CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐỊA LÍ LỚP 5 CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐỊA LÍ LỚP 5* I MỤC TIÊU 1 Giúp HS có những hiểu biết ban đầu về địa lí Địa lí đại cương, vũ trụ, Trái đất, địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế xã hội của Việt Nam[.]
CHUN ĐỀ MƠN ĐỊA LÍ LỚP 5* I MỤC TIÊU: Giúp HS có hiểu biết ban đầu địa lí: Địa lí đại cương, vũ trụ, Trái đất, địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, châu lục số nước giới ( trước hết nước bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á – khối Asian) Hiểu quê hương đất nước Việt Nam Nêu đặc điểm địa hình, hoạt đông KT –XH địa phương, nơi em sinh sống vùng miền đất nước Việt Nam số nước giới Biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống nhằm nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình cộng đồng II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 5: Chương trình địa lí lớp bao gồm nội dung bản: Địa lí Việt Nam: HS học địa lí Tổ quốc cách có hệ thống Từ địa lí tự nhiên đến dân cư, kinh tế nhằm giúp cho HS có kiến thức mang tính khái quát đất nước Việt Nam, đồng thời có số kĩ năng, phương pháp tìm hiểu địa lí quốc gia, lãnh thổ cụ thể tăng thêm tình u q hương đất nước Địa lí giới: - HS học địa lí châu lục, số quốc gia tiêu biểu giới Phần nội dung giúp HS mở rộng tầm nhìn giới bên giúp em biết số phương pháp, kĩ tìm hiểu địa lí châu lục Tuy nhiên cịn có thêm học đại dương giới để HS có nhìn tổng thể bề mặt Trái đất III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẶC TRƯNG ĐỂ DẠY ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC Ở bậc tiểu học đặc điểm tâm lí lứa tuổi HS nên yêu cầu mặt tri thức dạy học địa lí chủ yếu dừng lại việc cung cấp biểu tượng địa lí, bước đầu hình thành số khái niệm, xây dựng số mối quan hệ địa lí đơn giản Cịn mặt kĩ năng, GV cần hình thành rèn luyện cho HS số kĩ địa lí : sử dụng đồ, phân tích bảng số liệu đồ Như vậy, việc hình thành biểu tượng địa lí rèn luyện kĩ sử dụng đồ coi hai nhiệm vụ quan trọng phần địa lí tiểu học Đó phương pháp hình thành biểu tượng địa lí phương pháp sử dụng đồ - Phương pháp hình thành biểu tượng địa lí tốt HS tiểu học cho em quan sát vật tượng trực tiếp quan sát thực địa núi rừng, lễ hội, thị trấn, địa phương quan sát qua tranh ảnh, băng hình theo bước sau: 1.Phương pháp hình thành biểu tượng địa lý : Một số biểu tượng địa lý dạy tiểu học: núi, đồi, rừng rậm nhiệt đới, đồng bằng, sông hồ, thác … Với phương pháp hình thành biểu tượng địa lý tốt cho em quan sát vật tượng trực tiếp quan sát thực địa : núi , rừng , lễ hội … thị trấn, quan sát qua tranh ảnh , băng hình Trước cho học sinh quan sát tơ GV xác định cho học sinh quan sát theo bước cụ thể : * Bước Lựa chọn đối tượng quan sát : Tùy theo nội dung học tập, GV lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh điều kiện trường * Bước Xác định mục đích quan sát : Với đối tượng địa lý, GV xác định mục đích việc quan sát ( Ví dụ : Khi hình thành biểu tượng sơng, đối tượng quan sát tranh ảnh, đặc điểm “động “ tượng nước chảy khơng nên đối tượng quan sát học sinh Tuy nhiên hoc sinh quan sát nó, em tiếp xúc với sông thực,hoặc xem băng hình ) * Bước Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát thông qua hệ thống câu hỏi, tập Hệ thống xây dựng dựa mục đích quan sát trình độ hiểu biết học sinh nhằm: +Hướng cho học sinh ý đến đối tượng quan sát +Điều khiển tri giác hướng dẫn tư học sinh theo hướng quan sát cần thiết +Giúp học sinh tổng kết khái quát điều quan sát, liên hệ với đối tượng loại mà em nhìn thấy, rút kết luận khách quan, khoa học * Bước 4.Tổ chức cho học sinh báo cáo kết GV em trao đổi, thảo luận, xác nhận hoàn thiện kết nhằm giúp em có biểu tượng đối tượng 2.Phương pháp sử dụng đồ: Quan niệm GV sử dụng đồ để học sinh khai thác, tìm tịi kiến thức Nên cho nhóm học sinh quan sát đồ thay cho lớp quan sát đồ Với cách cho nhóm sử dụng đồ giáo viên phải tổ chức hoạt động học tập để học sinh tự tìm kiến thức sở kết hợp kiến thức với kỹ địa lý mà học sinh có Chính kiến thức em thu bền vững hơn, đồng thời trình tìm tịi kiến thức, kỹ địa lý học sinh rèn luyện củng cố Sử dụng đồ: GV cần hướng dẫn học sinh bước: * Bước Nắm mục đích làm việc với đồ * Bước 2.Xem bảng giải để có biểu tượng địa lý cần tìm đồ * Bước Tìm vị trí địa lý đối tượng đồ dựa vào ký hiệu * Bước 4.Quan sát đối tượng đồ, nhận xét nêu đặc điểm đơn giản đối tượng * Bước 5.Xác lập mối liên hệ địa lý đơn giản yếu tố & thành phần địa hình khí hậu: địa hình, khí hậu, sơng ngịi , thiên nhiên & hoạt động sản xuất người … Trên sở HS biết kết hợp kiến thức đồ kiến thức địa lý để so sánh phân tích - Để giúp học sinh khai thác kiến thức từ đồ GV phải trang bị cho em số kiến thức, kỹ tối thiểu cần thiết để biết cách làm việc với đồ : xác định phương hướng đồ, nắm ký hiệu bảng giải, có biểu tượng vật đối tượng địa lý đồ, nghĩa đọc hiểu ký hiệu đồ Ngồi hai phương pháp chính, tùy dạng mà GV kết hợp thêm số phương pháp để giúp học thật sinh động, thật bổ ích hấp dẫn em Giáo viên cần huy động tối đa kinh nghiệm vốn kiến thức có sẵn vào việc dẫn dắt em tự phát triển tri thức học Thiết kế hệ thống câu hỏi, tập giao cho học sinh thực với hướng dẫn cần thiết Tổ chức hoạt động trò chơi học tập, sắm vai …Nhằm qua giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Đó ta dạy học đề cao vai trị chủ thể nhận thức học sinh Môn địa lý lớp có nhiều dạng khác nhau, để giúp học sinh học tốt giáo viên nên : 4.Hướng dẫn học sinh cách học theo loại bài: Phần địa lý lớp bao gồm hai mảng lớn : Địa lý đất nước & Địa lý giới Mảng địa lý đất nước đề cập tới vấn đề : -Đặc điểm tự nhiên -Đặc điểm dân cư -Đặc điểm kinh tế Đây khái quát hoá kiến thức địa lý mà học sinh học lớp , nâng lên thành đặc điểm tình hình phân bố yếu tố địa lý lãnh thổ Việt Nam Vì trình dạy học, giáo viên nên vận dụng câu hỏi gợi mở giúp học sinh liên hệ, tập hợp kiến thức có vào vào hệ thống kiến thức địa lý với cấu trúc chặt chẽ qua nâng tầm hiểu biết tượng vật địa lý đơn lẻ, cụ thể lên trình độ hiểu biết trừu tượng , khái quát đặc điểm địa lý Việt Nam Mảng ĐL giới đề cập đến đặc điểm chung tự nhiên dân cư , kinh tế châu lục sơ lược vài đặc điểm số quốc gia thuộc châu lục Đề cập tới địa lý đề cập tới không gian rộng lớn kiến thức mẻ xa lạ với học sinh Vì giáo viên phải hình thành chohọc sinh biểu tượng địa lý thường xuyên sử dụng đồ Giúp học sinh xác định vị trí vật ,hiện tượng, sử dụng tranh ảnh lời miêu tả giáo viên để học sinh hình dung vật biểu ? Tuy nội dung khác nhìn chung địa lý trình bày theo số dạng định Tuỳ dạng mà áp dụng phương pháp cho phù hợp * Dạng thông báo kiến thức kênh chữ kết hợp kênh hình , hướng dẫn học sinh quan sát , nhận xét rút học *Dạng thực hành : Ở này, kênh hình, biểu đồ, bảng chứa đựng thơng tin cần thiết, học sinh phải biết sử dụng chúng, phân tích, nhận xét rút kiến thức học Khi dạy giáo viên vừa hình thành cho học sinh kỹ học tập địa lý biết vận dụng để phát lĩnh hội kiến thức Học sinh cần tự lực làm việc đạo giáo viên * Dạng kết hợp hai dạng : kênh chữ kênh hình cung cấp thơng tin Nhưng tất dạng phương pháp sử dụng đồ hình thành biểu tượng địa lý quan trọng học môn địa lý lớp Nhưng quan trọng hết thiết nghĩ nhiệt tình, tâm huyết người giáo viên để học trở nên sơi động, tích cực, say mê học sinh Để em thực yêu mến mong đợi học IV MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI DẠY ĐỊA LÍ: - Tránh áp đặt cách làm nhất, tôn trọng sáng kiến học sinh trình học tập - Ln cho HS biết việc phải làm gì? Làm nào? Để đạt mục đích gì? - Đối với hS khơng u thích GV phải gợi mở riêng để em nắm bắt yêu cầu cần phải làm gì? - Khi HS thảo luận, GV vừa theo dõi, vừa giúp đỡ gợi mở cho HS - Mỗi tiết học phải có ĐDDH như: lược đồ, biểu đồ đồ dùng khác GIÁO ÁN MINH HOẠ : ... mảng lớn : Địa lý đất nước & Địa lý giới Mảng địa lý đất nước đề cập tới vấn đề : -Đặc điểm tự nhiên -Đặc điểm dân cư -Đặc điểm kinh tế Đây khái quát hoá kiến thức địa lý mà học sinh học lớp , nâng... dạy học đề cao vai trò chủ thể nhận thức học sinh Mơn địa lý lớp có nhiều dạng khác nhau, để giúp học sinh học tốt giáo viên nên : 4.Hướng dẫn học sinh cách học theo loại bài: Phần địa lý lớp bao... tượng đồ, nhận xét nêu đặc điểm đơn giản đối tượng * Bước 5. Xác lập mối liên hệ địa lý đơn giản yếu tố & thành phần địa hình khí hậu: địa hình, khí hậu, sơng ngịi , thiên nhiên & hoạt động sản