1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN “RÀ SOÁT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN, TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KHÔNG GIAN CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 2072/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2021 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “RÀ SOÁT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN, TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KHƠNG GIAN CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH” _ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019; Căn Nghị số 50-NQ/TW ngày 20 tháng năm 2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030; Căn Nghị số 58/NQ-CP ngày 27 tháng năm 2020 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 50-NQ/TW ngày 20 tháng năm 2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án “Rà soát đánh giá hiệu Hiệp định tránh đánh thuê hai lần, tác động không gian sách thuế Việt Nam định hướng điều chỉnh” (sau gọi Đề án) với nội dung chủ yếu sau đây: Mục tiêu Hoàn thiện sách đàm phán, ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (sau gọi Hiệp định thuế) phù hợp xu hướng phát triển kinh tế Việt Nam, tiếp cận chuẩn mực tiên tiến quốc tế hài hòa với cam kết quốc tế, đảm bảo đồng bộ, quán, công khai minh bạch Chiến lược đàm phán Hiệp định thuế điều kiện hội nhập kinh tế Việt Nam mục tiêu thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam phải đảm bảo chủ trương khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngồi, đem lại lợi ích tối đa cho Việt Nam việc phân chia quyền đánh thuế Việt Nam bên đối tác ký kết Hiệp định, nâng cao hiệu xử lý tranh chấp thuế quốc tế chống trốn, tránh thuế Quan điểm: Việc xây dựng Đề án cần thiết phải quán triệt đầy đủ vận dụng sáng tạo nội dung đạo Nghị số 58/NQ-CP ngày 27 tháng năm 2020 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 50-NQ/TW Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 Đối tượng Đề án: Đề án tập trung nghiên cứu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam tác động Hiệp định thuế tới khơng gian sách thuế Việt Nam Phạm vi Đề án: Nghiên cứu, đánh giá hiệu sách đàm phán Hiệp định Việt Nam toàn hệ thống Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam ký kết từ giai đoạn năm 1992 đến đề xuất chiến lược đàm phán Hiệp định thuế Việt Nam phù hợp với tình hình thực tế thơng lệ quốc tế Giải pháp chủ yếu Đề án: a) Xây dựng chiến lược đàm phán, ký kết Hiệp định thuế giai đoạn 2021 -2030: - Phân tích tình hình đầu tư nước vào Việt Nam đầu tư từ Việt Nam nước thời gian tới để xác định đối tác ưu tiên dựa tiêu chí quan hệ trị, ngoại giao, quan hệ thương mại, đầu tư cần tiến hành đàm phán, ký kết thời gian tới Các bộ, ngành, tập đồn, tổng cơng ty, hiệp hội doanh nghiệp có đánh giá điều kiện thực tế tác động việc ký kết điều khoản Hiệp định thuế để xây dựng chiến lược phương án đàm phán phù hợp - Xây dựng kế hoạch đàm phán tổng thể giai đoạn 2021 - 2030, có lộ trình cụ thể, ưu tiên đối tác chiến lược cần triển khai đàm phán, ký kết để hỗ trợ hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam - Đổi phương thức xúc tiến đàm phán Việt Nam, thay việc khởi xướng đàm phán xuất phát từ phía đối tác, Việt Nam chủ động đề xuất đàm phán với nước mà vừa đảm bảo quyền đánh thuế Việt Nam, vừa tạo đà cho phát triển kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Việt Nam tiến hành kinh doanh nước ngồi b) Đổi sách đàm phán Hiệp định thuế với đối tác mới: - Nghiên cứu xu hướng quốc tế việc đề xuất điều khoản Hiệp định thuế, đặc biệt liên quan đến vấn đề chống lợi dụng Hiệp định thuế, chống hình thành sở thường trú, thu nhập từ hoạt động kinh tế kỹ thuật số, thủ tục thỏa thuận song phương Trên sở đó, đề xuất đối sách Hiệp định thuế Việt Nam đối tác ký kết, đảm bảo hiệu tối ưu tham gia đàm phán Hiệp định thuế - Đề xuất Bộ nguyên tắc đàm phán Hiệp định thuế bối cảnh sở đánh giá toàn diện xu quốc tế, tình hình kinh tế Việt Nam nước đối tác Bộ nguyên tắc đàm phán xây dựng cụ thể chi tiết áp dụng cho nhóm đối tác ký kết Hiệp định thuế - Xây dựng Mẫu Hiệp định thuế mở để linh hoạt việc sử dụng cho nước đối tác ký kết Hiệp định thuế có đặc điểm kinh tế, vị trí địa lý, sách nội luật khác Đối với nước đối tác thuộc nhóm nước phát triển, phát triển hay phát triển có lựa chọn điều khoản Hiệp định thuế tương ứng phù hợp với đối tượng đàm phán cụ thể c) Triển khai đàm phán lại Hiệp định thuế ký: - Rà sốt tồn Hiệp định thuế ký; phân tích đánh giá điều khoản khơng cịn phù hợp với tình hình Hiệp định Từ đó, đề xuất bổ sung điều khoản chưa có Hiệp định, sửa đổi hủy bỏ điều khoản khơng cịn phù hợp Hiệp định thuế ký hình thức đàm phán, ký Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Hiệp định thuế ký - Đánh giá khả việc chấp nhận đàm phán lại phía nước đối tác để xây dựng phương án đàm phán phù hợp (nếu cần phải đánh điều khoản khác trường hợp điều khoản cần bổ sung, sửa đổi hay hủy bỏ có mức độ trọng yếu cao) - Chủ động xúc tiến đàm phán lại với nước đối tác ký kết Hiệp định thuế để đề nghị sửa đổi, bổ sung hủy bỏ số điều khoản số Hiệp định thuế ký d) Xây dựng điều khoản Hiệp định thu nhập từ hoạt động kinh tế kỹ thuật số: - Nghiên cứu đề xuất Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế (OECD) Liên hiệp quốc quy định thu nhập từ hoạt động kinh tế kỹ thuật số Đồng thời, phân tích đánh giá đề xuất ký kết điều khoản loại thu nhập này, động thái nước có thực nhiều hoạt động kinh tế kỹ thuật số Việt Nam - Xây dựng điều khoản Hiệp định thuế thu nhập từ hoạt động kinh tế kỹ thuật số - Xây dựng kế hoạch đàm phán (đàm phán lại đàm phán mới) điều khoản với nước mà Việt Nam có nhận cung cấp hoạt động - Chủ động xúc tiến đàm phán nước đối tác có ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam để đảm bảo không bị thất thu thuế giảm thiểu tranh chấp có khả xảy đ) Thực điều chỉnh quy định nội luật tác động Hiệp định thuế: - Nghiên cứu khái niệm, nguyên tắc theo chuẩn mực quốc tế quản lý thuế nước thừa nhận áp dụng Hiệp định thuế để đề xuất điều chỉnh số quy định liên quan nội luật - Rà soát quy định nội luật đề xuất phương án sửa đổi văn quy phạm pháp luật có liên quan e) Thực cam kết quốc tế liên quan đến Hiệp định thuế: - Triển khai thực Hiệp định thuế đa phương (MLI) sau ký kết với điều khoản sở khuyến nghị Dự án chống xói mịn sở thuế chuyển lợi nhuận Hiệp định thuế nhằm chống lợi dụng Hiệp định, nâng cao hiệu xử lý tranh chấp, tạo chế áp dụng Hiệp định rõ ràng minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư - Đảm bảo thực tiêu chuẩn tối thiểu liên quan đến Hiệp định Diễn đàn tồn cầu chống xói mịn sở thuế chuyển lợi nhuận mà Việt Nam thành viên như: Tiêu chuẩn tối thiểu Chống lợi dụng Hiệp định Nâng cao hiệu xử lý tranh chấp - Tham gia ký kết, triển khai thực Hiệp định đa phương hỗ trợ hành vấn đề thuế (MAAC) Hiệp định chung nhà chức trách có thẩm quyền (MCAA) nhằm tăng cường hợp tác quốc tế quản lý thuế, hỗ trợ tra kiểm tra, trao đổi thông tin, đặc biệt chế trao đổi thông tin tự động thông tin theo tiêu chuẩn báo cáo chung (CRS), hồ sơ báo cáo lợi nhuận quốc gia doanh nghiệp liên kết (CBC) g) Về công tác tổ chức, thực Hiệp định thuế hành: - Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn thực Hiệp định thuế để đảm bảo xác định đối tượng miễn giảm thuế theo Hiệp định thuế - Kiện toàn máy tổ chức quản lý thực áp dụng Hiệp định cấp ngành Thuế, có phận quản lý chuyên sâu lĩnh vực như: đàm phán Hiệp định thuế, xử lý việc áp dụng việc miễn giảm thuế theo Hiệp định thuế, trao đổi thông tin với quan thuế nước ngoài, thực Thủ tục thỏa thuận song phương (MAP), bao gồm Xác định giá chuyển nhượng (TP), Thỏa thuận trước phương pháp xác định giá (APA) - Xây dựng đội ngũ cán theo hướng dài hạn, chuyên sâu để đảm bảo đủ kinh nghiệm trình độ triển khai đàm phán Hiệp định thuế, xử lý tranh chấp với quan thuế nước ngoài, xử lý công việc thuế quốc tế liên quan đến Hiệp định phức tạp, tinh vi, địi hỏi trình độ kỹ cao - Hồn thiện nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin hành, đào tạo đội ngũ cán làm công tác công nghệ thông tin nhằm đáp ứng yêu cầu Hiệp định thuế, tăng cường kết nối liệu thơng suốt với bộ, ngành có liên quan nước theo quy định Hiệp định Điều Tổ chức thực Để triển khai hiệu Đề án “Rà soát đánh giá hiệu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, tác động khơng gian sách thuế Việt Nam định hướng điều chỉnh” cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước có liên quan Về phân cơng trách nhiệm bộ, ngành, địa phương a) Bộ Tài Bộ Tài chủ trì thực giải pháp đưa Đề án nhằm điều chỉnh định hướng sách đàm phán Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam giai đoạn 2021 2030; chủ trì đánh giá sơ kết việc thực Đề án đến năm 2025, từ có đề xuất điều chỉnh, sửa đổi bổ sung phù hợp cho giai đoạn tiếp theo; tổ chức rà soát, đánh giá việc thực đàm phán ký kết Hiệp định thuế đến 2030 đề xuất nhiệm vụ, giải pháp cho giai đoạn b) Các bộ, ngành, địa phương Các bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm chủ động, tích cực phối hợp, hỗ trợ Bộ Tài việc thực giải pháp nêu theo chức năng, nhiệm vụ liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý Cụ thể: - Bộ Ngoại giao + Rà soát định nghĩa lãnh thổ Việt Nam sửa đổi cần thiết để đưa vào mẫu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Phối hợp với Bộ Tài rà sốt định nghĩa lãnh thổ cần sửa đổi Hiệp định thuế ký + Phối hợp với Bộ Tài tham gia ý kiến hồ sơ trình phê duyệt chủ trương đàm phán Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, có ý kiến kiểm tra đối với: (i) Hồ sơ trình đề xuất ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần; (ii) Hồ sơ trình đề xuất phê duyệt Hiệp định tránh đánh thuế hai lần theo quy định Luật Điều ước quốc tế năm 2016 + Phối hợp với Bộ Tài tham gia xây dựng Bộ nguyên tắc đàm phán Mẫu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần bối cảnh - Bộ Tư pháp + Phối hợp với Bộ Tài tham gia ý kiến hồ sơ trình phê duyệt chủ trương đàm phán Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, có ý kiến thẩm định đối với: (i) Hồ sơ trình đề xuất ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần; (ii) Hồ sơ trình đề xuất phê duyệt Hiệp định tránh đánh thuế hai lần theo quy định Luật Điều ước quốc tế năm 2016 + Phối hợp với Bộ Tài tham gia xây dựng Bộ nguyên tắc đàm phán Mẫu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần bối cảnh - Bộ Kế hoạch Đầu tư + Phối hợp với Bộ Tài để xác định nước Việt Nam đầu tư có tiềm đầu tư tương lai để xây dựng chiến lược đàm phán Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giai đoạn 2021 - 2030 + Phối hợp với Bộ Tài tham gia xây dựng Bộ nguyên tắc đàm phán Mẫu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần bối cảnh - Bộ Thông tin Truyền thông + Phối hợp với Bộ Tài để xác định nước Việt Nam đầu tư có tiềm đầu tư tương lai thuộc lĩnh vực quản lý Bộ Thông tin Truyền thông để xây dựng chiến lược đàm phán Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giai đoạn 2021 - 2030 + Phối hợp với Bộ Tài nghiên cứu, xây dựng điều khoản Hiệp định thu nhập từ hoạt động kinh tế kỹ thuật số + Phối hợp với Bộ Tài tham gia xây dựng Bộ nguyên tắc đàm phán Mẫu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần bối cảnh - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam + Phối hợp với Bộ Tài theo lĩnh vực thuộc chức quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để xây dựng chiến lược đàm phán Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giai đoạn 2021 - 2030 + Phối hợp với Bộ Tài tham gia xây dựng Bộ nguyên tắc đàm phán Mẫu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần bối cảnh - Bộ Cơng Thương + Phối hợp với Bộ Tài theo lĩnh vực thuộc chức quản lý Bộ Công Thương để xây dựng chiến lược đàm phán Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giai đoạn 2021 - 2030 + Phối hợp với Bộ Tài tham gia xây dựng Bộ nguyên tắc đàm phán Mẫu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần bối cảnh - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch + Phối hợp với Bộ Tài để xác định nước mà Việt Nam có tiềm đầu tư tiềm xuất dịch vụ xuyên biên giới tương lai thuộc lĩnh vực văn hóa để xây dựng chiến lược đàm phán Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giai đoạn 2021 - 2030 + Phối hợp với Bộ Tài tham gia xây dựng Bộ nguyên tắc đàm phán Mẫu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần bối cảnh - Các tập đoàn, tổng cơng ty, hiệp hội doanh nghiệp có liên quan: Các tập đồn, tổng cơng ty, hiệp hội doanh nghiệp thực đánh giá điều kiện thực tế tác động việc ký kết điều khoản Hiệp định, hỗ trợ Bộ Tài xây dựng chiến lược phương án đàm phán phù hợp 2 Lộ trình thực Đề án triển khai thực giai đoạn 2021 - 2030 (Kế hoạch triển khai nhiệm vụ thực Đề án Phụ lục kèm theo) Kinh phí thực Đề án Kinh phí thực Đề án ngân sách nhà nước đảm bảo theo quy định Luật Ngân sách nhà nước nguồn kinh phí hợp pháp khác Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Điều Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Các tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ: KTTH, PL; - Lưu: VT, QHQT (2) KT THỦ TƯỚNG PHĨ THỦ TƯỚNG Phạm Bình Minh PHỤ LỤC CÁC NHIỆM VỤ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN RÀ SOÁT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN, TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KHƠNG GIAN CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH (Ban hành kèm theo QĐ số 2072/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ) STT I II Dự kiến sản Cơ quan phẩm/hình thức thực phối hợp Xây dựng chiến lược đàm phán, ký kết Hiệp định giai đoạn 2021 - 2030 Phân tích tình hình đầu tư nước 2021 -2022Bộ Tài Các bộ, Báo cáo phân tích ngồi vào Việt Nam đầu tư từ ngành có đánh giá điều kiện Việt Nam nước để đề xuất liên quan thực tế tác động lựa chọn đối tác ưu tiên dựa Các tập đề xuất nước đối tiêu chí quan hệ trị, đoàn, tổng tác cần xúc tiến ký kết ngoại giao, quan hệ thương mại, công ty, hiệp định thuế đầu tư cần ký kết Hiệp định hiệp thời gian tới hội doanh nghiệp có liên quan Xây dựng kế hoạch đàm phán tổng 2021 - Bộ Tài Các bộ, Kế hoạch đàm phán thể giai đoạn 2021-2030, với lộ 2022 ngành có Hiệp định tránh đánh trình cụ thể, ưu tiên đối tác liên quan thuế hai lần tổng thể chiến lược cần triển khai đàm phán, giai đoạn 2021- 2030 ký kết để hỗ trợ hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Chủ động triển khai xúc tiến đàm 2023 - Bộ Tài Các bộ, Chủ trương đàm phán phán với nước đối tác 2030 ngành có với nước đối tác lựa chọn liên quan Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đổi sách đàm phán Hiệp định với đối tác Nội dung nhiệm vụ Thời gian Cơ quan thực chủ trì Nghiên cứu xu hướng quốc tế 2021 -2022Bộ Tài Các bộ, Báo cáo nghiên cứu; việc đề xuất điều khoản ngành có đề xuất sách Hiệp định, đặc biệt liên liên quan đàm phán hiệp định quan đến vấn đề chống lợi thuế Việt Nam dụng Hiệp định, chống hình thành CSTT, thu nhập từ hoạt động kinh tế kỹ thuật số, thủ tục thỏa thuận song phương Trên sở đó, đề xuất sách Hiệp định thuế Việt Nam đối tác ký kết, đảm bảo hiệu tối ưu tham gia đàm phán Hiệp định thuế Xây dựng Bộ nguyên tắc đàm phán 2021 - Bộ Tài Các bộ, Bộ nguyên tắc đàm Hiệp định tránh đánh thuế hai lần 2022 ngành có phán Hiệp định tránh bối cảnh sở đánh liên quan đánh thuế hai lần giá tồn diện xu quốc tế, tình Việt Nam bối hình kinh tế Việt Nam cảnh nước đối tác Bộ nguyên tắc đàm phán xây dựng cụ thể chi tiết áp dụng nhóm đối tác ký kết Hiệp định Xây dựng Mẫu Hiệp định thuế mở 2021 - Bộ Tài Các bộ, Mẫu Hiệp định tránh để linh hoạt đàm phán 2022 ngành có đánh thuế hai lần phù với với đặc điểm riêng liên quan nước đối tác ký kết Hiệp định III Triển khai đàm phán lại Hiệp định thuế ký Rà sốt tồn Hiệp định 2021 -2023Bộ Tài Các bộ, Báo cáo rà sốt, phân ký; phân tích đánh giá điều ngành có tích đánh giá khoản khơng cịn phù hợp với tình liên quan hình Hiệp định thuế Từ đó, đề xuất bổ sung điều khoản chưa có Hiệp định, sửa đổi hủy bỏ điều khoản khơng cịn phù hợp Hiệp định ký hình thức đàm phán, ký Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Hiệp định ký Đánh giá khả việc chấp 2021 - Bộ Tài Các bộ, Báo cáo đánh giá khả nhận đàm phán lại phía nước 2023 ngành có thi việc đàm phán đối tác để xây dựng phương án liên quan lại Hiệp định ký đàm phán phù hợp Xúc tiến đàm phán lại với nước 2021 -2023Bộ Tài Các bộ, Nghị Chính đối tác ký kết Hiệp định để đề nghị ngành có phủ phê duyệt chủ sửa đổi, bổ sung hủy bỏ liên quan trương đàm phán lại số điều khoản số Hiệp định với nước đối tác ký IV Xây dựng điều khoản Hiệp định thu nhập từ hoạt động kinh tế kỹ thuật số 10 Nghiên cứu đề xuất OECD 2021 -2022Bộ Tài Các bộ, Báo cáo nghiên cứu, UN quy định thu ngành có đánh giá khả thi nhập từ hoạt động kinh tế kỹ thuật liên quan việc ký kết điều khoản số Đồng thời, phân tích đánh hoạt động kinh giá đề xuất ký kết điều khoản đối tế kỹ thuật số với loại thu nhập này, động thái nước có thực nhiều hoạt động kinh tế kỹ thuật số Việt Nam 11 Xây dựng điều khoản 2021 - Bộ Tài Các bộ, Điều khoản thu Hiệp định thuế thu nhập từ hoạt 2022 ngành có nhập từ hoạt động kinh động kinh tế kỹ thuật số liên quan tế kỹ thuật số đưa vào Bộ nguyên tắc đàm phán Kế hoạch đàm phán điều khoản thu nhập từ hoạt động kinh tế kỹ thuật số 12 Xây dựng kế hoạch đàm phán (đàm 2023 - Bộ Tài Các bộ, phán lại đàm phán mới) 2024 ngành có điều khoản với nước mà liên quan Việt Nam có nhận cung cấp hoạt động 13 Chủ động xúc tiến đàm phán 2024-2030 Bộ Tài Các bộ, Nghị Chính nước đối tác có ngành có phủ phê duyệt chủ ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam liên quan trương đàm phán với để đảm bảo không bị thất thu thuế nước đối tác giảm thiểu tranh chấp có khả xảy V Thực điều chỉnh quy định nội luật tác động Hiệp định 14 Nghiên cứu khái niệm, nguyên 2021 -2024Bộ Tài Các bộ, Báo cáo nghiên cứu tắc theo chuẩn mực quốc tế ngành có khái niệm, nguyên quản lý thuế nước liên quan tắc theo chuẩn mực thừa nhận áp dụng Hiệp quốc tế quản lý thuế định thuế để đề xuất điều chỉnh nước số quy định liên quan nội luật thừa nhận áp dụng Hiệp định thuế 15 Rà soát quy định nội luật 2021 - Bộ Tài Các bộ, Báo cáo rà soát đề xuất phương án sửa đổi 2024 ngành có quy định nội luật văn quy phạm pháp luật có liên liên quan đề xuất phương án quan sửa đổi văn quy phạm pháp luật có liên quan VI Thực cam kết quốc tế liên quan đến Hiệp định thuế 16 Triển khai thực Hiệp định thuế 2021 Bộ Tài Các bộ, Hoàn thành việc ký kết đa phương (MLI) sau ký kết với ngành có Hiệp định thuế đa điều khoản sở liên quan phương (MLI) khuyến nghị Dự án chống xói mịn sở thuế chuyển lợi nhuận Hiệp định thuế nhằm chống lợi dụng Hiệp định, nâng cao hiệu xử lý tranh chấp, tạo chế áp dụng Hiệp định rõ ràng minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư 17 Đảm bảo thực tiêu chuẩn 2021 -2030Bộ Tài Các bộ, tối thiểu liên quan đến Hiệp định ngành có Diễn đàn tồn cầu chống xói liên quan mịn sở thuế chuyển lợi nhuận mà Việt Nam thành viên như: Tiêu chuẩn tối thiểu Chống lợi dụng Hiệp định Nâng cao hiệu xử lý tranh chấp 18 Tham gia ký kết, triển khai thực 2021 -2023Bộ Tài Các bộ, Hoàn thành việc ký kết Hiệp định đa phương hỗ trợ ngành có Hiệp định đa phương hành vấn đề thuế liên quan hỗ trợ hành (MAAC) Hiệp định chung vấn đề thuế nhà chức trách có thẩm quyền (“MAAC”) Hiệp định (MCAA) nhằm tăng cường hợp tác chung nhà quốc tế quản lý thuế, hỗ trợ chức trách có thẩm tra kiểm tra thuế, trao đổi quyền (MCAA) thông tin, đặc biệt chế trao đổi thông tin tự động thông tin theo tiêu chuẩn báo cáo chung VII 19 20 21 22 (CRS), hồ sơ báo cáo lợi nhuận quốc gia doanh nghiệp liên kết (CBC) Về công tác tổ chức, thực Hiệp định thuế hành Hoàn thiện hệ thống văn 2022 - Bộ Tài hướng dẫn thực Hiệp định 2025 thuế để đảm bảo xác định đối tượng miễn giảm thuế theo Hiệp định thuế Kiện toàn máy tổ chức quản lý 2025 - Bộ Tài thực áp dụng Hiệp định 2030 cấp ngành thuế, có phận quản lý chuyên sâu lĩnh vực như: đàm phán Hiệp định thuế, xử lý việc áp dụng việc miễn giảm thuế theo Hiệp định, thuế trao đổi thông tin với quan thuế nước ngoài, thực Thủ tục thỏa thuận song phương (MAP), bao gồm Xác định giá chuyển nhượng (TP), Thỏa thuận trước phương pháp xác định giá (APA) Xây dựng đội ngũ cán theo 2023 - Bộ Tài hướng dài hạn, chuyên sâu để đảm 2030 bảo đủ kinh nghiệm trình độ triển khai đàm phán Hiệp định thuế, xử lý tranh chấp với quan thuế nước ngồi, xử lý cơng việc thuế quốc tế liên quan đến Hiệp định phức tạp, tinh vi, địi hỏi trình độ kỹ cao Hoàn thiện nâng cấp hệ thống 2022 - Bộ Tài Các bộ, công nghệ hành, đào tạo đội 2030 ngành có ngũ cán làm cơng tác công nghệ liên quan thông tin (CNTT) nhằm đáp ứng yêu cầu Hiệp định thuế, tăng cường kết nối liệu thông suốt với Bộ, ngành có liên quan nước theo quy định Hiệp định Các văn hướng dẫn thực Hiệp định thuế sửa đổi, bổ sung thay Bộ máy quản lý thuế quốc tế xây dựng cấp ngành thuế Chương trình đào tạo chuyên sâu xây dựng triển khai thực Hệ thống CNTT nâng cấp lực cán nâng cao ... PHỤ LỤC CÁC NHIỆM VỤ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN RÀ SOÁT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN, TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KHƠNG GIAN CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH (Ban... thực Để triển khai hiệu Đề án “Rà soát đánh giá hiệu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, tác động khơng gian sách thuế Việt Nam định hướng điều chỉnh? ?? cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước... đưa Đề án nhằm điều chỉnh định hướng sách đàm phán Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam giai đoạn 2021 2030; chủ trì đánh giá sơ kết việc thực Đề án đến năm 2025, từ có đề xuất điều chỉnh,

Ngày đăng: 12/11/2022, 00:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w