1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DỰ BÁO TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI LÚA VỤ HÈ THU 2011

5 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

DỰ BÁO TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI LÚA VỤ HÈ THU 2011 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT PHÚ YÊN CHI CỤC TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT Số /DB TTBVTV BVTV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc[.]

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT PHÚ YÊN CHI CỤC TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Phú Yên, ngày 03 tháng năm 2017 /DB-TTBVTV-BVTV DỰ BÁO Tình hình sâu bệnh hại lúa vụ Hè Thu 2017 Căn vào tình hình dịch hại vụ Đông Xuân 2016-2017 quy luật phát sinh dịch hại vụ Hè Thu qua năm; Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật dự báo tình hình dịch hại có khả gây hại vụ Hè Thu 2017 để địa phương làm sở đạo sản xuất trồng trọt đạt hiệu cao Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương: Năm 2017, tượng Enso có xu hướng chuyển sang trạng thái El Nino từ nửa cuối năm Do tác động El Nino, miền Trung có thời tiết mùa hè nóng trung bình nhiều năm, mưa vụ mưa trái mùa tăng lên; khu vực miền Trung có mưa bão, lũ đến sớm kéo dài Về tình khu vực tỉnh Phú Yên: Nắng nóng xảy muộn so với năm 2016, có khả xuất nhiều đợt nắng nóng gay gắt kéo dài, nhiệt độ cao trung bình nhiều năm (TBNN); tổng lượng mưa từ 300-500mm; mực nước sông, suối tỉnh đến hết tháng thay đổi, xu giảm; hạn hán có khả xảy diện rộng, Như vậy, vụ Hè Thu 2017 xảy tình trạng nắng nóng kéo dài, hạn hán gay gắt vào cuối vụ mưa bão lũ đến sớm Do đó, theo đạo Sở Nơng nghiệp PTNT, lịch thời vụ gieo sạ vụ Hè Thu 2017 cần tập trung từ 25/5 - 10/6/2017 Theo quy luật hàng năm, thời điểm gieo sạ thường gặp thuận lợi trời khơng mưa nên hạt giống nảy mầm tốt, song bất lợi nắng nóng làm mặt ruộng nhanh khơ xảy tình trạng thiếu nước tưới cục Khuyến cáo sử dụng giống lúa ngắn ngày trung ngày có thời gian sinh trưởng 105 ngày, cụ thể sau: PY2, PY1, ĐV108, ML48, ML68 Giống bổ sung: MT10, TH41, OM4900, OM6976, ML216, OM2695-2 giống có triển vọng qua khảo nghiệm, sản xuất thử địa phương, ưu tiên sử dụng giống lúa chịu mặn, giống chất lượng cao Khuyến khích sử dụng giống lúa lai (F1) khảo nghiệm cho kết tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương Với điều kiện vậy, Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật dự báo số đối tượng dịch hại có khả phát sinh gây hại vụ Hè Thu 2017 sau: Chuột Nhằm đẩy mạnh công tác diệt chuột, Chi cục Trồng trọt BVTV phát động chiến dịch diệt chuột lấy tháng hàng năm làm “Tháng diệt chuột” Công tác diệt chuột phải trọng phải tiến hành thường xuyên, liên tục Do đó, vụ Hè Thu cần tiến hành công tác diệt chuột biện pháp sau: - Giai đoạn trước gieo sạ: + Tổ chức Lễ phát động chiến dịch “Tháng diệt chuột” địa phương nhằm tuyên truyền phong trào diệt chuột đến với nông dân + Triển khai quân đào bắt vào thời gian trước gieo sạ nơi gò đồi, bờ cao nơi chuột sinh sống hai vụ lúa, thời gian tập trung vào thời điểm: 13-14/5/2017 2021/5/2017 - Giai đoạn làm đất lần cuối trước gieo sạ: Đây thời điểm diệt chuột có kết cao ruộng chưa có lúa, chuột thiếu thức ăn Nên sử dụng biện pháp đánh bã thuốc sinh học (Biorat, bã diệt chuột sinh học), hoá học (Rat K 2%DP, Rat-Kill 2% DP, Klerat 0,05%, Racumin 0,0375 PA) đồng loạt làm ruộng Bẫy trồng - Giai đoạn lúa đẻ nhánh đến trỗ: Lúa cịn nhỏ diệt chuột có hiệu lúa lớn Sử dụng nhiều biện pháp diệt chuột bẫy hàng rào, bẫy bán nguyệt, dùng đèn soi đuổi bắt, nôm chụp kết hợp với đánh bả thuốc sinh học hóa học Chú ý: - Nghiêm cấm sử dụng loại thuốc chuột không rõ nguồn gốc; - Nghiêm cấm sử dụng điện để trừ chuột hình thức Rầy nâu rầy lưng trắng (RN-RLT) Hiện tình hình du nhập giống lúa cho suất chất lượng cao nên có nguy nhiễm đối tượng dịch hại nói chung có RN-RLT Chúng phát sinh gây hại nặng điều kiện thời tiết thuận lợi vụ Hè Thu, không quản lý biện pháp thích hợp RN-RLT gây hại trực tiếp làm nên tượng cháy rầy gián tiếp truyền bệnh virus VL-LXL lùn sọc đen, hai làm thiệt hại nặng đến suất lúa Theo quy luật, rầy lưng trắng phát sinh gây hại ruộng lúa khoảng 30 ngày sau sạ, sau mật độ chúng giảm dần nhường chỗ cho rầy nâu Do đó, cần phải có biện pháp quản lý RN-RLT hiệu bền vững từ đầu vụ Để hạn chế tác hại rầy nâu rầy lưng trắng, địa phương cần tích cực ngăn ngừa phát sinh rầy biện pháp sau: - Hạn chế gieo sạ giống nhiễm rầy nâu như: TBR 1, ĐV 108, OM2695-2, ML213, ML48, BĐ 258 - Vệ sinh đồng ruộng, làm đất kỹ - Gieo sạ thời vụ tập trung - Khuyến khích ND sạ giống xác nhận, sạ hàng, sạ thưa (80 – 100 kg/ha) - Không sử dụng giống ghi nhận nhiễm rầy - Bón phân NPK cân đối hợp lý, nên bón lót phân chuồng - Hạn chế dùng thuốc BVTV, không phun thuốc trừ sâu ăn giai đoạn đẻ nhánh dễ gây tượng bộc phát rầy nâu - Cần thực quản lý rầy nâu theo phương pháp IPM - Thường xuyên theo dõi rầy nâu rầy lưng trắng vào đèn, hướng di chuyển chúng để làm sở cho việc dự báo tổ chức phòng trừ rầy nâu địa bàn - Khi mật độ rầy nâu đồng ruộng phát triển cao kết hợp yếu tố thời tiết trồng thuận lợi cho rầy nâu phát triển, cần tham khảo ý kiến quan BVTV để định việc phun thuốc Khi xử lý thuốc trừ rầy nâu cần tuân theo nguyên tắc - Một số thuốc có hiệu trừ rầy nâu cao: Applaud, Butyl, Chess, Bassa, Map Arrow, Ninja, Jetan… Sâu keo nhỏ Hai loại sâu thường phát sinh gây hại từ lúa nhỏ, hại nặng giai đoạn đẻ nhánh Các ruộng bón sạ dày, nhiều đạm, xanh tốt thường hấp thu sâu đén cư trú gây hại Đồng thời ruộng thường phun thuốc sâu làm chết thiên địch làm cho mật độ sâu tăng cao Để quản lý có hiệu sâu keo nhỏ, cần: - Sạ thưa hợp lý bón phân cân đối; - Không phun thuốc BVTV chưa cần thiết; - Áp dụng chương trình IPM từ đầu vụ; Sâu cắn gié Theo quy luật, sâu cắn gié thường phát sinh gây hại lúa Hè Thu giai đoạn trổ-chín Cần tăng cường cơng tác điều tra dự tính dự báo kịp thời lứa sâu phát sinh gây hại để có biện pháp quản lý kịp thời Một số biện pháp phòng trừ sâu cắn gié sau: - Làm đất kỹ, dọn cỏ bờ - Không để ruộng khô nước lúa trỗ - Làm bẫy bả chua vừa có ý nghĩa phát dự tính sớm lứa sâu, vừa để diệt trưởng thành Công thức bả: 400gr đường + 400cc dấm + 100cc rượu + 100cc nước + 5gr thuốc Padan, khuấy phun lên bó rơm rạ, cắm quanh bờ ruộng, 30-40 bả Một số loại thuốc trừ sâu có tác dụng tiếp xúc, vị độc có hiệu phòng trừ cao thực tế sản xuất như: Angun, Proclaim,Virtako, Nurelle D - Nên phun thuốc lúc chiều mát - Không để ruộng khô nước phun - Thực chương trình IPM từ đầu vụ Nhện gié Trong điều kiện thời tiết nóng khơ vụ HT thích hợp cho nhện gié phát triển gây hại Ngồi ra, với việc nơng dân sử dụng nhiều thuốc trừ sâu đầu vụ làm giảm mật độ thiên địch đồng ruộng, việc gieo sạ dày bón nhiều phân đạm làm tăng gây hại nhện gié Để phòng trừ nhện gié cần áp dụng biện pháp: - Cày ải phơi đất, vệ sinh đồng ruộng, diệt lúa chét nơi cư trú nhện gié - Sạ thưa sạ hàng, bón phân cân đối hợp lý - Bảo vệ thiên địch ruộng lúa, số loại bọ trĩ ăn thịt, nhện ong nội ký sinh có khả hạn chế mật số nhện gié - Giữ nước ruộng đầy đủ nhện gié thích hợp điều kiện ruộng khơ - Khi cần thiết phun thuốc Danitol-S, Kinalux,… Bệnh khơ vằn, thối thân, thối bẹ Đây bệnh phổ biến gây hại lúa thời gian gần Nấm gây bệnh tồn gốc rạ, ruộng, đất từ vài tháng đến năm lây lan từ vụ sang vụ khác Đặc biệt gây hại nặng diện tích bón nhiều phân đạm, sạ dày, đất bị yếm khí, sử dụng giống ML48, ML68, ĐV108… Bệnh gây hại lúa từ giai đoạn đẻ nhánh nặng từ làm đòng đến sau trổ, làm thất thu suất lớn khơng phát phịng trừ kịp thời Các thuốc trừ bệnh khô vằn như: Validacine, Anvil Nevo; thuốc Nevo có hiệu cao phịng trừ bệnh thối thân thối bẹ Ngoài số đối tượng gây hại khác như: Bọ trĩ, sâu keo, đục thân, sâu nhỏ, bệnh đưn lép hạt,… phát sinh gây hại cho lúa vụ Hè Thu; chúng gây hại nặng ruộng sạ dày bón phân khơng cân đối Do đó, cần có chế độ canh tác phù hợp chăm sóc tốt, hạn chế sử dụng thuốc BVTV, sử dụng thật cần thiết nhằm tránh bộc phát sâu bệnh hại Để chủ động phòng trừ đối tượng dịch hại cách có hiệu quả, bền vững an tồn cho mơi trường sức khỏe người, địa phương cần khuyến cáo nông dân thực biện pháp sau: - Vệ sinh đồng ruộng dọn tàn dư trồng cỏ dại, làm đất kỹ - Gieo sạ thời vụ tập trung - Không hạn chế sử dụng giống ghi nhận nhiễm rầy nâu, khô vằn thối thân nặng, nên sạ giống cấp xác nhận - Khuyến khích ND sạ hàng, sạ thưa với lượng giống 80 – 100 kg/ha - Bón phân đủ cân đối N-P-K, nên bón lót phân chuồng, bổ sung phân vi lượng cho lúa, bón thêm vơi chân ruộng chua phèn - Quản lý dịch hại theo IPM, tránh sử dụng thuốc BVTV khơng cần thiết dễ gây tượng bộc phát dịch hại khơng kiểm sốt Để phịng trừ dịch hại có hiệu hạn chế đến mức thấp thiệt hại, quan chức địa phương cần phối hợp thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, theo dõi diễn biến dịch hại thời tiết để áp dụng biện pháp phịng trừ thích hợp./ Nơi nhận: - Sở NN & PTNT; - Trung tâm BVTV MT; - Phòng NN/Kinh tế huyện, TP,TX; - Trạm TT BVTV huyện, TP,TX; - Báo PY, Đài PTP; - Lưu: VP, BVTV KT CHI CỤC TRƯỞNG PHÓ CHI CỤC TRƯỞNG (Đã ký) Đặng Văn Mạnh ... cao phịng trừ bệnh thối thân thối bẹ Ngoài số đối tượng gây hại khác như: Bọ trĩ, sâu keo, đục thân, sâu nhỏ, bệnh đưn lép hạt,… phát sinh gây hại cho lúa vụ Hè Thu; chúng gây hại nặng ruộng... sinh gây hại lúa Hè Thu giai đoạn trổ-chín Cần tăng cường cơng tác điều tra dự tính dự báo kịp thời lứa sâu phát sinh gây hại để có biện pháp quản lý kịp thời Một số biện pháp phòng trừ sâu cắn... tiết thu? ??n lợi vụ Hè Thu, không quản lý biện pháp thích hợp RN-RLT gây hại trực tiếp làm nên tượng cháy rầy gián tiếp truyền bệnh virus VL-LXL lùn sọc đen, hai làm thiệt hại nặng đến suất lúa

Ngày đăng: 11/11/2022, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w