Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ ÁN ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG THU THẬP THƠNG TIN, DỰ BÁO TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG NƠNG SẢN (DỰ THẢO NGÀY 01/10/2021) Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Phần thứ MỞ ĐẦU I Sự cần thiết xây dựng đề án II Căn pháp lý III Đối tượng, phạm vi đề án Phần thứ hai THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC THU THẬP THƠNG TIN, DỰ BÁO TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG NƠNG SẢN I Phạm vi thông tin thị trường nông sản Thông tin thị trường nông sản Dự báo thông tin thị trường II Thực trạng phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản Thực trạng ứng dụng CNTT thu thập thông tin CSDL Thực trạng ứng dụng CNTT xử lý phân tích thơng tin tình hình thị trường nơng sản 16 Thực trạng ứng dụng CNTT để dự báo tình hình thị trường 18 Thực trạng ứng dụng CNTT cung cấp thơng tin phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản 19 Một số tồn tại, hạn chế 21 III Thực trạng sở hạ tầng nguồn nhân lực 22 Khảo sát quan Bộ Nông nghiệp PTNT 22 Khảo sát chung hệ thống mạng internet, đường truyền 38 IV Thực trạng nguồn lực tài đầu tư cho thu thập, phân tích dự báo thông tin thị trường nông sản 40 V Hiện trạng chủ trương sách nhà nước thu thập thơng tin, phân tích dự báo tình hình thị trường nông sản 41 VI Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 44 Tồn tại, hạn chế 44 Nguyên nhân 45 VII Cơ hội thách thức 46 Cơ hội 46 Thách thức 46 Phần thứ ba QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG THU THẬP THÔNG TIN, DỰ BÁO TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG NƠNG SẢN 48 I Quan điểm 48 II Mục tiêu 50 Mục tiêu tổng quát 50 Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 50 III Định hướng đến năm 2030 50 IV Nhiệm vụ giải pháp 51 Nhiệm vụ đề án 51 Giải pháp thực 52 V Hiệu đề án 55 Hiệu kinh tế 55 Hiệu xã hội 56 VI Kinh phí thực đề án 56 Nguồn ngân sách nhà nước 56 Nguồn xã hội hóa nguồn hợp pháp khác 56 VII Danh mục nhiệm vụ trọng tâm 56 Phần thứ tư 57 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 57 Phần thứ MỞ ĐẦU I Sự cần thiết xây dựng đề án Trong năm qua Nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn quan trọng đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội nước Tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp bình qn đạt 3%/năm; suất, chất lượng sản phẩm nông sản ngày cải thiện, Việt Nam đứng thứ 15 giới, thứ hai Đông Nam Á xuất nông sản; kim ngạch xuất mặt hàng nông lâm thủy sản (NLTS) năm 2020 đạt mức kỷ lục 41,25 tỷ USD, có 10 sản phẩm với kim ngạch xuất hàng năm tỷ USD gạo, rau quả, sắn sản phẩm từ sắn, cà phê, tiêu, điều, cao su, gỗ sản phẩm từ gỗ, thủy sản (tôm cá tra) Ngồi ra, có nhóm sản phẩm có kim ngạch xuất tỷ USD gạo, rau quả, thủy sản, hạt điều, cà phê, gỗ sản phẩm từ gỗ Tái cấu ngành nông nghiệp, tận dụng lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hội cho nông sản Việt Nam mở rộng, tiếp cận nhiều thị trường; nhiên tạo nhiều hạn chế thách thức Nhiều mặt hàng nông sản chủ lực quốc gia sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu yêu cầu chất lượng thị trường nhập khẩu, giá nơng sản chưa ổn định, tình trạng khó khăn khâu tiêu thụ, xuất sản phẩm nơng sản cịn phổ biến, mùa vụ thu hoạch lớn Nguyên nhân do: (1) Thiếu hệ thống thông tin sở liệu đồng để phân tích, giám sát nguồn cung ngành hàng nông sản; (2) Thiếu hệ thống phân tích cảnh báo rủi ro thị trường để thông tin đầy đủ, kịp thời cho doanh nghiệp, người sản xuất thay đổi thị trường; (3) Hệ thống thu thập thơng tin, số liệu cịn thơ sơ, phân tích dự báo chưa kết nối nguồn thông tin liệu tính xác cao; (4) Chưa có trung tâm liệu tập trung, tích hợp phân tích dự báo thị trường Ngành Nơng nghiệp; (5) Chưa có mơ hình ứng dụng cơng nghệ số 4.0 hoạt động thu thập, phân tích, dự báo thị trường nơng sản; (6) Sự vận hành chuỗi cung ứng thiếu bền vững chưa tiếp cận đầy đủ với thơng tin phân tích dự báo thị trường, chưa có kết nối thơng tin sản xuất với thị trường tiêu thụ, kênh phân phối thương mại điện tử Đẩy mạnh ứng dụng CNTT tạo tiền đề, sở cho việc ứng dụng công nghệ số vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, người dân giúp cho việc vận hành hệ thống quản lý nhà nước hiệu Hệ thống thông tin đầy đủ, đồng giúp cho nông sản sản xuất tối ưu, giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm nơng sản, đồng hóa chuỗi giá trị tồn ngành nơng nghiệp Xu hướng phát triển Cách mạng công nghiệp lần dự báo làm thay đổi hoàn toàn phương thức quản lý phân phối, kinh doanh hàng hóa nơng sản Cơng nghệ số với giải pháp sử dụng liệu lớn (Bigdata), trí tuệ nhân tạo (AI), điện tốn đám mây (Cloud computing), internet kết nối vạn vật (IoT), công nghệ GIS viễn thám, UAV hội để đẩy mạnh ứng dụng hoạt động thu thập thơng tin, dự báo tình hình thị trường nơng sản Chính thế, để triển khai Nghị 53/NQ-CP ngày 17/7/2019 Chính phủ giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn bền vững, Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2021 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2021, Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” văn có liên quan, Chính phủ giao Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp bộ, ngành liên quan xây dựng Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin việc thu thập thơng tin, dự báo tình hình thị trường nông sản” để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, nhu cầu thông tin của doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng người dân; đồng thời phù hợp với định hướng, chương trình chuyển đổi số quốc gia Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 II Căn pháp lý - Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; - Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 – 2020, định hướng đến 2025; - Nghị 53/NQ-CP ngày 17/7/2019 Chính phủ giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp hiệu quả, an tồn bền vững; - Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2021 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2021; - Nghị định số 73/2019/NĐ-CP ngày 05/9/2019 Chính phủ quy định quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; - Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 Chính phủ quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan nhà nước; - Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”; - Quyết định số 127/QĐ-TTg ngày 26/01/2021 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược quốc gia nghiên cứu, phát triển ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (TTNT) đến năm 2030 - Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến 2030; - Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 25/02/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025; III Đối tượng, phạm vi đề án Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cơng nghệ số thu thập thơng tin, phân tích dự báo tình hình thị trường sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia, đặc sản vùng miền sản phẩm OCOP Phạm vi ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số tất khâu thu thập, xử lý, lưu trữ, phân tích thơng tin dự báo tình hình thị trường sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia, đặc sản vùng miền sản phẩm OCOP Đồng hóa liệu từ Bộ ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp ngành nông nghiệp hệ thống sở liệu tập trung để phân tích dự báo tình hình thị trường, từ cung cấp trở lại cho tác nhân chuỗi ngành hàng như: quan quản lý cấp, hiệp hội, doanh nhiệp, thương lái, htx, tổ hợp tác, nông dân Phần thứ hai THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC THU THẬP THÔNG TIN, DỰ BÁO TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG NƠNG SẢN I Phạm vi thông tin thị trường nông sản Thông tin thị trường nông sản Thông tin thị trường sản phẩm nông lâm thủy sản, bao gồm tập hợp thông tin liên quan đến nguồn cung, nhu cầu biến động giá bán sản phẩm Ngồi ra, thơng tin liên quan khác như: sách, thị trường quốc tế, biến động sản xuất doanh nghiệp…Thông tin thị trường bao gồm thông tin nước thông tin nước giới a) Thông tin nguồn cung: Bao gồm thông tin về: - Quy mô sản xuất (diện tích gieo trồng/số đầu con/diện tích ao hồ, suất, sản lượng); - Tiêu chuẩn sản xuất (số lượng sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ, globalgap, vietgap…); - Cơ cấu giống (gồm thông tin tỷ lệ loại giống sản phẩm NLTS sản lượng loại ); - Sơ chế, chế biến sản phẩm (thông tin công nghệ sơ chế, bảo quản, chế biến sản phẩm NLTS…); - Nhập (lượng nhập khẩu, kim ngạch, giá nhập khẩu, chủng loại nhập khẩu, thị trường nhập khẩu….); - Thông tin tồn kho (đặc biệt quan trọng ngành hàng như: lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, cao su, …, thông tin lượng tồn kho, chủng loại, thời gian tồn kho, địa điểm…) b) Thông tin nhu cầu tiêu thụ: Bao gồm thông tin về: - Nhu cầu tiêu dùng nước (thông tin lượng tiêu dùng chợ đầu mối, chợ dân sinh, siêu thị, cửa hàng…); - Xuất (số lượng, kim ngạch, chủng loại hàng hóa xuất khẩu, giá xuất khẩu, thị trường xuất khẩu,….); - Nhu cầu cho chế biến (số lượng nguyên liệu phục vụ cho chế biến, chủng loại, địa điểm,…); - Thu mua dự trữ (các thông tin liên quan đến thu mua tạm trữ đặc biệt mặt hàng lương thực thiết yếu như: gạo, ngô, đậu tương,…) c) Thông tin biến động giá nông sản: Thông tin biến động giá mặt hàng nơng sản có tác động lớn tới nguồn cung cầu hàng hóa Giá nông sản gồm loại sau: - Giá cổng trại giá bán người sản xuất sau thu hoạch, sản phẩm bán trực tiếp cho thương lái thu gom, giá thường thu thập từ người sản xuất, từ thương lái, đại lý; - Giá bán buôn giá bán thương lái/đại lý cho người bán lẻ (giá thường thu thập từ thương lái, đại lý chợ đầu mối/ vựa; - Giá bán lẻ giá bán doanh nghiệp, siêu thị, người bán hàng chợ dân sinh, cửa hàng tiện lợi cho người tiêu dùng; - Giá xuất khẩu, nhập giá tính theo FOB CIF giá doanh nghiệp xuất nhập hàng hóa với đối tác nước khác, giá thu thập từ doanh nghiệp từ liệu quan Hải quan; - Giá vật tư nguyên liệu đầu vào phân bón, thuốc BVTV, TACN, máy móc, thiết bị, giống, xăng dầu, điện, nước… loại giá gián tiếp ảnh hưởng tới nguồn cung cầu sản phẩm d) Các thông tin liên quan khác: - Tỷ giá đồng tiền, đặc biệt đồng USD/VNĐ ; - Thông tin thay đổi sách sản xuất, thương mại sản phẩm nơng sản; - Thơng tin tình hình hoạt động doanh nghiệp nông sản; - Thông tin tình hình biến động dịch bệnh, thời tiết, thiên tai, biến đổi khí hậu vùng sản xuất; - Thông tin thị hiếu tiêu dùng thị trường nước quốc tế; - Thông tin hội nhập, thực hiệp định thương mại tư Việt Nam với nước; - Thông tin quy định mới, rào cản, tiêu chuẩn, kỹ thuật thị trường xuất khẩu; - Thông tin nước đối thủ cạnh tranh xuất khẩu, nhập nông sản nguyên liệu thô; Dự báo thông tin thị trường Thông tin dự báo gồm dự báo định tính định lượng: - Dự báo định lượng số cụ thể tăng/giảm cung, cầu, giá sản phẩm nông sản, dự báo ngắn hạn (tuần, tháng, quý, năm), dự báo dài hạn (5 năm, 10 năm, >20 năm) Dự báo cần cập nhật số liệu theo định kỳ có số liệu thực tế Dự báo thị trường nơng sản bao gồm: + Dự báo diện tích, sản lượng trồng trước mùa vụ; + Dự báo giá bán sản phẩm; + Dự báo nhu cầu xuất khẩu; + Dự báo nhu cầu tiêu dùng nước; + Dự báo nhu cầu chế biến ; + Dự báo nhu cầu nhập khẩu… - Dự báo định tính phân tích dựa thơng tin thay đổi sách, biến động dịch bệnh II Thực trạng phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản Phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản chuỗi hoạt động có quan hệ chặt chẽ với nhau, bao gồm bước sau: CSDL Thơng tin Tình hình thị trường Dự báo Cơng bố/phát hành Thực trạng ứng dụng CNTT thu thập thông tin CSDL a) Về hệ thống thu thập thông tin, liệu: Qua kết khảo sát quan ngành, địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp cho thấy, hệ thống thu thập số liệu, thông tin thị trường ngành hàng nông, lâm, thủy sản đa dạng phong phú Phần lớn quan, tổ chức thu thập loại liệu, thơng tin khác nhau, có nhiều quan, tổ chức thu thập loại liệu, thông tin Các quan, tổ chức thực thu thập CSDL, thông tin ngành hàng NLTS bao gồm: Tổng cục Thống kê (GSO - Bộ KH&ĐT), Trung tâm Tin học Thống kê (CIS-MARD), quan chuyên ngành Bộ Nông nghiệp PTNT (CV-MARD), Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT (IPSARD), Trung tâm Thông tin thương mại Công nghiệp (VITIC - Bộ Công Thương) MOIT, Tổng cục Hải quan (TCHQ- Bộ Tài MOF), Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh (DARD), Sở Công Thương tỉnh (DOIT), hiệp hội ngành hàng (HH), doanh nghiệp (DN) Bảng 1: Hiện trạng thu thập hệ thống CSDL TT I II III Loại thông tin, CSDL Thông tin, CSDL nguồn cung Quy mô sản xuất Tiêu chuẩn sản xuất Cơ cấu giống Sơ chế, chế biến Nhập Tồn kho Thông tin, CSDL nhu cầu Tiêu dùng nước Xuất Nhu cầu nguyên liệu chế biến Thu mua dự trữ Biến động giá Giá cổng trại Tần suất thu thập Cơ quan, tổ chức thu thập Tháng, quý, năm Hàng năm Hàng năm Khi có dự án Hàng tháng GSO, CIS, CVMARD CV-MARD CV-MARD CV-MARD TCHQ DN Khi có dự án Hàng tháng Khi có dự án DN, IPSARD TCHQ CIS DN, MOF Hàng ngày CIS, IPSARD, VITIC, HH, DN, DARD, DOIT CIS, IPSARD, VITIC, HH, DN, DARD, DOIT CIS, IPSARD, VITIC, HH, DN, DARD, DOIT TCHQ, DN CIS, IPSARD, VITIC, HH, DN, DARD, DOIT Giá bán buôn Hàng ngày Giá bán lẻ Hàng ngày Giá xuất khẩu, nhập Giá vật tư nông nghiệp, đầu vào Hàng tháng Hàng ngày IV Thông tin khác Tỷ giá VNĐ với đồng ngoại tệ Hàng ngày MOIT, DN Phần thứ ba QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG THU THẬP THƠNG TIN, DỰ BÁO TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG NƠNG SẢN I Quan điểm Xây dựng, phát triển hệ thống thông tin thị trường dựa vào liệu ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo lập môi trường số công tác thu thập, phân tích, dự báo thị trường nơng sản, phục vụ trình điều hành định Ngành Nơng nghiệp, góp phần xây dựng kinh tế số Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), công nghệ số hoạt động thu thập, phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản phù hợp với chủ trương sách Chính phủ chuyển đổi số lĩnh vực nông nghiệp phải dựa tảng liệu tập trung, liệu mở đa ngành đất đai, khí hậu, trồng, vật nuôi, thủy sản, chế biến, logistics thị trường nội địa xuất Ứng dụng CNTT góp phần tự động hóa quy trình từ khâu sản xuất, kinh doanh, quản lý, giám sát nguồn gốc, chuỗi cung ứng sản phẩm, đảm bảo nhanh chóng, minh bạch, xác, an toàn, vệ sinh thực phẩm tới khâu tiêu dùng Ứng dụng CNTT thu thập, phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản đảm bảo đại, tổng thể, thống nhất; có tính kết nối, chia sẻ liên thông thông tin, sở liệu, phân tích thơng tin dự báo tình hình thị trường sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia, sản phẩm đặc sản vùng miền sản phẩm OCOP Ứng dụng CNTT cung cấp, chia sẻ thông tin dự báo tình hình thị trường nơng sản thực theo tinh thần đạo Chính phủ Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2020 quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan nhà nước, Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030"; số hóa liệu sản xuất thị trường nông sản cho thành phần kinh tế, đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử kinh tế nông nghiệp Đảm bảo nguyên tắc kế thừa chương trình, dự án ứng dụng CNTT Chính phủ, Bộ ngành thực hiện; tận dụng ưu Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, q trình chuyển đổi số quốc gia; huy động nguồn lực xã hội sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư 48 từ ngân sách nhà nước để thực triển khai đề án; thu hút tham gia doanh nghiệp theo hình thức đầu tư hợp tác công - tư (PPP) Đảm bảo hệ thống thông tin phân tích dự báo thị trường nằm tổng thể hệ thống CSDL chuyển đổi số ngành nơng nghiệp Chính phủ Đảm bảo kết nối thông tin liên thông Bộ ngành Trung ương, địa phương doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng Tập trung đồng hóa liệu sản xuất, thị trường nông sản (giá nước quốc tế, xuất nhập khẩu, thông tin nhu cầu thị trường trọng điểm, dự báo chiến lược, sách thương mại nông sản nước, thương mại điện tử kết nối cung cầu…) phục vụ quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, nhu cầu hiệp hội ngành hàng, cộng đồng doanh nghiệp người nông dân, cụ thể: Dữ liệu sản xuất Thị trườn g nước Cơ quan Bộ Giá nông sản Xuất nhập Địa phương Quố c tế Hiệp hội Chính sách DN, HTX, Phần mềm Phần Trung tâm CSDL Cơng Thơng tin phân tích thị Chun gia Thơng tin dự báo tình hình thị trường 49 Khuyến nghị, cảnh báo II Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Đẩy mạnh ứng dụng CNTT thu thập, phân tích báo tình hình thị trường nơng sản để cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã người nông dân nhằm tăng khả cạnh tranh, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững cho sản phẩm nông sản; đồng thời giúp q trình tái cấu ngành nơng nghiệp triển khai phù hợp, đồng bộ, hiệu theo chiến lược chuyển đổi số Chính phủ lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 - Hình thành Trung tâm quản lý liệu tập trung ngành nông nghiệp, hoàn thiện danh mục tiêu quốc gia cấu trúc liệu thông tin ngành hàng nông nghiệp - Xây dựng, vận hành mạng lưới giám sát, thu thập, phân tích thơng tin liệu nơng nghiệp tự động từ cấp trung ương, địa phương doanh nghiệp - 100% tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp tiếp cận thơng tin phân tích dự báo tình hình thị trường hàng ngày qua tảng công nghệ số - Phát triển hệ thống liệu mở ngành theo tiêu chuẩn kỹ thuật, cung cấp liệu mở theo quy định Cổng liệu mở quốc gia (data.gov.vn opendata.gov.vn) - Đào tạo đội ngũ chuyên gia thực phân tích dự báo thị trường nơng sản tàng khoa học liệu công nghệ 4.0 III Định hướng đến năm 2030 Ứng dụng đồng cơng nghệ liệu lớn (Bigdata), Trí tuệ nhân tạo (AI), Kết nối vạn vật (ToT) thu thập thông tin, phân tích, dự báo tình hình thị trường nơng sản Ngành Nông nghiệp Kết nối, chia sẻ liên thông đồng thông tin Bộ, ngành, địa phương thu thập thơng tin, phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản phù hợp theo chức năng, nhiệm vụ tổ chức đảm bảo tính thống nhất, an tồn, bảo mật Đồng hóa cơng nghệ số Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào công tác tổ chức thu thập, xử lý phân tích liệu, phục vụ dự báo thông 50 tin thị trường nông sản phục vụ người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã Thu hút thành phần doanh nghiệp đầu tư thích đáng vào khoa học liệu ứng dụng công nghệ số để tự động hóa quy trình sản xuất, kinh doanh; quản lý, giám sát nguồn gốc, chuỗi cung ứng sản phẩm, bảo đảm nhanh chóng, minh bạch, xác, an toàn, vệ sinh thực phẩm, đồng thời kết nối thông tin với trung tâm liệu quốc gia Đẩy mạnh hợp tác, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công tác ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ 4.0 thu thập, phân tích dự báo thị trường nơng sản IV Nhiệm vụ giải pháp Nhiệm vụ đề án 1.1 Hồn thiện chế, sách, đẩy mạnh đầu tư ứng dụng CNTT thu thập thông tin, phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản - Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đồng thời tuyên truyền, nâng cao nhận thức tăng cường ứng dụng CNTT hoạt động thu thập thơng tin dự báo tình hình thị trường nơng sản - Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu công nghệ 4.0 công tác thu thập thông tin, phân tích dự báo thị trường nơng sản, đặc biệt liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, điện tốn đám mây, công nghệ viễn thám GIS… 1.2 Xây dựng hệ thống thu thập, xử lý, chuyển đổi lưu trữ liệu, phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản - Hồn thiện danh mục liệu ngành theo cấp độ để phục vụ việc thu thập xử lý liệu; xây dựng tri thức số ngành phục vụ xử lý phân tích liệu - Hồn thiện hệ thống tiêu quy chuẩn liệu liên quan, tiến đến hình thành sở liệu quốc gia ngành Xây dựng chế thu thập thông tin phân theo nhóm thơng tin gắn với chức quản lý đơn vị thuộc Bộ, Ngành liên quan - Hoàn thiện hệ thống công cụ phục vụ thu thập, xử lý, chuyển đổi, lưu trữ, hệ thống phân tích liệu ngành nhằm cung cấp thông tin dự báo, cảnh báo tình hình thị trường nơng sản 1.3 Đầu tư, phát triển hạ tầng, công nghệ phục vụ thu thập thơng tin dự báo tình hình thị trường nơng sản 51 - Rà sốt, đánh giá hệ thống hạ tầng, trang thiết bị, máy chủ, thiết bị lưu trữ, đường truyền dẫn, hệ thống bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin tổ chức, quan thực thu thập, phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản để có chiến lược đầu tư hạ tầng hiệu , đồng tích hợp - Hồn thiện, chuẩn hóa sở liệu ngành, tính tích hợp liệu thơng tin dự báo thị trường nông sản với Cổng liệu quốc gia (data.gov.vn) Kết nối liệu bộ, ngành, địa phương để chia sẻ liệu khai thác sử dụng; phát triển liệu mở ngành cho tổ chức, doanh nghiệp, người dân để nâng cao hiệu tính khả dụng liệu ngành nông nghiệp 1.4 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thu thập thơng tin, phân tích dự báo tình hình thị trường nông sản - Nâng cao lực chuyên môn khoa học liệu (Big Data, AI, ToT…) cho cán quản lý nhà nước, chuyên gia, doanh nghiệp, HTX, nông dân thực thu thập thông tin, phân tích dự báo thị trường nơng sản Xây dựng hệ thống chuyên gia ngành hàng với nhóm ngành chủ lực - Ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, nông dân ứng dụng công nghệ số, công nghệ 4.0 sản xuất, kinh doanh, phân phối sản phẩm thông qua thương mại điện tử để kết nối với trung tâm liệu, phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản Giải pháp thực 2.1 Xây dựng hồn thiện sách hỗ trợ, đẩy mạnh đầu tư, quản lý công tác thu thập thơng tin, phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản - Xây dựng chế, sách, ban hành quy định hướng dẫn quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân khai thác liệu ngành nông nghiệp phục vụ phân tích dự báo - Xây dựng sách hỗ trợ, đầu tư xây dựng công cụ, giải pháp chia sẻ liệu, thơng tin dự báo tình hình thị trường nơng sản để người dân doanh nghiệp tự khai thác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Xây dựng hệ thống tiêu quy chuẩn liệu quốc gia liệu ngành, tiến đến hình thành sở liệu quốc gia ngành - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, doanh nghiệp người dân vai trò quan trọng ứng dụng CNTT để thu thập thông tin dự báo 52 tình hình thị trường nơng sản phát triển ngành nông nghiệp 2.2 Đầu tư, xây dựng Trung tâm liệu tập trung, chuyên sâu phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản - Vận hành Trung tâm liệu tập trung để nâng cao hiệu hoạt động thu thập CSDL, chuyên sâu phân tích dự báo thơng tin thị trường nơng sản - Đầu tư trang thiết bị đại hệ thống máy chủ, hệ thống đường truyền, thiết bị bảo mật, thuê bao liệu để phục vụ công tác thu thập thông tin, dự báo thị trường nông sản - Tăng cường đầu tư cho hoạt động điều tra bản, công tác thu thập số liệu định kỳ ngành nông nghiệp, phân rõ chức nhiệm vụ đơn vị quản lý Đầu tư cho công tác thu thập thông tin thị trường nước ngồi, thơng tin đối thủ cạnh tranh, sách nước giới - Xây dựng hệ thống mạng lưới cung cấp thông tin thường xuyên, định kỳ Trung tâm liệu tập trung: + Đối với thông tin, CSDL nguồn cung: xây dựng hồn chế, sách để thu thập thông tin định kỳ sản xuất, mùa vụ (diện tích, sản lượng, giống, chế biến, sơ chế…) từ quy mô cấp hộ cá thể + Đối với thông tin tình hình nhu cầu thị trường: xây dựng mạng lưới thu thập thông tin, kết nối với doanh nghiệp, hạ tầng thương mại, liệu khảo sát, đánh giá thị hiếu thị trường để thu thập cập nhật thường xuyên nhu cầu, khối lượng tiêu thụ sản phẩm + Đối với thơng tin tình hình xuất nhập khẩu: xây dựng chế, sách kết nối với sở liệu đa ngành (Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Hải Quan…) để cập nhật tự động liệu biến động xuất nhập + Đối với thông tin biến động giá nông sản: xây mạng lưới cộng tác viên thu thập giá nông sản hàng ngày hộ nông dân, chợ nông thôn, chợ đầu mối, hệ thống thương mại đại + Đối với thông tin khác (hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp, địa phương ): xây dựng chế, sách chia sẻ, cập nhật tự động Trung tâm liệu 2.3 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin thu thập, phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản - Đối với hoạt động thu thập thông tin, CSDL: 53 + Xây dựng, vận hành công cụ liệu số thu thập thơng tin sản xuất (diện tích, sản lượng, giống, chế biến, sơ chế…) từ cấp quy mô hộ nông dân khai báo định kỳ theo mùa vụ, theo thời gian + Ứng dụng công nghệ viễn thám, sử dụng ảnh vệ tinh để giám sát thống kê diện tích, sản lượng đối tượng trồng, vật nuôi chủ lực + Xây dựng, vận hành công cụ liệu số kết nối với hạ tầng thương mại toàn quốc để thu thập cập nhật thường xuyên nhu cầu, khối lượng tiêu thụ sản phẩm nước + Xây dựng, vận hành công cụ liệu số kết nối với sở liệu đa ngành (Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Hải Quan…) để cập nhật tự động liệu biến động xuất nhập + Xây dựng vận hành công cụ liệu số tảng thiết bị số để thu thập giá nông sản hàng ngày phạm vi toàn quốc - Đối với xử lý phân tích thơng tin tình hình thị trường: + Xây dựng tích hợp tính thuật tốn thống kê, mơ hình kinh tế lượng phổ biến với hệ thống CSDL quốc gia để tính tốn, phân tích nhanh chóng hiệu + Xây dựng tảng để tiến tới quản lý liệu tảng công nghệ big data tập hợp đa dạng loại liệu như: liệu có cấu trúc (structured data), liệu không cấu trúc (unstructured data) liệu nửa cấu trúc (semistructured data), hay liệu có chút khác biệt - Đối với dự báo tình hình thị trường nơng sản: + Ứng dụng cơng nghệ viễn thám (giải đoán ảnh vệ tinh) để dự báo diện tích, sản lượng số trồng chủ lực (lúa, cà phê, ăn quả, cao su, hồ tiêu…) + Thực điều tra khảo sát quy mô lớn ứng dụng công nghệ thông tin (phần mềm trực tuyến) để thống kê dự báo diện tích, sản lượng trồng vật nuôi + Ứng dụng mô hình tốn kinh tế, mơ hình kinh tế lượng để dự báo xu hướng biến động cung, cầu, giá cả, xuất khẩu, nhập ngành hàng chủ lực + Ứng dụng liệu bigdata thuật tốn “máy học” để dự báo tình hình biến động cung – cầu, giá mặt hàng nông sản + Xây dựng tính hỗ trợ AI (trí tuệ nhân tạo) cho hoạt động 54 quản lý, phân tích dự báo thị trường để hỗ trợ định cho người dùng - Cung cấp thông tin phân tích dự báo thị trường tới người dùng: Cung cấp thông tin thị trường nông sản thông qua liên kết thiết bị số cho người dùng sở kết nối liệu với cổng thông tin CSDL số quốc gia 2.4 Khoa học công nghệ - Thực đề tài nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ 4.0 thu thập, phân tích, dự báo tình hình thị trường nơng sản - Đầu tư máy móc thiết bị, phần cứng, phần mềm đại, phục vụ hiệu công tác thu thập thông tin, phân tích, dự báo tình hình thị trường nơng sản 2.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng tác thu thập, phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản - Tổ chức, đào tạo chuyên sâu kiến thức, kỹ sử dụng công nghệ thu thập thông tin, sở liệu thị trường nông sản, xử lý, phân tích, dự báo tình hình thị trường nơng sản (khoa học liệu, AI, Big Data), phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh sở - Tập huấn gắn với đào tạo nghề cho doanh nghiệp, HTX, nơng dân phân tích thơng tin, dự báo tình hình thị trường nơng sản thích ứng tồn diện với q trình chuyển đổi số Ngành Nơng nghiệp 2.6 Thông tin tuyên truyền, hợp tác quốc tế - Tổ chức hoạt động truyền thông, kiến thức thông tin thị trường tới tác nhân chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị nông sản để sử dụng hiệu thơng tin cho q trình sản xuất, kinh doanh - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, trường đại học, viện nghiên cứu giới để kết nối, huy động nguồn lực, kết nối đào tạo, chuyển giao công nghệ kiến thức cho công tác thu thập thông tin dự báo thị trường nông sản V Hiệu đề án Hiệu kinh tế - Đề án góp phần hồn thiện hệ thống cung cấp thông tin thị trường nông sản cho thành phần kinh tế, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp; thực có hiệu quả, đồng q trình tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025; kết nối chia sẻ thông tin ngành, địa phương doanh nghiệp, HTX, người sản xuất - Các tác nhân chuỗi giá trị ngành hàng chủ lực tiếp cận thơng tin, tình hình biến động thị trường để chủ động kinh doanh, 55 đưa định xác góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất doanh nghiệp - Phân tích dự báo thơng tin thị trường góp phần kết nối chặt sản xuất tiêu thụ sản phẩm, từ nâng cao lực thị trường người nông dân; đồng thời tổ chức công tác mở cửa thị trường, xúc tiến thương mại tập trung hiệu Hiệu xã hội Cung cấp thơng tin phân tích, dự báo thị trường kịp thời giúp người sản xuất chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất, nhà phân phối chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh, quan hoạch định sách chủ động đưa phương án, sách hỗ trợ tiêu thụ nơng sản Trên sở đó, góp phần ổn định nâng cao đời sống người dân, thực thành cơng chương trình xây dựng nơng thơn mới, đảm bảo an ninh, quốc phịng VI Kinh phí thực đề án Nguồn ngân sách nhà nước Kinh phí thực Đề án từ nguồn ngân sách nhà nước bao gồm chi thường xuyên; nguồn chi đầu tư phát triển hàng năm bộ, ngành, địa phương Nguồn xã hội hóa nguồn hợp pháp khác Nguồn kinh phí từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước; nguồn kinh phí lồng ghép chương trình, đề án liên quan phê duyệt nguồn hợp pháp khác VII Danh mục nhiệm vụ trọng tâm Thiết kế, quy hoạch kiến trúc hệ thống thông tin hạ tầng liệu thị trường hàng hố nơng nghiệp (vật tư đầu vào, ngun liệu, nơng sản, thành phẩm) đến năm 2030 Xây dựng, hoàn thiện chế pháp lý; quy chế, quy định, quy trình vận hành hệ thống thu thập thơng tin, phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản; thống từ Trung ương đến địa phương, tổ chức, doanh nghiệp Xây dựng Trung tâm điều hành liệu tập trung thị trường nông sản Bộ NN&PTNT nhằm phục vụ công tác đạo, điều hành QLNN hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp, nông dân Ứng dụng công nghệ GIS-Viễn thám phân tích dự báo thị trường nơng sản 56 Nâng cấp hạ tầng số, thiết bị cho hệ thống thu thập, xử lý, chuyển đổi lưu trữ, phân tích dự báo tình hình thị trường nông sản (phần cứng) Xây dựng Hệ thống thông tin thị trường nông sản (phần mềm): Cơ sở liệu thị trường nông sản; Ứng dụng phục vụ thu thập, phân tích, quản lý khai thác thơng tin; Hệ thống đảm bảo an tồn thơng tin Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thu thập, xử lý, chuyển đổi lưu trữ liệu; phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản Thí điểm triển khai Dự án mơ hình thu thập/cung cấp, phân tích, dự báo, khai thác liệu Tổ chức vận hành hệ thống (kết nối, vận hành hoạt động từ Trung tâm Điều hành Bộ NN&PTNT đến Bộ, ngành, địa phương, tổ chức liên quan) 10 Các đề tài nghiên cứu, ứng dụng thành tựu công nghệ 4.0 thu thập thơng tin, phân tích dự báo thị trường Phần thứ tư TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm chủ trì thực Đề án, bao gồm nội dung sau: a) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án đảm bảo hiệu quả, kịp thời theo định hướng Chính phủ chuyển đổi số lĩnh vực nông nghiệp b) Chủ động lồng ghép mục tiêu, nhiệm vụ Đề án với chương trình, đề án khác liên quan (Chương trình tái cấu ngành nơng nghiệp, Chương trình MTQG xây dựng Nơng thơn …) giai đoạn 2021-2025 giai đoạn c) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan rà sốt, xây dựng, sửa đổi, bổ sung sách liên quan đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thu thập, dự báo tình hình thị trường nơng sản d) Tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến, tập huấn hướng dẫn nội dung liên quan đến Đề án e) Theo dõi, tổng hợp, đánh giá định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực Đề án; đề xuất điều chỉnh, bổ sung nội dung Đề án 57 cần thiết; tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực Đề án Bộ Cơng Thương a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc cung cấp chia sẻ thông tin dự báo nhu cầu thị trường nông, lâm, thủy sản nước; đạo Tham tán Thương mại, Thương vụ, Chi nhánh Thương vụ Việt Nam nước chủ động tìm hiểu, cập nhật thơng tin thời vụ thu hoạch, sản lượng, thị hiếu nhu cầu nhập khẩu, đánh giá nguồn cung quy định liên quan đến nhập mặt hàng nông, lâm, thủy sản nước sở tại, phục vụ công tác đạo điều hành sản xuất nông nghiệp gắn với thị trường b) Phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT việc tuyên truyền, phổ biến nội dung có liên quan Đề án Bộ Thông tin Truyền thông a) Ban hành quy chuẩn kết nối liệu bộ, ngành có liệu Nơng nghiệp phát triển nông thôn b) Kết nối chia sẻ liệu Ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn với Trung tâm liệu quốc gia đảm bảo sử dụng thống nhất, hiệu quả, bảo đảm an toàn thông tin c) Phối hợp chặt chẽ Bộ Nông nghiệp PTNT việc chuyển đổi số Ngành Nông nghiệp tuyên truyền, phổ biến nội dung có liên quan Đề án Bộ Khoa học Cơng nghệ a) Chủ trì, phối hợp với Bộ NN&PTNT thực chương trình nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ số, cơng nghệ 4.0 chương trình KHCN trọng điểm phục vụ thu thập thơng tin, phân tích dự báo tình hình thị trường nơng sản b) Kết nối liệu vào Hệ tri thức Việt số hoá tảng liệu mở Bộ Kế hoạch Đầu tư a) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan cân đối, bố trí kinh phí thực chương trình, dự án theo quy định pháp luật đầu tư công, Ngân sách nhà nước hướng dẫn việc lồng ghép nguồn vốn để thực bảo đảm hiệu đầu tư b) Chia sẻ, kết nối liệu thống kê định kỳ nông nghiệp quan Bộ thu thập hệ thống liệu tập trung ngành hàng nông sản Bộ Tài 58 a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thông tin Truyền thơng bộ, ngành có liên quan hướng dẫn chế, sách hỗ trợ thu thập thơng tin, phân tích dự báo thị trường nơng sản b) Bố trí kinh phí thường xuyên thực dự án ưu tiên đề án, thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước quy định có liên quan c) Chia sẻ, kết nối liệu (hải quan, thuế) đồng liệu phục vụ phân tích dự báo tình hình thị trường nông sản Ngành Nông nghiệp Bộ Ngoại giao a) Phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT thu thập cung cấp thông tin thị trường nước nhập thông quan Đại sứ quán hệ thống Thương vụ, kết nối chia sẻ thông tin với hệ thống liệu Ngành Nông nghiệp b) Phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT việc tuyên truyền, phổ biến nội dung có liên quan Đề án UBND tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp PTNT triển khai nhiệm vụ có liên quan thuộc Đề án b) Bố trí kinh phí thực nhiệm vụ Đề án địa phương chủ trì theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn c) Xây dựng liệu theo tiêu chí quốc gia sản phẩm nông sản địa phương phụ trách d) Tổ chức hướng dẫn, tập huấn đạo sở, ban ngành đơn vị sở địa bàn triển khai thực nội dung có liên quan Đề án Các Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp Chủ động phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tuyên truyền tới thành viên hiệp hội, doanh nghiệp nội dung Đề án Xây dựng chế chia sẻ thông tin thành viên hiệp hội, doanh nghiệp với sở liệu Ngành Nông nghiệp nhằm sử dụng, khai thác có hiệu thơng tin phân tích, dự báo thị trường cho hoạt động sản xuất, kinh doanh./ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 59 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG THU THẬP THƠNG TIN, DỰ BÁO TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG NƠNG SẢN TT Nhiệm vụ trọng tâm Cơ quan triển khai Cơ quan phối hợp Đơn vị thuộc Bộ NN&PTNT đầu mối*/phối hợp Thời gian triển khai I Danh mục nhiệm vụ trọng tâm sử dụng nguồn vốn chi đầu tư phát triển Thiết kế, quy hoạch kiến trúc hệ thống thông Bộ Nông nghiệp tin hạ tầng liệu thị trường hàng hố Phát triển nơng nơng nghiệp (vật tư đầu vào, nguyên liệu, thôn nông sản, thành phẩm) đến năm 2030 Bộ Thông tin Truyền thông Trung tâm THTK* Văn phòng Bộ, TCTS, TCLN, CB, CN, TT, đơn vị liên quan 2021-2022 Xây dựng Trung tâm điều hành liệu tập Bộ Nông nghiệp trung thị trường nông sản Bộ Phát triển nông NN&PTNT nhằm phục vụ công tác đạo, thôn điều hành QLNN hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp, nông dân Bộ Thông tin Truyền thông Trung tâm THTK* Cục CB, IPSARD, Văn phịng Bộ 2022-2023 Ứng dụng cơng nghệ GIS-Viễn thám dự Bộ Nông nghiệp báo thị trường nông sản Phát triển nông thôn Bộ Thông tin Truyền thông Trung tâm THTK* IPSARD, Văn phòng Bộ, Cục CB 2022-2023 II Danh mục nhiệm vụ trọng tâm sử dụng nguồn vốn chi thường xuyên Xây dựng, hoàn thiện chế pháp lý; quy Bộ Nơng nghiệp chế, quy định, quy trình vận hành hệ thống thu Phát triển nông thập thông tin, phân tích dự báo tình hình thơn thị trường nông sản; thống từ Trung ương 60 Các Bộ, ngành liên quan; Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cục Chế biến PTTTNS* Vụ Pháp chế, IPSARD, TTTHTK, CB, đơn 2021-2022 đến địa phương, tổ chức, doanh nghiệp vị liên quan Nâng cấp hạ tầng số, thiết bị cho hệ thống thu Bộ Nông nghiệp thập, xử lý, chuyển đổi lưu trữ, phân tích Phát triển nơng dự báo tình hình thị trường nông sản (phần thôn cứng) Bộ Thông tin Truyền thông; Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Các đơn vị chuyên ngành*: Văn phòng Bộ, TCTS, TCLN, CB, CN, TT, đơn vị liên quan 2022-2023 Xây dựng Hệ thống thông tin thị trường nông sản (phần mềm): - Cơ sở liệu thị trường nông sản - Ứng dụng phục vụ thu thập, phân tích, quản lý khai thác thông tin; - Hệ thống đảm bảo an tồn thơng tin Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ Công Thương; Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trung tâm THTK* Văn phòng Bộ, TCTS, TCLN, CB, CN, TT, đơn vị liên quan 2022-2023 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng Bộ Nông nghiệp nhu cầu thu thập, xử lý, chuyển đổi lưu trữ Phát triển nơng liệu; phân tích dự báo tình hình thị thơn trường nơng sản Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ Công Thương; Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Vụ TCCB* Các Tổng cục: TS, LN; Cục: CB, CN, TT; trường CBQLNN I, II 2021-2022 Các đơn vị Bộ giao Dự án thí điểm*: TCTS, TCLN, CB, CN, TT, đơn vị liên quan 2022-2023 III Danh mục nhiệm vụ trọng tâm sử dụng nguồn vốn chi đầu tư phát triển nguồn vốn hợp pháp khác Thí điểm triển khai Dự án mơ hình thu Bộ Nơng nghiệp thập/cung cấp, phân tích, dự báo, khai thác Phát triển nông liệu; thôn 61 Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ Công Thương; Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương IV Danh mục nhiệm vụ trọng tâm sử dụng nguồn vốn chi thường xuyên Tổ chức vận hành hệ thống (kết nối, vận hành Bộ Nông nghiệp hoạt động từ Trung tâm Điều hành Bộ Phát triển nông NN&PTNT đến Bộ, ngành, địa phương, tổ thôn chức liên quan) 10 Các đề tài nghiên cứu, ứng dụng thành tựu Bộ Nông nghiệp Bộ Khoa học Công công nghệ 4.0 thu thập thơng tin, phân PTNT nghệ tích dự báo thị trường 62 Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ Công Thương; Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trung tâm THTK* Văn phòng Bộ, TCTS, TCLN, CB, CN, TT, đơn vị liên quan 2024 Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường 2022-2024