MẪU 01 MẪU 01 BÁO CÁO TIẾN ĐỘ SẢN XUẤT (Dành cho chuyên gia báo cáo nhanh vào thứ 5 hàng tuần) Tỉnh/vùng Vĩnh Long Vụ Hè Thu 2020, ngày 16 tháng 4 năm 2020 1 Di n tích gieo tr ng v d bao n ng su tệ[.]
MẪU 01 BÁO CÁO TIẾN ĐỘ SẢN XUẤT (Dành cho chuyên gia báo cáo nhanh vào thứ hàng tuần) Tỉnh/vùng: Vĩnh Long Vụ: Hè Thu 2020, ngày 16 tháng năm 2020 Diện tích gieo trồng và dự báo suấtn tích gieo trồng và dự báo suấtng và dự báo suất dự báo suất báo suấtng suấtt Loại trồng DT gieo DT Thu DT kế trồng đến hoạch hoạch đến thời (ha) (ha) điểm báo cáo (ha) Lúa Hè Thu 52000 33596 1909 Ngô 550 240 22 Rau màu 11500 5748 782 Khoai lang 5000 2097 DT mất trắng (ha) Do thiên tai Ước NS (tạ/ha) Ghi Do sâu bệnh 61,2 145-170 135-150 * Lúa Hè Thu 2020: xuống giống 33.596 ha, đạt 64,6% so KH vụ, giảm 28,5% hay giảm 13.364 so với cùng kỳ năm trước ảnh hưởng mặn, thiếu nước nên điều chỉnh lịch xuống giống Các trà lúa sinh trưởng phát triển tốt Cụ thể sau: + Giai đoạn mạ: 18.909 + Giai đoạn đẻ nhánh: 8.135 + Giai đoạn đòng trổ: 1.173 + Giai đoạn chắc xanh - chín: 3.470 + Thu hoạch: 1.909 ha, ước NSBQ 6,12 tấn/ha, sản lượng 11.683 tấn * Tình hình trồng bị ảnh hưởng hạn, mặn - Lũy kế trồng bị nhiễm mặn: 1.041 ha, đó: lúa 299,5 (259,5 lúa Hè Thu 40 lúa Đông Xuân), 0,3 màu, 739,5 lâu năm giống bị hư hỏng Ước thiệt hại 36.063,7 triệu đồng - Lũy kế trồng bị thiếu nước tưới (ở huyện Vũng Liêm, Trà Ơn, Tam Bình, Mang Thít TX.Bình Minh): 17.479,09 (trong đó: Lúa ĐX 9.010,41 ha, rau màu ĐX: 53,62 ha, lúa HT 1.568 ha, lâu năm: 6.847,06 ha) bị thiếu nước tưới thời gian đóng cống ngăn mặn, mực nước thấp khơng tưới tự chảy kênh, rạch không trữ đủ nước tưới Sau độ mặn giảm, cống ngăn mặn mở lấy nước, diện tích trồng bị thiếu nước tưới trở lại (bơm tự chảy) nên thiệt hại không đáng kể * Công tác hướng dẫn phòng chống, khắc phục: Lũy kế hoạt động hướng dẫn người dân bảo vệ trồng hạn, mặn bao gồm: - Phát tờ bướm phòng chống hạn, mặn trồng đợt với 55.291 tờ bướm/7 huyện, thị, thành phố địa bàn tỉnh - Tập h́n h́n, hướng dẫn nơng dân giải pháp phịng, chống hạn, mặn, bảo vệ trồng: huyện Long Hồ (23 cuộc, với 855 nông dân tham dự) Dự báo sinh trưởng, phát triển (ảnh hưởng thời tiết, phát sinh sâu bện tích gieo trồng và dự báo suấtnh, ) * Sâu bệnh lúa Hè Thu 2020: Diện tích nhiễm tuần 267 ha, giảm 23 so với tuần trước diện tích nhiễm bệnh người dân phòng trừ kịp thời Cụ thể sau: - Bệnh lem lép hạt: Diện tích nhiễm 140 ha, giảm 37 so với tuần trước, với tỷ lệ nhiễm chủ yếu 3-10%, gây nhiễm trà lúa giai đoạn trổ đến chắc xanh Phân bố huyện Mang Thít (Thị trấn, xã Tân An Hội, Nhơn Phú, Chánh An, An Phước) Trà Ôn (xã Thiện Mỹ, Trà Cơn, Tích Thiện, Tân Mỹ, Vĩnh Xn) - Bệnh Đạo ơn: Diện tích nhiễm 25 ha, tăng so với tuần trước, với tỷ lệ nhiễm chủ yếu 3-10%, gây nhiễm trà lúa giai đoạn đẻ nhánh-đòng trổ Phân bố huyện Long Hồ (xã Phú Đức, Hịa Phú, Long Phước, Phước Hậu), Trà Ơn (xã Thiện Mỹ, Tích Thiện, Tân Mỹ, Vĩnh Xuân) Bình Minh (xã Đơng Thành, Thuận An) - Rầy nâu: Diện tích nhiễm 18 ha, giảm so với tuần trước chủ yếu rầy tuổi 3-4, gây hại trà lúa giai đoạn làm đòng đến trổ Với mật số phổ biến 500-800con/ m2 Phân bố huyện Trà Ơn (xã Thiện Mỹ, Trà Cơn, Tích Thiện, Tân Mỹ, Vĩnh Xuân) - Sâu lá: Diện tích nhiễm ha, tăng so với tuần trước, với mật số phổ biến 10-20 con/m2, gây hại trà lúa giai đoạn đẻ nhánh-làm đòng Phân bố thị xã Bình Minh (xã Đơng Thạnh, Đơng Bình, Đơng Thành) Ngồi xuất hiện đối tượng chuột, đốm vằn, lúa cỏ gây hại chủ yếu mức nhẹ Dự kiến tuần tới: - Rầy nâu: Dự báo tuần tới đồng xuất hiện phổ biến lứa rầy nâu mới nở, gây hại chủ yếu mức nhẹ trà lúa mạ đến đòng trổ - Sâu lá: Có khả xuất hiện gây hại mức độ nhẹ lúa giai đoạn đẻ nhánh- đòng trổ Chú ý ruộng sạ dày, bón thừa phân đạm, phun thuốc trừ sâu sớm đầu vụ có khả bị hại mức trung bình - Đạo ơn: Tuần tới gia tăng diện tích, tỷ lệ nhiễm điều kiện thời tiết hiện sáng sớm nhiều sương mù, ẩm độ khơng khí cao thích hợp cho bệnh phát triển lúa giai đoạn đẻ nhánh-đòng trổ Ngoài cần ý OBV, bọ trĩ giai đoạn lúa mới gieo sạ, muỗi hành giai đoạn đẻ nhánh, bệnh đốm vằn, cháy bìa giai đoạn trổ-chín Kiến nghị, đề xuất - Độ mặn giảm dần nên người dân tranh thủ lấy nước khoảng thời gian độ mặn dưới 1‰ Trước lấy nước vào ruộng, vườn cần kiểm tra độ mặn Các địa phương không chủ quan, cần thường xuyên kiểm theo dõi cập nhật tin SMS xâm nhập mặn để có phương án chủ động ứng phó, cụ thể chủ động điều chỉnh kế hoạch sản xuất phù hợp cần thiết, bố trí mùa vụ hợp lý với diễn biến nguồn nước, vận hành hệ thống cơng trình ứng phó, tăng cường lấy nước kết hợp tưới tiêu tiết kiệm, đồng thời kiểm soát mặn hệ thống thủy lợi, đảm bảo tích trữ nước phục vụ sản xuất; Khuyến cáo sản xuất trồng ứng phó hợp lý điều kiện hạn, mặn, chẳng hạn như: Đối với lúa dễ bị thiệt hại giai đoạn mạ giai đoạn lúa trổ, độ mặn 1% o không cho nước vào ruộng; sử dụng nước pha thuốc phun xịt nên sử dụng nước không nhiễm mặn (nhỏ 0,8% o) Đới với rau màu hoa kiểng cần thận trọng hơn, có kế hoạch trữ nước để tưới Đối với ăn trái, sầu riêng, chôm chôm, măng cụt nhạy cảm đối với mặn nên cần theo dõi chặc chẽ có kế hoạch trữ nước mương vườn để tưới thời gian mặn xâm nhập Các ăn trái khác ý không nên dùng nước nhiễm mặn để pha thuốc phun tưới nhiều lần lúc mặn xâm nhập - Điều kiện thời tiết nắng nóng gay gắt có xuất hiện mưa xen kẽ kết hợp cùng giai đoạn lúa thích hợp cho sâu bệnh phát sinh gây hại, cần thăm đồng thường xuyên kiểm tra kỹ đồng ruộng để có biện pháp quản lý hiệu quả, đặc biệt đối với bệnh hại thấy có dấu hiệu chớm bệnh bà ngưng bón phân đạm, xử lý thuốc đặc trị kịp thời, khơng pha chung với phân bón Phun ngừa đạo ôn cổ bông, lem lép hạt trước lúa trổ sau lúa trổ Tiếp tục theo dõi, chăm sóc quản lý tốt diện tích nhiễm bệnh - Hiện ngồi đồng phổ biến rầy nâu tuổi đến trưởng thành nhiễm chủ yếu với mật số thấp 500-800 con/m2 Cần chủ động thăm đồng, quan sát kỹ gốc lúa, theo dõi chặt chẽ diễn biến rầy nâu trà lúa vụ Hè Thu 2020 Khuyến cáo nông dân nên xử lý thuốc đặc trị rầy tuổi 2-3 mật số rầy >3.000 con/m cần sử dụng loại thuốc chống lột xác để phun trừ, ý không kết hợp với loại thuốc phổ rộng để tránh nguy bộc phát rầy giai đoạn sau - Khuyến cáo nông dân phải tuân thủ theo nguyên tắc "4 đúng": thuốc, liều lượng, lúc cách phun thuốc, thu gom bao bì thuốc BVTV sau sử dụng để nơi quy định nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường - Sâu keo mùa thu: có khả có xuất hiện tỉnh Vĩnh Long năm 2020, nhất số ruộng trồng bắp huyện, thị xã, thành phố tỉnh Nhằm phát hiện phòng kịp thời tránh lây lan diện rộng cán kỹ thuật cần thăm đồng thường xuyên lưu ý khuyến cáo người dân phát hiện có sâu ruộng cần phải thông báo kịp thời cho Chính quyền địa phương quan chun mơn Cán kỹ thuật áp dụng quy trình kỹ thuật phòng chống sâu keo muà thu Cục Bảo vệ thực vật ban hành ngày 03/5/2019 theo công văn số 1064/BVTV-TV để hướng dẫn người dân việc phòng trị sâu keo mùa thu Vĩnh Long, ngày 16 tháng năm 2020 Người báo cáo Lê Thị Chính File báo cáo gửi qua phần mềm dự báo http://dulieutrongtrot.mard.gov.vn qua email: todubao@gmail.com (trong trường hợp không đăng nhập vào phần mềm) ... dụng quy trình kỹ thuật phịng chống sâu keo muà thu Cục Bảo vệ thực vật ban hành ngày 03/5/ 2019 theo công văn số 1064/BVTV-TV để hướng dẫn người dân việc phòng trị sâu keo mùa thu Vĩnh