1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chuyen de mon dia li lop 4

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 329 KB

Nội dung

+ Hình thaønh vaø phaùt trieån cho hoïc sinh naêng löïc töï hoïc taäp, böôùc ñaàu reøn luyeän nhöõng kyõ naêng ñòa lí nhö: kyõ naêng söû duïng baûn ñoà, kyõ naêng nhaän xeùt, kyõ naêng[r]

(1)

VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ

DẠY –HỌC MƠN ĐỊA LÝ LỚP THEO HƯỚNG TÍCH CỰC.

(2)

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Phân mơn Địa lý (trong tự nhiên -xã hội) nhằm giúp học sinh

hiểu biết môi trường xung quanh, từ tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng hịa nhập, thích ứng với sống xã hội, với môi trường thiên nhiên

Phân mơn Địa lý phải giải vấn đề có liên quan

đến mối quan hệ người với môi trường thiên nhiên, cụ thể phải thực nhiệm vụ sau:

+ Cung cấp cho học sinh biểu tượng Địa lí, bước đầu hình thành số khái niệm cụ thể, xây dựng số mối quan hệ địa lí đơn giản

(3)

+ Hình thành phát triển học sinh thái độ thói quen ham tìm hiểu, u thiên nhiên, đất nước, người Có ý thức hành động bảo vệ thiên nhiên

+ Bước đầu hình thành giới quan khoa học cho học sinh, hạn chế hiểu biết sai lệch trước tượng địa lý tự nhiên Việc dạy học địa lý cung cấp cho học sinh kiến thức địa lý tự nhiên túy mà phải hình thành phát triển cho em kỹ lực tự học

Để đạt mục tiêu dạy- học mơn Địa lí l pớ 4, cần có phương pháp dạy học thích hợp nhằm giúp cho học sinh

nắm vững kiến thức địa lí mà cịn phải rèn luyện cho em kỹ th c ự hành phù hợp với môi trường tự nhiên-xã hội, phù hợp với

(4)

II M T S H N CH KHI D Y – H C Ộ Ố Ạ PHÂN MƠN A LÍ ĐỊ

L P 4Ớ

+ Các em gặp khó khăn việc hiểu khái niệm địa lí, trừu tượng

+ Kĩ đồ, lược đồ em cịn h n ch có nên ế khó cho việc học mơn địa lí lớp

+ H c sinh chưa thấy tầm quan trọng mơn Địa lí Vì ọ nên chưa đầu tư mức vào việc học mơn Địa lí

+ Giáo viên dạy mơn Địa lí th ng ườ phương pháp giảng giải hỏi đáp Học sinh thụ động tiếp thu ghi nhớ nội dung mà giáo viên truyền đạt

+ Giáo viên sử dụng thiết bị dạy học địa lí để minh họa cho lời giảng mà ý đến chức nguồn tri thức chúng, ch a ý đến việc cho học sinh khai thác kiến thức từ nguồn

+ Vi c vận dụng tổ chức hình thức d y h c cho học sinh v n ệ ọ ẫ cịn

(5)

II.CÁC GIẢI PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 1.Giáo viên

+ Nhận thức vấn đề: Trong giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, đầu tư, thiết kế dạy khoa học, cho tất học sinh làm việc để lĩnh hội kiến thức, làm cho khoảng cách nhận thức đối tượng ngày thu hẹp

+ Giáo viên phải tự học, tự bổ sung kiến thức mơn Địa lí

những kiến thức chun mơn cĩ liên quan

(6)

2.H c sinhọ

+ Xây dựng nếp làm việc khoa học, tích cực, nhanh nhẹn, biết tự học biết cách học Địa lí ; t phát ki n th c ự ế ứ

+ Tất học sinh đ u ph i làm việc nhi u hình th c ề ả ề ứ khác

( cá nhân, nhóm, tổ…)

+ Chuẩn bị : Sách phương tiện học tập cần thiết khác : tranh, ảnh, đồ, phiếu học tập, tập,

(7)

III.VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

Để đạt hiệu cao dạy học mơn Địa lý lớp theo

hướng Dạy – học tích cực, ngồi việc vận dụng phương pháp dạy học mang tính chất chung, giáo viên cần v n d ng số phương ậ ụ pháp dạy h c sau:ọ

1 Phương pháp hình thành biểu tượng địa lí

Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát: Tùy theo nội dung, giáo viên lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh điều kiện địa phương

Bước 2: Xác định mục đích quan sát: Trong q trình quan sát, khơng phải lúc học sinh rút đặc điểm đối tượng Vì vậy, với đối tượng địa lí, giáo viên cần xác định

mục đích việc quan sát (Ví dụ: Khi hình thành biểu tượng sông, đối tượng quan sát tranh ảnh đặc điểm “động” tượng nước chảy, học sinh quan sát em tiếp xúc với dịng sơng thực xem băng hình, )

(8)

Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh quan sát đối tượng thông

qua hệ thống câu hỏi, tập Hệ thống câu hỏi, tập xây dựng dựa mục đích quan sát trình độ hiểu biết học sinh nhằm: + Hướng cho học sinh đến đối tượng quan sát

+ Điều khiển tri giác hướng dẫn tư học sinh theo hướng quan sát cần thiết (quan sát từ tổng thể đến chi tiết, từ vào trong, ) + Giúp học sinh tổng kết khái quát điều quan sát, liên hệ với đối tượng loại mà em nhìn thấy rút

những kết luận khách quan, khoa học

Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát đối

(9)

2 Phương pháp hình thành khái niệm địa lí

Mơn Địa lí l p th ngớ ườ có khái niệm chính:

2.1 Hình thành khái niệm địa lí chung

Khái niệm địa lí chung : sông, núi, đồng bằng, biển, đảo, thành phố, công nghiệp, nơng nghiệp,

+ Bước 1: Hình thành biểu tượng cách cho học sinh quan sát (trực tiếp hay gián tiếp) đối tượng định hình thành khái niệm, đồng thời khai thác hiểu biết sẵn có học sinh đối tượng quan sát

+ Bước 2: Đặt câu hỏi nêu tình có vấn đề để học sinh tìm dấu hiệu chung, chất đối tượng

+ Bước 3: Cho học sinh đối chiếu, so sánh đối tượng loại để lĩnh hội đầy đủ vững dấu hiệu chung, chất khái niệm

(10)

2.2 Hình thành khái niệm địa lí riêng

Khái niệm địa lí riêng như: sơng Hồng, thủ đô Hà Nội, + Bước 1: Giáo viên cần:

- Hình dung trước dấu hiệu riêng đối tượng - Lựa chọn nguồn tri thức liên quan đến đối tượng

Trên sở đó, xác định dấu hiệu đối tượng tổ chức cho học sinh tìm tịi, phát hiện; dấu hiệu giáo viên phải cung cấp cho em

+ Bước 2: Tùy theo trình độ nhận thức học sinh, giáo viên soạn hệ thống câu hỏi, tập nhằm hướng dẫn học sinh làm quen với nguồn

ki n thức lựa chọn để phát dấu hiệu riêng đối tượng.ế

+ Bước 3: Tổ chức cho học sinh làm việc với nguồn ki n thức theo hệ ế

thống câu hỏi, tập chuẩn bị trước (theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp tùy thuộc vào nội dung, trang thiết bị ) để phát dấu hiệu riêng đối tượng

(11)

3.Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ

Bước 1: Nắm mục đích làm việc với đồ, lược đồ.

Bước 2: Xem bảng giải để có biểu tượng địa lí cần tìm đồ, lược đồ

Bước 3: Tìm vị trí địa lí đối tượng đồ, lược đồ dựa vào kí hiệu

Bước 4: Quan sát đối tượng đồ, lược đồ, nhận xét nêu đặc điểm đơn giản đối tượng

Bước 5: Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản yếu tố thành phần địa hình khí hậu, sơng ngòi, thiên nhiên hoạt động sản xuất người, sở học sinh biết kết hợp kiến thức đồ kiến thức địa lí để so sánh phân tích

(12)

4 Phương pháp hình thành mối quan hệ so sánh thông qua bảng số liệu

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với bảng số liệu để em thực bước sau:

Bước 1: Nắm mục đích làm việc với bảng số liệu Bước 2: Đọc tên bảng số liệu

Bước 3: Xem tên cột, nắm ý nghĩa đơn vị thời điểm kèmvới số liệu cột

Bước 4: Đối chiếu số liệu theo hàng dọc, hàng ngang bảng số liệu để rút nhận xét

(13)

IV KẾT LUẬN

+ Mặc dù phương pháp dạy- học đòi hỏi giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, trí lực để thu thập tư liệu chuẩn bị bài, song nh ng u m ữ ể phương pháp chỗ:

+ Kiến thức em nắm từ học hơn, đồng thời kiến thức cũ em củng cố thêm bước, q trình dạy- học tích cực em vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ học vào trường hợp cụ thể để phát kiến thức

mới

+ Các em phát tri thức thông qua hệ thống câu hỏi, tập (có mục đích, có hệ thống) hướng dẫn cụ thể giáo viên Chính hệ thống câu hỏi, tập giúp học sinh biết cách quan sát, cách

(14)

Như trình Dạy – học tích cực, em vừa nắm kiến thức đồng thời vừa nắm vững kĩ học tập địa lí s ẽ tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm tịi, phát tri thức + Năng lực tư học sinh phát triển, q trình dạy-học tích cực học sinh phải vận dụng thao tác tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp, để phân biệt giống khác đối tượng địa lí hình thành mối quan hệ địa lí đơn giản

+ Tăng cường tính hứng thú tự tin học sinh, em cảm nhận đóng góp quan trọng em (hoặc tập thể) tìm tri thức

(15)

Ngày đăng: 20/06/2021, 05:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w