1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến tình hình sâu bệnh hại giống đậu tương đt51 trong vụ thu đông năm 2016 tại thái nguyên

66 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ BẰNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI GIỐNG ĐẬU TƢƠNG ĐT51 TRONG VỤ THU - ĐÔNG NĂM 2016 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học : Chính quy : Trồng trọt : K45 - TTN01 : Nông học : 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ BẰNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI GIỐNG ĐẬU TƢƠNG ĐT51 TRONG VỤ THU - ĐÔNG NĂM 2016 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Trồng trọt : K45 - TTN01 : Nông học : 2013 - 2017 : PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình quan trọng giúp cho sinh viên hoàn thiện kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp làm việc, tiếp thu thêm kiến thức kỹ thực tế nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nhu cầu nhân lực ngày cao xã hội Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Nơng học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đam ̣ đến tình hình sâu, bệnh hại giống đậu tương ĐT51 vụ Thu – Đông năm 2016 Thái Nguyên", sau thời gian làm việc nghiêm túc hiệu khóa luận tơi hồn thành Để đạt kết ngày hơm tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, đặc biệt bảo nhiệt tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Đồng thời xin trân thành cảm ơn đến gia đình bạn bè, người ln hỗ trợ, giúp đỡ ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Do thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế nên đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Nông Thị Bằng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầ u đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa khoa học PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc đậu tương 2.2 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 2.2.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 2.2.3 Tình hình sản suất đậu tương tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2010 - 2014 2.3 Nhu cầ u về đa ̣m và tin 10 ̀ h hiǹ h sử du ̣ng đa ̣m cho đâ ̣u tương 2.3.1 Nhu cầ u về đa ̣m của đâ ̣u tương 10 2.3.2 Tình hình sử dụng đạm cho đậu tương 12 2.4 Tình hình nghiên cứu sâu, bệnh hại đậu tương giới Việt Nam 13 2.4.1 Tình hình nghiên cứu sâu, bệnh hại giới 13 2.4.2 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh Việt Nam 18 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng 23 iii 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.2 Nội dung 23 3.3 Phương pháp theo dõi 23 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.3.2 Quy trình kỹ thuật 24 3.3.3 Phương pháp điều tra 25 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Ảnh hưởng liều lượng phânđa ̣m đến giai đoạn sinh trưởng , phát triể n của giố ngđâ ̣u tươngĐT51 vụ Thu – Đông năm 2016 Thái Nguyên 31 4.2 Ảnh hưởng liề u lươ ̣ng phân đa ̣m đến chiều cao đậu tương ĐT51 vụ Thu- Đông năm 2016 Thái Nguyên 32 4.3 Thành phần sâu bệnh hại giống đậu tương ĐT51 vụ Thu- Đông năm 2016 Thái Nguyên 33 4.3.1 Thành phần sâu hại 33 4.3.2 Thành phần bệnh hại đậu tương ĐT51 vụ Thu- Đông năm 2016 Thái Nguyên 35 4.4 Diễn biến sâu ̣i đâ ̣u tương ĐT51 qua các giai đoa ̣n sinh trưởng phát triển 36 4.4.1 Diễn biế n sâu cuố n lá ̣i đâ ̣u tương ĐT51 qua các giai đoa ̣n sinh trưởng, phát triển 36 4.4.2 Diễn biế n ruồ i đu ̣c thân ̣i đâ ̣u tương ĐT51 qua các giai đoa ̣n sinh trưởng, phát triển 37 4.4.3 Diễn biế n sâu đu ̣c quả ̣i đâ ̣u tương ĐT51 qua các giai đoa ̣n sinh trưởng và phát triể n 39 4.5 Diễn biế n bê ̣nh ̣i đâ ̣u tương ĐT51 qua các giai đoa ̣n sinh trưởng phát triển 40 iv 4.5.1 Diễn biế n bê ̣nh lở cổ rễ ̣i đâ ̣u tương ĐT51 qua các giai đoa ̣n sinh trưởng, phát triển 40 4.5.2 Diễn biế n bê ̣nh gỉ sắ t ̣i đâ ̣u tương ĐT51 qua các giai đoa ̣n sinh trưởng và phát triể n 41 4.6 Ảnh hưởng liều lượng phân đạm tới suấ t của giố ng đâ ̣u tương ĐT51 vụ Thu – Đông năm 2016 Thái Nguyên 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI 45 ̣ 5.1 Kế t luâ ̣n 45 5.2 Đề nghi 45 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I Tiếng Việt 46 II Tài liệu tiếng Anh 48 III Tài liệu internet 48 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản suất đậu tương giới giai đoạn từ năm 2010 - 2014 Bảng 2.2: Tình hình sản suất đậu tương nước đứng đầu giới năm 2014 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất đậu tương Hoa Kỳ giai đoa ̣n 2010-2014 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 - 2014 Bảng 2.5: Tình hình sản suất đậu tương tỉnh Thái Nguyên giai đoa ̣n 2010 - 2014 10 Bảng 4.1: Thời gian sinh trưởng của giố ng đậu tương ĐT51 vụ Thu- Đông năm 2016 Thái Nguyên 31 Bảng 4.2: Ảnh hưởng liều lượng phân đa ̣m đến chiều cao đậu tương ĐT51 33 Bảng 4.3 Thành phần sâu hại đậu tương ĐT51 vụ Thu- Đông năm 2016 Thái Nguyên 34 Bảng 4.4 Thành phần mức độ bệnh hại đậu tương ĐT51 vụ Thu- Đông năm 2016 Thái Nguyên 35 Bảng 4.5 Diễn biế n sâu cuố n lá ̣i đâ ̣u tương ĐT51 qua các giai đoa ̣n sinh trưởng và phát triể n 36 Bảng 4.6 Diễn biế n ruồ i đu ̣c thân ̣i đâ ̣u tương ĐT51 qua các giai đoa ̣n sinh trưởng và phát triể n 38 Bảng 4.7 Diễn biế n sâu đu ̣c quả ̣i đâ ̣u tương qua các giai đoa ̣n sinh trưởng và phát triể n của 39 vi Bảng 4.8 Diễn biế n bê ̣nh lở cổ rễ ̣i đâ ̣u tương ĐT51 qua các giai đoa ̣n sinh trưởng và phát triể n 40 Bảng 4.9: Diễn biế n bê ̣nh gỉ sắ t ̣i đâ ̣u đâ ̣u tương ĐT51 qua các giai đoa ̣n sinh trưởng và phát triể n 42 Bảng 4.10: Ảnh hưởng phân đạm tới suấ t của giố ng đâ ̣u tương ĐT51 vụ Thu – Đông năm 2016 Thái Nguyên 43 vii DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT CSB : Chỉ số bệnh CT : Công thức Đ/C : Đối chứng FAOSTAT : Số liê ̣u thố ng kê của FAO N : Đa ̣m nguyên chấ t NSLT : Năng suấ t lý thuyế t NSTT : Năng suấ t thực thu TLB : Tỷ lệ bệnh PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây đậu tương (Glycine max (L) Merrill) trồng cổ xưa nhân loại Lịch sử đậu tương gắn liền với lịch sử nông nghiệp hầu hết quốc gia giới Càng ngày đậu tương khẳ ng định vị trí hệ thống trồng nông nghiệp bất kỳ quốc gia Đặc biệt năm gần với phát triển vũ baõ khoa học kỹ thuật phát giá trị vô to lớn thay đậu tương Điều giúp chở thành trồng mũi nhọn chiến lược sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nói riêng giới nói chung Đậu tương cơng nghiệp ngắn ngày có tác dụng về nhiều mặt có giá trị kinh tế cao Sản phẩm cung cấp thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mặt hàng xuất có giá trị Thành phần dinh dưỡng hạt đậu tương cao, với hàm lượng protein từ 38 - 40%, lipit từ 15 - 20%, hyđratcacbon từ 15 - 16% nhiều loại sinh tố muối khoáng quan trọng cho sống Hạt đậu tương loại sản phẩm mà giá trị đánh giá đồng thời protein lipit Protein hạt đậu tương có hàm lượng cao mà cịn có đầy đủ cân đối axit amin cần thiết Lipit đậu tương chứa tỷ lệ cao axit béo chưa no (khoảng 60 -70%), có hệ số đồng hố cao, mùi vị thơm axit linoleic chiếm 52- 65%, axit oleic chiếm 25 - 36%, axit lonolenoic chiếm - 3% Ngồi ra, hạt đậu tương cịn có nhiều loại vitamin vitamin PP, A, C, E, D, K, đặc biệt vitamin B1 B2 Với giá trị dinh dưỡng cao nên người ta chế biến đậu tương nhiều sản phẩm khác như: đậu phụ, thịt nhân tạo, loại bánh nước uống … Chính mà đậu tương gọi người đầu bếp kỷ vàng đất hay bò sữa vùng nhiệt đới 43 Giai đoa ̣n chin ́ : CT2 CT3 bị nhiễm bệnh gỉ sắt nhẹ CT1(đ/c) CT3 bị nhiễm bệnh gỉ sắt thấ p nhấ t có TLB thấ p TLB của CT 1(đ/c) 6,1% có CSB thấ p CSB của CT 1(đ/c) 2,7% CT2 có TLB thấ p TLB CT1(đ/c) 5,7% có CSB thấ p CSB của CT1(đ/c) 2% Các công thức khác mức độ gây hại bệnh gỉ sắt gây khác Trong đó CT3 bị nhiễm bê ̣nh gỉ sắ t nhẹ với TLB thấp TLB CT1(đ/c) 1,8% có CSB thấ p CSB của CT 1(đ/c) 0,5% CT2 có TLB thấ p TLB CT 1(đ/c) 1,7% có CSB thấ p CSB của CT1(đ/c) 0,4% 4.6 Ảnh hƣởng liều lƣơ ̣ng phân đa ̣m tới năn g suấ t của giố ng đâ ̣u tƣơng ĐT51 vụ Thu – Đông năm 2016 Thái Nguyên Năng suấ t đâ ̣u tương phu ̣ thuô ̣c tổ ng hơ ̣p vào nhiề u yế u tố Trước hế t suấ t đâ ̣u tương phu ̣ thuô ̣c vào liề u lươ ̣ng phân đa ̣m cầ n cung cấ p cho đâ ̣u tương Bên ca ̣nh đó còn có yếu tố cấu thành suất số cây, hạt quả, khớ i lươ ̣ng 1.000 hạt Ngồi suấ t còn chiụ sự chi phố i của điề u kiê ̣n ngoa ̣i cảnh thời tiế t , khí hậu, đấ t đai, kỹ thuật canh tác và phòng trừ sâu bê ̣nh Bảng 4.10: Ảnh hƣởng phân đạm tới suấ t của giố ng đâ ̣u tƣơng ĐT51 vụ Thu – Đông năm 2016 Thái Nguyên Công thƣ́c NSLT (tạ/ha) NSTT(tạ/ha) CT1(đ/c) 27,86 14,22 CT2 32,60 18,46 CT3 38,36 21,39 P

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Dy Sam An, Khất Đăng Long (2002), “Mối quan hệ giữa giai đoạn sinh trưởng của các giống đậu tương và biến động số lượng 2 loài ruồi đục thân Melanagromyza và Ophiomyia phaseoli tại khu vực Gia Lâm Hà Nội”, Tạp chí BVTV (số 5), trang 4 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa giai đoạn sinh trưởng của các giống đậu tương và biến động số lượng 2 loài ruồi đục thân "Melanagromyza và Ophiomyia phaseoli" tại khu vực Gia Lâm Hà Nội”, "Tạp chí BVTV
Tác giả: Dy Sam An, Khất Đăng Long
Năm: 2002
2.Nguyễn Thái Bình và cộng sự (1986), Vụ đậu tương Đông tại Trung tâm giống cây trồng Viê ̣t - Xô (1986 - 1987l), Kết qua ̉ nghiên cứu khoa ho ̣c - ĐHNL.3. Cục trồng trọt (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ đậu tương Đông tại Trung tâm giống cây trồng Viê ̣t - Xô
Tác giả: Nguyễn Thái Bình và cộng sự
Năm: 1986
5. Đặng Thị Dung (1999), Côn trùng ký sinh và mỗi quan hê ̣ của chúng với sâu hại chính trên cây đậu tương , Kết quả nghiên cứu khoa học - ĐHNN I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng ký sinh và mỗi quan hê ̣ của chúng với sâu hại chính trên cây đậu tương
Tác giả: Đặng Thị Dung
Năm: 1999
6. ĐặngThị Dung (1997), Côn trùng ký sinh và mỗi quan hê ̣ của chúng với sâu hại chính trên cây đậu tương năm 1996 ở vùng Hà Nội và các vùng phụ cận, sâu hại chính trên cây đậu tương , Kết qua ̉ nghiên cứu khoa học- ĐHNN I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng ký sinh và mỗi quan hê ̣ của chúng với sâu hại chính trên cây đậu tương năm 1996 ở vùng Hà Nội và các vùng phụ cận, sâu hại chính trên cây đậu tương
Tác giả: ĐặngThị Dung
Năm: 1997
10.Vũ Triệu Mân , Lê Lương Tề (2001), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp , Nxb NNHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh cây nông nghiệp
Tác giả: Vũ Triệu Mân , Lê Lương Tề
Nhà XB: Nxb NNHN
Năm: 2001
11. Nguyễn Thi ̣ Mão, Bùi Lan Anh (2001), “ Ảnh hưởng của phân bón đối với sing trưởng, phát triển và mức độ nhiễm sâu , bê ̣nh ha ̣i chính trên cây đâ ̣u tương”, Tạp chí bảo vệ thực vật 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của phân bón đối với sing trưởng, phát triển và mức độ nhiễm sâu , bê ̣nh ha ̣i chính trên cây đâ ̣u tương”
Tác giả: Nguyễn Thi ̣ Mão, Bùi Lan Anh
Năm: 2001
12. Đoa ̀n Thi ̣ Thanh Nhàn (2002), Kết quả so sánh một số dò ng giống đậu tương Austraylia nhập nội trong điều kiê ̣n vụ Xuân năm 2001 - 2002, vụ Hè -Thu 2002, Trươ ̀ ng ĐHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả so sánh một số dò ng giống đậu tương Austraylia nhập nội trong điều kiê ̣n vụ Xuân năm 2001 - 2002, vụ Hè -Thu 2002
Tác giả: Đoa ̀n Thi ̣ Thanh Nhàn
Năm: 2002
13. Nguyễn Công Thuâ ̣t (1995), Điều tra, nghiên cứu sâu, bê ̣nh hại cây trồng, nghiên cứu và ứng dụng , Nxb NNHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, nghiên cứu sâu, bê ̣nh hại cây trồng, nghiên cứu và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Công Thuâ ̣t
Nhà XB: Nxb NNHN
Năm: 1995
14. Trần Văn Tri ̣nh (1999), “Điều tra, nghiên cứu sâu, bê ̣nh ha ̣i và thiên địch của chúng trên đậu tương vụ Xuân 1999 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, Luâ ̣n văn tốt nghiê ̣p ĐHNL Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, nghiên cứu sâu, bê ̣nh ha ̣i và thiên địch của chúng trên đậu tương vụ Xuân 1999 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Tác giả: Trần Văn Tri ̣nh
Năm: 1999
15. Vũ Quang Trung (2002) “Điều tra tha ̀ nh phần diễn biến của các loài sâu bê ̣nh và thử nghiê ̣m mô ̣t số loa ̣i thuốc hóa ho ̣c phóng trừ chúng trong vụ đậu tương Xuân năm 2002 tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên”, Luâ ̣n văn tốt nghiê ̣p ĐHNL Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thà nh phần diễn biến của các loài sâu bê ̣nh và thử nghiê ̣m mô ̣t số loa ̣i thuốc hóa ho ̣c phóng trừ chúng trong vụ đậu tương Xuân năm 2002 tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
19. Dương Tiến Viê ̣t (1998) “Điều tra thành phần sâu ha ̣i đâ ̣u tương và nghiên cứu đă ̣c điểm sinh ho ̣c , sinh thái của mô ̣t số loài sâu cuốn lá đâ ̣u tương tại vùng Mê Linh - Vĩnh Phúc - Hè 1998”, Kết quả nghiên cứu khoa học - ĐHNL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần sâu ha ̣i đâ ̣u tương và nghiên cứu đă ̣c điểm sinh ho ̣c , sinh thái của mô ̣t số loài sâu cuốn lá đâ ̣u tương tại vùng Mê Linh - Vĩnh Phúc - Hè 1998
7. Lê Viê ̣t Dũng và cô ̣ng sự (2002), Bước đầu khảo sát các đặc tính sinh học , năng suất và thành phần năng suất của 92 giống dòng đậu nành nhập từ Úc vụ Xuân - Hè năm 2002 tại Cần Thơ Khác
8. Kết qua ̉ nghiên cứu cây công nghiê ̣p - cây ăn quả 1980-1984, Viê ̣n nghiên cứu cây ăn quả, Bô ̣ Nông Nghiê ̣p, Nxb NNHN, Hà Nội 1986 Khác
9. Lương Minh Khôi va ̀ cô ̣ng sự (1983 - 1984) “Trên vùng đất Hà Nô ̣i và Thanh Hóa đã thu thâ ̣p được 35 loài sâu thuô ̣c 6 bô ̣ trong đó có 14 loài sâu ha ̣i chính chiếm 40% (rê ̣p đâ ̣u, sâu xanh,sâu đu ̣c quả , bọ xít xanh Khác
16. Hà Minh Trung (1995), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh cây trồng - Nghiên cứu ứng du ̣ng, Nxb NNHN, Hà Nội Khác
20. Trịnh Đình Vũ (2007), Kết qua ̉ nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại trên mô ̣t số cây đâ ̣u tương vu ̣ Thu - Đông năm 2007 tại Trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên, Luâ ̣n văn tốt nghiê ̣p ĐHNL Thái Nuyên.II. Tài liệu tiếng Anh 21. FAO STAT năm 2017 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w