiếu thuận lợi: Yếu kém về chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng,những ràng buộc về cơ chế chính sách,…
5 Quản lý Nhà nước về kinh tế xã hội còn yếu:
- Vẫn chưa khắc phục được tình trạng chồng chéo về chức năng,nhiệm vụ giữa các bộ ngành, các cơ quan chính quyền của tỉnh, thành phố,địa phương
- Quản lý của Nhà nước về kinh tế vẫn nặng về kiểm tra, sử lý nhiềuhơn là hỗ trợ, tạo điều kiện
1 Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu
- Đổi mới và hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơchế, chính sách và thủ tục hành chính để huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo
sức bật mới cho phát triển sản xuất, kinh doanh của mọi thành phần kinh tếvới các hình thức sở hữu khác nhau
- Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế Nhà nước để thực hiện tốt vaitrò chủ đạo trong nền kinh tế Kinh tế Nhà nước là lực lượng vật chất quan
trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Trang 9Doanh nghiệp Nhà nước giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế, đi đầuứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượngvà hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật Phát triển doanh nghiệpNhà nước trong những ngành sản xuất và dịch vụ quan trọng, xây dựng cáctổng công ty Nhà nước đủ mạnh để làm nòng cốt trong những tập đoàn kinhtế lớn, có năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế như dầukhí, than, hàng không, viễn thông…Đổi mới cơ chế quản lý, phân biệt quyềncủa chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp Chuyển các doanhnghiệp Nhà nước kinh doanh sang hoạt động theo cơ chế Công ty TNHHhoặc Công ty cổ phần Bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm đầy đủtrong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng trướcpháp luật, xóa bỏ bao cấp của Nhà nước đối với doanh nghiệp Thực hiệnchủ trương cổ phần hoá những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắmgiữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực và cơ chế quản lý năngđộng, thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Thực hiện việc giao, bán,khoán, cho thuê các doanh nghiệp loại nhỏ mà Nhà nước không cần nắmgiữ Sáp nhập, giải thể, phá sản những doanh nghiệp không hiệu quả vàkhông thực hiện được biện pháp trên
- Phát triển kinh tế tập thể với các hình thức hợp tác đa dạng Chuyển
đổi hợp tác xã cũ theo luật hợp tác xã đạt hiệu quả thiết thực Nhà nước giúphợp tác xã đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật và quản lý, mở rộng thịtrường, ứng dụng công nghệ mới, phát triển vốn tập thể, giải quyết nợ tồnđọng của hợp tác xã cũ
- Kinh tế cá thể và tiểu chủ: ở nông thôn và thành thị được Nhà nước
tạo điều kiện để phát triển
- Kinh tế tư bản tư nhân Được khuyến khích phát triển không hạn
chế về quy mô trong những ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn mà pháp luậtkhông cấm
Trang 10- Kinh tế tư bản Nhà nước: Dưới các hình thức liên doanh, liên kết
giữa kinh tế Nhà nước với kinh tế tư nhân trong và ngoài nước ngày càngphát triển đa dạng
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài : Được khuyến khích phát triển
hướng mạnh vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu, hànghoá và dịch vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng
2 Tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, đổi mới và nâng cao hiệu lựcquản lý Nhà nước
- Hình thành đồng bộ và tiếp tục phát triển, hoàn thiện các loại thịtrường đi đôi với khuôn khổ pháp lý và thể chế để thị trường hoạt động năngđộng có hiệu quả, có trật tự trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, côngkhai minh bạch, hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh
- Phát triển thị trường vốn và tiền tệ Tổ chức và vận hành an toàn,hiệu quả thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm…Hình thành và pháttriển thị trường bất động sản, từng bước mở thị trường bất động sản chongười Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài tham gia đầu tư Pháttriển thị trường lao động, người lao động được tìm và tạo việc làm ở mọi nơitrong nước, đẩy mạnh xuất khẩu lao động với sự tham gia của các thànhphần kinh tế Phát triển các loại thị trường dịch vụ khoa học, công nghệ, sảnphẩm trí tuệ, dịch vụ bảo hiểm, các dịch vụ tư vấn và phục vụ sản xuất kinhdoanh
- Tập trung làm tốt các hoạch định chiến lược, thực hiện những dự ántrọng điểm bằng nguồn lực tập trung, giảm mạnh sự can thiệp trực tiếp bằngbiện pháp hành chính và hoạt động sản xuất kinh doanh, đơn giản hoá cácthủ tục hành chính
3 Đổi mới chính sách và kiện toàn hệ thống tài chính – tiền tệ
- Tích cực đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính – tiềntệ Tạo lập môi trường tài chính lành mạnh, thông thoáng nhằm giải phóng