1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đổi mới tổ chức và hoạt động của Văn phòng Quốc hội ppt

112 783 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

VĂN PHỊNG QUỐC HỘI CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP QUỐC DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ Ở VIỆT NAM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đổi tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội HÀ NỘI, THÁNG 12/2011 Cơ quan hỗ trợ kỹ thuật: Dự án “Tăng cường lực cho quan đại diện Việt Nam” (UNDP, 00049114) Văn phòng Quốc hội Chuyên gia thực hiện: - Ths Trần Ngọc Định – Đại học Luật Hà Nội - Ths Bùi Cơng Quang – Văn phịng Chính phủ - Warren Cahill – Chuyên gia Dự án 00049114 Đơn vị phối hợp nghiên cứu: Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội, bao gồm Ơng Bà có tên sau: - Ths Hoàng Minh Hiếu - Ths Lê Hà Vũ - CN Trần Thị Ninh - CN Trần Thị Trinh - CN Nguyễn Thị Hải Hà - CN Chu Quang Lưu Ấn phẩm hoàn thành xuất với hỗ trợ kỹ thuật Dự án “Tăng cường lực cho quan đại diện Việt Nam” (giai đoạn III), Văn phòng Quốc hội UNDP Việt Nam Những quan điểm thể ấn phẩm tác giả, không thiết đại diện cho quan điểm Liên Hợp Quốc bao gồm UNDP thành viên Liên Hợp Quốc MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 BỐI CẢNH MỤC ĐÍCH, PHẠM VI VÀ NHIỆM VỤ 2.1 2.2 2.3 2.4 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY GIÚP VIỆC CỦA QUỐC HỘI 1.1 Giai đoạn Văn phòng Ban thường trực Quốc hội từ 1946 đến 1960 1.2 Giai đoạn Văn phòng Uỷ ban thường vụ Quốc hội gian đoạn từ 1960 đến 1981 1.3 Giai đoạn Văn phòng Uỷ ban thường vụ Quốc hội giai đoạn 1976 đến 1981 11 1.4 Giai đoạn Văn phòng Quốc hội Hội đồng Nhà nước từ 1981 đến 199212 1.5 Giai đoạn Văn phòng Quốc hội từ năm 1992 đến 18 KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG QUỐC HỘI 26 2.1 Tổng quan khuôn khổ pháp lý tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội 26 2.2 Nội dung quy định 27 2.3 Một số nhận xét, đánh giá 34 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG QUỐC HỘI 39 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Về việc thực chức năng, nhiệm vụ giao 39 Về tổ chức máy 41 Biên chế đội ngũ cán bộ, cơng chức Văn phịng Quốc hội 46 Công tác đạo điều hành quan hệ công tác 49 Cơng tác quản lý việc thực kinh phí, tài sản 51 CÁC PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG QUỐC HỘI 52 4.1 Phương hướng đổi tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội 52 4.2 Các giải pháp đổi tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội 58 C KẾT LUẬN 78 PHỤ LỤC KếT QUả ĐIềU TRA XÃ HộI HọC Về NHU CầU Hỗ TRợ CủA ĐạI BIểU QUốC HộI 81 PHỤ LỤC 2: MƠ HÌNH Tổ CHứC VÀ HOạT ĐộNG CủA CƠ QUAN GIÚP VIệC QUốC HộI MộT Số NƯớC TRÊN THế GIớI 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Các minh hoạ Hộp 1: Quy định chức năng, nhiệm vụ máy giúp việc nghị viện số nước 61 Sơ đồ Tổ chức Văn phòng Uỷ ban thường vụ Quốc hội theo Nghị số 87/NQ/UBTVQH ngày 16/01/1962 10 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội Hội đồng Nhà nước theo Nghị số 01/HĐNN7 ngày 06/07/1981 17 Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội theo Nghị số 02NQ/UBTVQH9 ngày 17/10/1992 21 Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội theo quy định Nghị số 417 25 Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội vào thời điểm năm 2012 45 Sơ đồ 6: Mơ hình chung máy giúp việc Nghị viện 90 Sơ đồ 7: Mơ hình khái qt quan giúp việc Quốc hội Hàn Quốc 92 Sơ đồ 8: Các nội dung công việc cần trợ giúp ủy ban 93 Bảng 1: Q trình tăng số lượng tổng biên chế Văn phịng Quốc hội 46 A MỞ ĐẦU BỐI CẢNH Trong tổ chức hoạt động Quốc hội nước giới, quan giúp việc đóng vai trị quan trọng Các quan thực chức hành chính, phục vụ q trình vận hành Quốc hội Cũng Quốc hội nước, tổ chức hoạt động Quốc hội Việt Nam, máy giúp việc, có Văn phịng Quốc hội, thiết chế thiếu, thành tố đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động quan đại biểu dân cử Trải qua 65 năm hình thành phát triển, Văn phịng Quốc hội có đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển đổi Quốc hội Các ý kiến tham mưu Văn phòng Quốc hội hỗ trợ cho đại biểu Quốc hội, quan Quốc hội thực tốt tất chức lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng đất nước Bên cạnh đó, Văn phòng Quốc hội thực tốt nhiệm vụ cầu nối đại biểu Quốc hội với cử tri, thường xuyên tiến hành việc đưa tin hoạt động Quốc hội tới công chúng, cập nhật sở liệu luật, thông tin điện tử phục vụ nhu cầu thông tin cử tri; tổ chức nghiên cứu, cung cấp thông tin tới đại biểu Quốc hội, tổ chức, phối hợp triển khai nhiều hội thảo chuyên đề, nghiên cứu dư luận xã hội phục vụ hoạt động Quốc hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy cấu, tổ chức, hoạt động máy giúp việc Quốc hội nói chung Văn phịng Quốc hội nói riêng bộc lộ nhiều điểm chưa thật phù hợp Chẳng hạn, địa vị pháp lý Văn phòng Quốc hội chưa quy định cụ thể đạo luật Quốc hội; Chưa có thống nhất, phân công rõ ràng, rành mạch hệ thống quan giúp việc Quốc hội dẫn đến việc tổ chức hoạt động cịn chồng chéo, khơng phát huy hiệu quả; Bộ phận giúp việc cho Hội đồng dân tộc Ủy ban nói riêng phận tham mưu, nghiên cứu nói chung máy giúp việc thiếu số lượng hạn chế chất lượng; Một số quy định máy, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ máy giúp việc chưa thống lạc hậu so với thực tiễn chưa sửa đổi Trước thực tế này, Phiên họp lần thứ 39 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XII, nhiều thành viên Ủy ban thống cho cần phải có nghiên cứu tổng thể chi tiết máy giúp việc Quốc hội nói chung tổ chức, hoạt động Văn phịng Quốc hội nói riêng để làm sở cho đổi nhiệm kỳ tới Quốc hội1 Trong bối cảnh đó, nhằm cung cấp luận khoa học làm sở cho công tác kiện toàn tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động Văn phịng Quốc hội, Trung tâm Thơng tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học phối hợp với Dự án 00049114 “Tăng cường Năng lực cho Cơ quan Đại diện Việt Nam” tổ chức thực hoạt động nghiên cứu “Tổ chức hoạt động máy giúp việc Quốc hội Việt Nam” MỤC ĐÍCH, PHẠM VI VÀ NHIỆM VỤ 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu cung cấp sở lý luận thực tiễn để phục vụ cho lãnh đạo Văn phòng Quốc hội thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội việc xem xét định vấn đề liên quan đến việc đổi tổ chức hoạt động Văn phịng Quốc hội nói riêng máy giúp việc Quốc hội nói chung thời gian tới Đồng thời, nghiên cứu cung cấp thông tin tham khảo phục vụ Ban biên tập Đề án đối tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Mơ hình tổ chức hoạt động Văn phịng Quốc hội ln gắn bó chặt chẽ với cách thức tổ chức hoạt động Quốc hội Bởi vậy, phạm vi báo cáo này, định hướng tổ chức hoạt động Quốc hội xác định văn kiện sách Đảng, Nhà nước thời gian gần (như Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng Biên phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 27 tháng 04 năm 2011 Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội gần đây…) làm sở cho việc nghiên cứu, định hướng đổi tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội Việc đề xuất kiến nghị nhằm đổi tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội phải đảm bảo tính tương thích với tổng thể tổ chức máy giúp việc Quốc hội Do vậy, báo cáo kiến nghị nhằm đổi tổ chức hoạt động tổng thể máy giúp việc Quốc hội đề cập Tuy nhiên, cách thức tổ chức hoạt động cụ thể đơn vị (như Viện Nghiên cứu Lập pháp, văn phịng giúp việc Đồn đại biểu Quốc hội địa phương…) trọng tâm báo cáo nghiên cứu 2.3 Các nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội thời gian vừa qua; - Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm tổ chức hoạt động máy giúp việc Quốc hội số nước giới để rút học kinh nghiệm phù hợp với bối cảnh Việt Nam; - Nghiên cứu, xác định thuận lợi, thách thức việc đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Văn phòng Quốc hội; - Khảo sát, đánh giá nhu cầu hỗ trợ đại biểu Quốc hội, quan Quốc hội phương diện làm sở cho việc đổi tổ chức hoạt động VPQH – thiết chế phái sinh từ nhu cầu hỗ trợ đại biểu; - Nghiên cứu đề xuất giải pháp cụ thể nhằm đổi tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội giai đoạn trước mắt lâu dài 2.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu: tiến hành phân tích viết, sách, báo, tạp chí văn pháp luật, số liệu thống kê để đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động máy giúp việc Quốc hội đề xuất phương hướng, giải pháp đổi thời gian tới Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng nhằm xác định nhu cầu cần hỗ trợ đại biểu Quốc hội Đây sở để hoạch định tổ chức máy giúp việc Quốc hội Văn phòng Quốc hội thiết chế thành lập để hỗ trợ, giúp việc Quốc hội Hoạt động điều tra tiến hành với quy mô gồm 200 đại biểu Quốc hội Các vấn sâu tiến hành số đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà nghiên cứu để có thêm thơng tin khách quan khoa học mơ hình máy giúp việc Quốc hội Phương pháp hội thảo sử dụng để thu thập thông tin, ý kiến, đánh giá chuyên gia nước quốc tế, nhà thực tiễn làm thông tin đầu vào cho việc xây dựng báo cáo; đồng thời phương pháp thực để đóng góp ý kiến hồn thiện Báo cáo nghiên cứu B NỘI DUNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY GIÚP VIỆC CỦA QUỐC HỘI Quá trình hình thành phát triển Văn phịng Quốc hội gắn liền với tiến trình lịch sử Quốc hội Trong thời gian đầu, phận giúp việc Quốc hội bao gồm số cán giúp việc Ban Thường trực Quốc hội Cùng với trình phát triển Quốc hội, nay, Văn phòng Quốc hội quan cấp bộ, có lực vững mạnh, phát huy vai trò quan trọng việc tham mưu, giúp việc cho Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Ban Ủy ban Thường vụ Quốc hội đại biểu Quốc hội Quá trình hình thành phát triển Văn phịng Quốc hội khái quát thành giai đoạn sau đây: 1.1 Giai đoạn Văn phòng Ban thường trực Quốc hội từ 1946 đến 1960 Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám, vào ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Để củng cố quyền cách mạng, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đặt cho Đảng nhân dân ta phải thực quyền dân chủ cho nhân dân, phải xúc tiến bầu Quốc hội, quan dân cử, quan quyền lực Nhà nước cao để quy định Hiến pháp, bầu Chính phủ thức Chưa đầy tuần sau ngày tuyên bố độc lập, ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 14-SL quy định Tổng tuyển cử bầu Quốc hội Cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 bầu đại biểu Quốc hội khóa I diễn kế hoạch thắng lợi phạm vi nước Ngày 2/3/1946, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I khai mạc Nhà hát Lớn Hà Nội Tại phiên họp này, Quốc hội bầu Ban Thường trực Quốc hội gồm 15 ủy viên thức ủy viên dự khuyết để thay mặt Quốc hội thực nhiệm vụ Quốc hội Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, Ban Thường trực Quốc hội nhanh chóng củng cố kiện tồn tổ chức Do công việc cần phải xúc tiến nên Ban Thường trực Quốc hội thành lập Tiểu ban là: Tiểu ban Pháp chính; Tiểu ban Kinh tế Tài chính; Tiểu ban Xã hội2 Để giúp Ban Thường trực Quốc hội thực thi nhiệm vụ, Chính phủ điều động số cán bộ, nhân viên sang phục vụ Ban Thường trực, trước hết phục vụ Trưởng ban hoạt động liên lạc với Chính phủ làm cơng việc Văn phịng đảm nhiệm như: in, phát tài liệu, giao thông liên lạc, tổ chức cơng tác tài chính, xếp nơi ăn cho đại biểu Quốc hội, tổ chức hội nghị cho Ban Thường trực Quốc hội… Đây cán tuyển chọn từ quan Trung ương người có phẩm chất cách mạng, tư cách đạo đức tốt, tận tâm, tận lực thực nhiệm vụ giao, phục vụ Ban Thường trực giải công việc theo nhiệm vụ, quyền hạn Mặc dù, lúc chưa có văn pháp quy định việc thành lập Văn phòng Ban Thường trực Quốc hội, số lượng cán ít, có từ đến người số nhân viên phụ trách công việc hành quản trị, hoạt động Văn phịng thời kỳ thiết thực, góp phần vào việc bảo đảm điều kiện hoạt động cho Ban Thường trực Quốc hội từ đời Vì thế, ngày 2/3/1946 có giá trị lịch sử ngày mở đầu truyền thống hoạt động Văn phòng Quốc hội (lúc Văn phịng Ban Thường trực Quốc hội) Trong kháng chiến chống Pháp, Văn phòng Ban thường trực Quốc hội giúp Ban thường trực thực nhiều nhiệm vụ quan trọng điều kiện hoạt động nhiều thiếu thốn, hạn chế Trong điều kiện kháng chiến, giao thơng liên lạc gặp nhiều khó khăn cán Văn phòng phục vụ Ban Thường trực Quốc hội trì đặn mối quan hệ với Trung ương Đảng, Chính phủ, đồn thể, quyền nhân dân địa phương Trong thời kỳ này, cấu tổ chức Văn phòng đơn giản, chưa hình thành nên máy có tính hệ thống Báo cáo hoạt động Ban Thường trực Quốc hội ông Nguyễn Văn Tố, Trưởng ban trình bày kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa I ngày 30/10/1946 – Văn kiện Quốc hội toàn tập, tập (1945 – 1960) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006, tr 70 (như Argentina, Bồ Đầu Nha, Thượng viện Anh …)39 cịn cơng việc mặt chun mơn có hỗ trợ Thư viện Quốc hội quan nghiên cứu nghị viện 3.3 Quy mô Quy mô phận giúp việc trực tiếp ủy ban nghị viện nước giới khác nhau, phụ thuộc vào tầm quan trọng ủy ban nghị viện nước Ở Quốc hội Hoa Kỳ, ủy ban nghị viện có vai trị trung tâm q trình tổ chức cơng việc nghị viện Các ủy ban có quyền định nên hay khơng nên đưa dự thảo luật trình nghị viện, có quyền thực điều trần, xem xét việc phê chuẩn chức vụ … Do vậy, ủy ban có phận giúp việc lớn Theo quy định pháp luật, ủy ban tuyển dụng 18 chuyên viên giúp việc chuyên môn 12 chuyên viên giúp việc hành chính40 Tuy nhên, thực tế số lượng trung bình chuyên viên giúp việc ủy ban Hạ viện Hoa Kỳ lên đến 65 người Trong đó, Quốc hội nước Anh, Canada … hệ thống ủy ban có vai trị khơng lớn Do vậy, số lượng chuyên viên giúp việc trực tiếp ủy ban không nhiều Chẳng hạn Hạ viện Anh, phận giúp việc trực tiếp cho Ủy ban có khoảng đến cán (2 thư ký, đến chuyên gia, nhân viên hành chính, người làm truyền thơng) Bộ phận nằm Tổng vụ phục vụ ủy ban Ở Hạ viện Canada, ủy ban có 01 chuyên viên giúp việc mặt hành có vài chuyên gia giúp việc mặt phân tích vấn đề sách, chun mơn 3.4 Cách thức tuyển dụng Nhìn chung, nước việc tuyển dụng chuyên viên giúp việc cho ủy ban thực tương tự chuyên viên giúp việc phận khác Chẳng hạn Hạ viện Nhật Bản, việc tuyển dụng chuyên viên giúp việc cho Ban thư ký hạ viện Ban thư ký thực kỳ thi tuyển chung Sau đó, chuyên viên bố trí vào Phịng Cục khảo sát điều tra tương ứng với ủy ban nghị viện Trong hai năm đầu tiên, chuyên viên tuyển dụng luân chuyển đơn vị Ban thư ký để nắm bắt cơng việc Ban thư ký cách tồn diện Sau tìm vị trí phù hợp, chun viên thực công việc cách ổn định chuyên sâu Tuy nhiên, số nước, thân ủy ban có vai trị lớn việc tuyển dụng chuyên viên giúp việc cho Chẳng hạn Hoa Kỳ, ủy ban cấp ngân sách để tuyển dụng chuyên viên Theo quy định Nội quy Hạ nghị viện, ủy ban tuyển dụng số lượng chuyên viên giúp việc hành chun mơn định Riêng hai ủy ban Ủy ban Phân bổ Ủy ban Ngân sách tuyển dụng chuyên viên giúp việc phạm vi cần thiết miễn phê duyệt ngân sách41 VỀ CHỨC DANH TỔNG THƯ KÝ Ở QUỐC HỘI MỘT SỐ NƯỚC42 4.1 Về vị trí Tổng thư ký nghị viện nước Nghiên cứu kinh nghiệm nhiều nước cho thấy đại đa số trường hợp, Quốc hội dù tổ chức hình thức viện hay hai viện có Tổng thư ký (Clerk or Secretary General) cho viện, giao trách nhiệm đại diện cho tồn bộ 39 UNDP, Dẫn trên, thích số 37 40 National Democratic Institute for International Affairs, Committees in Legislature, p 16 41 Steven Smith and Christopher Deering, Committees in Congress, 2nd Edition (CQ Press, 1990), pp.149 – 151 42 Theo Đề tài “Nâng cao vai trị tham mưu Đồn thư ký việc tiến hành kỳ họp Quốc hội”, Vụ tổng hợp, Năm 2011 máy hành phục vụ cho quan mang tính chất trị Quốc hội Cá biệt Áo, Fiji, Nam Phi Thụy Sĩ có Tổng thư ký chung cho hai viện Các trường hợp ngoại lệ khác Nepal, Tổng thư ký chịu trách nhiệm toàn cơng tác hành phiên họp chung hai viện cịn có chức danh Thư ký chịu trách nhiệm viện; Pháp Uruguay, viện có hai Tổng thư ký, chịu trách nhiệm cho công tác liên quan đến lập pháp người chịu trách nhiệm cho công tác hành khác (trong trường hợp Pháp, việc phân biệt dựa quyền tự Quốc hội việc chuẩn bị ngân sách mà Luật quy định riêng cho Quaestor (chức danh quản lý tài vụ Quốc hội) thực hiện, cần có riêng Tổng thư ký phụ trách Quaestor này) Những cách tổ chức tương tự tìm thấy số quốc gia khác, New Zealand, chức vụ Tổng quản lý (General Manager) khơng có vị thức Tổng thư ký.43 Theo cách hiểu phổ biến, Tổng thư ký người đại diện cao cho máy hành mối tương quan với quan mang tính chất trị Quốc hội Các quan đặt sách phương hướng thực cho máy hành thơng qua Tổng thư ký Tổng thư ký điều hành toàn bộ máy hành cách thống sở phương hướng, nguyên tắc đạo mà quan Quốc hội nêu 4.2 Về cách thức bầu chọn chức danh Tổng thư ký Đa phần Tổng thư ký Quốc hội nước đại biểu Quốc hội.44 Việc xem xét thủ tục bổ nhiệm Tổng thư ký có ý nghĩa quan trọng giúp ta hiểu cách xác địa vị pháp lý chức danh giúp định nghĩa địa vị quan giúp việc mối quan hệ với quan Quốc hội Có cách để bổ nhiệm chức danh Tổng thư ký, cụ thể sau: - Tổng thư ký Chủ tịch Quốc hội bổ nhiệm; - Tổng thư ký Ban điều hành tập thể (tương tự Uỷ ban thương vụ Quốc hội Việt Nam) bổ nhiệm; - Tổng thư ký Quốc hội bầu; - Tổng thư ký quan bên Quốc hội bổ nhiệm; - Tổng thư ký lựa chọn thơng qua hình thức thi tuyển.45 Tổng thư ký cán bộ, nhân viên giúp việc Quốc hội nói chung người hoạt động phi đảng phái có trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho tất nghị sĩ, thuộc phe đa số hay thiểu số Quốc hội Để bảo đảm tính độc lập, vơ tư hoạt động Tổng thư ký, nhiều nước, nhiệm kỳ Tổng thư ký quy định suốt đời (tức từ bổ nhiệm tuổi nghỉ hưu); có nước quy định nhiệm kỳ cho chức danh từ đến năm tái nhiệm Ở Australia, Tổng thư ký bổ nhiệm với nhiệm kỳ 10 năm không tái nhiệm Điều giúp cho hoạt động Tổng thư ký mang tính tương đối ổn định, không bị gián đoạn, ảnh hưởng việc Quốc hội kết thúc nhiệm kỳ Tuy vậy, số nước gắn nhiệm kỳ Tổng thư ký với nhiêm kỳ quan thường trực, điều hành Quốc hội (như Andorra, Hội đồng Liên bang Nga) 43 Ugo ZAMPETTI, Tổng thư ký Viện dân biểu Italia, Vai trò Tổng thư ký máy hành Quốc hội, Phát biểu Hội nghị Hiệp hội Tổng thư ký Quốc hội nước( AGSP), Gia-các-ta, tháng 10 năm 2000 44 Andres LOMP, Vụ trưởng phụ trách quan hệ nghị viện Nghị viện Australia, Thảo luận Văn phòng Tổng thư ký Quốc hội Hội nghị Hiệp hội Tổng thư ký Quốc hội nước ( AGSP), Giơ- neva, tháng 10 năm 2009 45 Ugo ZAMPETTI (như dẫn) theo nhiệm kỳ Quốc hội (Duma quốc gia Nga, Thượng viện Rumania, Lúc-xăm-bua, Hi Lạp).46 4.3 Về chức nhiệm vụ Tổng thư ký Về bản, Tổng thư ký đảm nhiệm hai vai trị chính: tham mưu, cố vấn cho Chủ tịch Quốc hội nói riêng Quốc hội nói chung vấn đề liên quan đến quy trình, thủ tục hoạt động Quốc hội, đồng thời người đạo chung hoạt động phục vụ hành chun mơn hỗ trợ cho hoạt động Quốc hội.47 Để thực nhiệm vụ địi hỏi Tổng thư ký khơng người có am hiểu sâu rộng chuyên gia tư vấn vấn đề pháp lý thủ tục, mà Tổng thư ký phải người đảm trách nhiệm vụ liên quan đến công tác tổ chức, đổi hệ thống hành phức tạp nhằm hỗ trợ cho hoạt động nghị viện Mỗi vai trò cụ thể hóa nhiều nhiệm vụ cụ thể như: - Đại diện thức cho tồn hoạt động hành Quốc hội (ví dụ đứng tên hoạt động, đại diện tham gia tố tụng cơng việc có liên quan đến hoạt động nghị viện ) - Tổ chức điều hành máy hành giúp việc cho Quốc hội - Quản lý nhân phục vụ cho hoạt động Quốc hội Tuỳ quốc gia mà quyền hạn Tổng thư ký lĩnh vực có khác biệt định Trong số trường hợp, Tổng thư ký có tồn quyền việc tuyển dụng cho thơi việc nhân viên giúp việc Quốc hội; song số nước khác, Tổng thư ký lại có quyền nhân viên cấp thấp đề nghị quan Quốc hội xem xét, định nhân cấp cao trực tiếp chịu quản lý uỷ ban Quốc hội - Quản lý kinh phí hoạt động Quốc hội - Phụ trách mảng quan hệ công chúng Quốc hội Tổng thư ký thông thường người phát ngôn Quốc hội, đưa thơng cáo báo chí liên quan đến hoạt động Quốc hội - Phụ trách việc bảo đảm an ninh giữ gìn trật tự khu vực làm việc Quốc hội Tuy nhiên, có trường hợp, nhiệm vụ giao cho Chủ tịch Quốc hội nhân khác (như Segeant-At-Arm Nghị viện Anh, Úc hay Questor Quốc hội Pháp ) Bởi số lượng tính chất quan trọng, phức tạp nhiệm vụ giao cho Tổng thư ký nên hầu bố trí nhiều nhân cao cấp giúp việc cho Tổng thư ký Trong nhiều trường hợp, Phó Tổng thư ký hay trợ lý Tổng thư ký bổ nhiệm theo quy trình tương tự quy trình bổ nhiệm Tổng thư ký, đơn giản thủ tục Tuy vậy, số trường hợp, việc bổ nhiệm chức danh Tổng thư ký tự định Thơng thường, Phó Tổng thư ký trợ lý Tổng thư ký uỷ quyền/phân công phụ trách mảng công việc định Thực chất, Tổng thư ký chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát điều phối chung hoạt động người này.48 Có thể nhận thấy thay đổi vai trò Tổng thư ký diễn với phát triển theo hướng ngày phức tạp đại hóa quan hành giúp việc cho Quốc hội Đây bước phát triển quan trọng xem xét chung số biến đổi nghị viện nước mức độ khác Q trình đại hóa, tồn cầu hóa trị thị trường, mở rộng phạm vi vấn đề cần pháp luật điều chỉnh, phát triển hệ thống sử dụng cơng nghệ thơng tin địi hỏi 46 Ugo ZAMPETTI (như dẫn) 47 Andres LOMP (như dẫn)_ 48 Ugo ZAMPETTI (như dẫn) máy hành Quốc hội cần phải có cố gắng phi thường để hồn thiện mặt tổ chức cơng nghệ Thêm vào đó, quan cần tổ chức nhằm đáp ứng phát triển quan hệ quốc tế, quan hệ liên nghị viện, yêu cầu sử dụng hệ thống quản lý thông tin liệu nhanh linh hoạt hơn, yêu cầu tư vấn tìm kiếm thông tin nhiều lĩnh vực khác việc sử dụng trợ giúp kỹ thuật cần thiết cơng cụ tin học hóa phục vụ thiết thực cho hoạt động nghị viện.49 Mơi trường địi hỏi Tổng thư ký phải có kỹ tổ chức quản lý nhằm góp phần đảm bảo cho máy hành hoạt động có hiệu hiệu lực Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa kỹ trách nhiệm quản lý hành trùm lên tính chất tham mưu, tư vấn Tổng thư ký Tính chất kỹ thuật trách nhiệm cơng vụ giao phó cho quan hành Quốc hội làm thay đổi ý nghĩa tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu hiệu suất công việc Việc tham mưu, tư vấn nội dung liên quan đến thể chế phải coi nét đặc trưng cho hoạt động máy hành Các kinh nghiệm khảo sát cho thấy, hệ thống nghị viện nào, dù sử dụng mơ hình tổ chức nào, cần phải đảm bảo tính quán công việc phận điều hành (về mặt trị) quan lập pháp với cấu trúc hành phục vụ Điều thể qua phối hợp tích cực nhằm tạo điều kiện bảo đảm cho quan đại diện cho quyền lực nhà nước tối cao hoạt động cách hiệu nhất, bảo đảm tính khách quan, vơ tư Tổng thư ký kèm theo trách nhiệm cụ thể Điều phụ thuộc vào tính độc lập, tự chủ mà hệ thống nghị viện khác quy định cho Tổng thư ký phụ thuộc vào máy hành giúp việc cho Quốc hội CÁCH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY GIÚP VIỆC Ở NGHỊ VIỆN MỘT SỐ NƯỚC Để giới thiệu cách tổng quát cách thức tổ chức máy giúp việc nghị viện số nước, phần này, giới thiệu mơ hình tổ chức nghị viện nước có tính chất đại diện cho mơ hình thể khác là: (1) Mơ hình cộng hịa đại nghị; (2) Mơ hình cộng hịa tổng thống (3) Mơ hình hỗn hợp 4.1 Cơ quan giúp việc Hạ nghị viện Nhật Bản 4.1.1 Cơ cấu tổ chức Ở Nhật Bản, viện có văn phịng thư ký riêng mình, đứng đầu Chủ nhiêm Văn phịng (hay Tổng thư kí) Văn phịng Thư ký Hạ nghị viện quan hỗ trợ hoạt động Hạ nghị sĩ, xử lý vụ hành Văn phịng Thư ký Hạ nghị viện gồm phòng, vụ ban, cụ thể gồm: Chủ nhiệm Văn phòng Hạ nghị viện (Tổng thư ký), Phó Chủ nhiệm Tổng vụ trưởng phụ trách quan nghiên cứu đặt Chủ nhiệm Dưới Phó chủ nhiệm phịng Thư kí, Vụ Nghị sự, Vụ Ủy viên, Vụ Tư liệu, Vụ Cảnh vụ, Vụ Thứ vụ, Vụ Quản lí, Vụ Quốc tế, Nhà kỉ niệm Hiến chính, Vụ Nghiên cứu Hiến pháp Dưới Tổng vụ trưởng phụ trách quan nghiên cứu Cơ quan nghiên cứu Hạ nghị viện (Xem Sơ đồ 2) Chủ nhiệm Văn phịng khơng phải nghị sĩ Quốc hội Dưới giám sát Chủ tịch Hạ viện, Chủ nhiệm văn phịng kí tài liệu, giữ biên họp ủy ban phiên họp tồn thể…Chủ nhiệm Văn phịng chun gia cố vấn mặt thủ tục hoạt động khác, hỗ trợ Chủ tịch hạ viện q trình quản lí Sau kỳ bầu cử, trước Chủ tịch Phó chủ tịch Hạ viện bầu, Tổng thư kí người thực cơng việc với vai trò Chủ tịch Hạ viện Hoạt động Văn phòng Thư ký Hạ nghị viện Nhật Bản phân thành mảng chính: (1) Tổ chức hội nghị; (2) Nghiên cứu; (3) thứ vụ quản lí; (4) Tốc kí (5) bảo vệ cho nghị viện 49 Theo Đỗ Khắc Tái, Chức danh Tổng thư ký Quốc hội - kinh nghiệm số nước, tham luận Hội thảo “Cơ cấu tổ chức vai trò hệ thống uỷ ban hoạt động Quốc hội”, Hà Nội tháng 4/2006 Văn phòng Thư ký Hạ nghị viện có khoảng 1.800 nhân viên, bao gồm bảo vệ người ghi biên tốc kí 50 Văn phịng Hạ nghị viện cịn có Cơ quan nghiên cứu đặt đạo Chủ nhiệm Văn phòng Cơ quan nghiên cứu Hạ viện gồm có phận gồm: 1) Phịng giám sát điều chỉnh tổng quát, 2) Phòng nghiên cứu thường trực, 3) Phòng nghiên cứu đặc biệt, 4) Phòng vụ, 5) Phịng nghiên cứu thơng tin với tổng số nhân viên 257 người Cơ quan nghiên cứu Hạ nghị viện có nhiệm vụ (i) nghiên cứu liên quan đến Ủy ban soạn tài liệu tham khảo cho dự án luật, làm thủ tục cho Ủy ban, nghiên cứu đơn từ, thủ tục cử người công tác…(ii) đáp ứng yêu cầu nghiên cứu Nghị sĩ; (iii) Chuẩn bị hướng nghiên cứu dự phịng (iv) cung cấp thơng tin liên quan đến hoạt động Quốc hội (Soạn văn thông báo trình kiểm tra Ủy ban cho nghị viện để thơng báo cho ngồi nghị viện, soạn niên giám Quốc hội) Ban nghiên cứu thành lập nhằm tăng cường khả hỗ trợ lập pháp cho Quốc hội Chính vậy, sửa đổi cấu nâng cao lực cán bộ, nhân viên yêu cầu cấp thiết để đảm bảo nhân có khả chun mơn cao Để đào tạo nhữngchun viên có lực chun mơn cao… Ban nghiên cứu thường gửi người đến trường đại học nước, hướng nghiệp vào quan hành nhà nước, đào tạo nghiên cứu viên có kiến thức chun mơn kinh nghiệm hành chính; phát huy khả điều chỉnh tổng hợp quan nghiên cứu, nâng cao chất lượng nghiệp vụ chất lượng tài liệu tham khảo cho dự án pháp luật mà phòng nghiên cứu soạn thảo việc điều chỉnh nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ nhằm tăng cường khả hỗ trợ lập pháp giám sát hành Do tình trạng phát sinh vụ việc bất minh quan hành (như chậm trễ, chểnh mảng công việc công chức, thiết đãi quan chức…) nảy sinh tranh luận việc cần tăng cường khả giám sát hành Quốc hội Do đó, để nâng cao khả giám sát hành Quốc hội, có sở quan điểm coi trọng việc đảng dễ dàng nhận thơng tin Chính phủ, chế độ nghiên cứu dự phịng Ban nghiên cứu xây dựng Các nghiên cứu thực (i) có nghị Ủy ban nghiên cứu lệnh cho Trưởng ban nghiên cứu phải thực hiện; (ii) Ủy ban lệnh cho Trưởng ban nghiên cứu sở yêu cầu 40 nghị sĩ trở lên Tuy nhiên, trường hợp “nhận định nghiên cứu làm tổn hại đến nhân quyền nhân dân” hay “có vụ việc truy tố hình sự” mệnh lệnh khơng có hiệu lực Đến thời điểm này, có báo cáo nghiên cứu Quyết nghị Ủy ban 27 báo cáo nghiên cứu có yêu cầu 40 nghị sĩ thực Riêng năm 2006, có 51 nghị sĩ thuộc Đảng dân chủ yêu cầu nghiên cứu vấn đề liên quan đến ảnh hưởng cải cách thuế tài nhà nước địa phương; vấn đề liên quan đến tình trạng áp đặt từ xuống cơng chức nhà nước hay tình trạng vay tiền hỗ trợ nhà nước (46 nghị sĩ thuộc Đảng dân chủ yêu cầu), vấn đề liên quan đến tình trạng quản lí ghi chép tiền lương hưu bảo hiểm nhà nước cấp (theo yêu cầu 43 nghị sĩ thuộc Đảng dân chủ) Như vậy, thấy nghiên cứu dự phịng chế độ cần thiết đóng vai trị tích cực việc giúp nghị sĩ Ủy ban nghiên cứu tìm hiểu giải vấn đề khúc mắc Điều làm tăng khả giám sát hành Quốc hội, giảm thiểu tiêu cực xảy quan hành pháp Ngồi ra, Nghị viện Nhật Bản cịn có Thư viện Quốc hội với khoảng 860 nhân viên, thành lập từ năm 1948 theo mơ hình Quốc hội Mỹ Với mục đích hỗ trợ thơng tin tư liệu cho hoạt động Quốc hội, Thư viện Quốc hội có phịng chức đại với khoảng 7.300.000 đầu sách, thư viện lớn giới 50 Trong Văn phịng Thượng nghị viện có khoảng 1.300 người Xem: http://www.shugiin.go.jp/index.nsf/html/index_e_guide.htm, truy cập ngày 06/02/2007 4.1.2 Quy định phục vụ viên chức nghị viện Hiến pháp Nhật Bản nêu rõ “tất công chức người phụng cho phận, mà người phụng cho toàn thể”51 Theo pháp luật Nhật Bản, công chức phục vụ cho Nghị viện khác với công chức phục vụ cho quan hành thơng thường thuộc điều chỉnh luật riêng Viên chức nghị viện có nguyên tắc đạo đức riêng, quy định tối thiểu trình phục vụ như: 1) Thi hành chức vụ cách trực; 2) Khơng sử dụng chức vụ, địa vị vào mục đích cá nhân; 3) Khơng có hành vi khiến nhân dân nghi ngờ, khơng tín nhiệm; 4) Hết lịng thực nhiệm vụ lợi ích chung; 5) Hành động sở ln ln ý thức tín nhiệm công vụ Bên cạnh nguyên tắc đạo đức trên, viên chức Quốc hội cịn có nghĩa vụ cụ thể quy định Luật viên chức Quốc hội gồm: (i) Nghĩa vụ tuân theo pháp lệnh mệnh lệnh cấp trên; (ii) Nghĩa vụ bảo mật; (iii) Cấm hành vi thất tín; (iv) Hạn chế hoạt động trị; (v) Hạn chế quan hệ với tổ chức kinh doanh; (vi) Cấm kiêm nhiệm (vii) Phải chun tâm với cơng việc Ngồi ra, viên chức Quốc hội cịn phải có nghĩa vụ báo cáo quà biếu, báo cáo mua bán cổ phiếu, báo cáo tài sản… Theo đó, viên chức từ phó phịng trở lên phải trình Báo cáo quà biếu trường hợp nhận nhân viên có kí kết hợp đồng với Hạ viện tiền quà biếu, thiết đãi có giá trị từ 5000 yên (tương đương 40 đô la) trở lên; Các viên chức từ Cục phó trở lên phải trình Chủ nhiệm Văn phịng Hạ nghị viện Báo cáo mua bán cổ phiếu cho trường hợp nhượng lại cổ phiếu có giá trị triệu yên (tương đương 8.500 đô la) nhận cổ phiếu chưa công lên sàn Các viên chức từ Cục phó trở lên phải trình Chủ nhiệm Văn phòng Hạ nghị viện Báo cáo tài sản kê khai giá trị tài sản, khoản thuế năm trước; viên chức bổ nhiệm phải trình lên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Báo cáo tài sản vào tháng năm ghi rõ giá trị tài sản tiền thuế năm trước52 Để phụ trách việc xử lí giữ gìn đạo đức viên chức, Hạ nghị viện thành lập quan Hội đồng tra viên chức Hạ nghị viện (Các chế tài xử phạt tiến hành sau hội đồng thẩm tra) Hội đồng kiểm tra đạo đức viên chức Hạ nghị viện (Hội đồng gồm người có chức trách Chủ tịch Hạ viện định, đưa trợ giúp, hướng dẫn, khuyến cáo cho Chủ nhiệm Văn phòng Hạ nghị viện để đảm bảo việc giữ gìn đạo đức viên chức) Hội đồng tra có nhiệm vụ tiến hành điều tra, nghiên cứu, lập kế hoạch liên quan đến việc bảo vệ đạo đức viên chức trình thực chức vụ, Tiến hành điều tra Báo cáo quà tặng, Báo cáo mua bán cổ phiếu, Báo cáo tài sản Trong trường hợp có vi phạm, khuyến cáo Chủ nhiệm Văn phịng Hạ nghị viện cần yêu cầu điều tra, báo cáo tiến hành xử phạt; chấp nhận biện pháp xử phạt trình bày ý kiến việc cơng bố khái quát nội dung xử phạt 51 52 Hiến pháp Nhật Bản, Điều 15 Tài liệu tham khảo Ban thư ký Hạ nghị viện Nhật Bản cung cấp Hội thảo “Quốc hội Nhật Bản Ban thư ký Hạ nghị viện Nhật Bản” Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học chủ trì tổ chức vào ngày 10-11/01/2007 4.2 Bộ máy giúp việc Hạ nghị viện CHLB Đức 4.2.1 Tổng quan máy giúp việc chung Nghị viện Đức Lịch sử phát triển Tại Hạ viện Đức, vào năm 1949 (năm hình thành Quốc hội Đức theo Đạo luật bản) phát triển tương đối mạnh số lượng nhân viên làm việc Văn phòng Hạ viện nhằm hỗ trợ cho công việc chung Hạ viện Nghị sĩ Các nhân viên làm việc Văn phòng thuê tuyển dụng làm việc nhiều lĩnh vực, từ cơng việc hành đến công tác nghiên cứu, tham mưu công việc khác (khoảng 1500 nhân viên) Ngồi ra, đảng trị nghị viện có riêng hệ thống nhân viên giúp việc (khoảng 400 người) Đến năm thập niên cuối, Đức cho phép nghị sĩ quyền thuê riêng nhân viên để hỗ trợ cơng việc đại biểu Sau có sở pháp lý việc tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội Đức (sau năm 1949), Văn phòng Quốc hội Đức phát triển Ban Thư kí giúp việc cho Ủy ban Quốc hội Bên cạnh đó, nhóm đảng trị Nghị viện trì th nhân viên riêng mình, nhiên nhân viên có vị trí độc lập so với Bộ máy giúp việc Nghị viện Sự phát triển số lượng nhân viên phụ thuộc vào khóa Quốc hội Đức Theo đó, từ năm 1950, Văn phịng Hạ viện Đức có tổng số 508 người thuê vào làm việc Đến cuối năm 1980 số lượng tăng lên đến 1560 người Sự tăng trưởng lớn giai đoạn 1970 – 1971 Theo đó, năm này, chi phí chung để trả cho việc thuê nhân tăng từ 2,578,700 DM năm 1950 đến 74,734,600 DM năm 1980 (gấp khoảng 29 lần) Trong đó, số lượng ủy ban Quốc hội lại có xu hướng giảm xuống, từ 40 ủy ban nhiệm kì Quốc hội khóa I xuống cịn 20 ủy ban nhiệm kì Quốc hội khóa IX Số lượng Ban giúp việc ủy ban tăng từ 20 ban năm 1949 lên tới 30 ban năm 1980.53 Hỗ trợ công việc Quốc hội nghị sĩ Đạo luật (Hiến pháp) Đức quy định: nghị sĩ hưởng điều kiện thích hợp nhằm bảo đảm độc lập Chính vậy, nghị sĩ quyền th nhân viên riêng cho (khoảng 14,712 euro/1 tháng) Hiện nay, Đức có khoảng 4,500 nhân viên thuê trực tiếp từ nghị sĩ, có hiều người làm việc bán thời gian, có khoảng 50% làm việc Nghị viện khoảng 50% nhân viên làm việc văn phịng nghị sĩ Các nhóm đảng trị nghị viện (các nghị sĩ người đại diện cho đảng trị) thuê khoảng 800 nhân viên, họ trả lương ngân sách Liên bang, số số người tư vấn sách số người nhân viên hành Đến năm 2010, tổng nhân viên làm việc Văn phòng giúp việc Hạ viện Đức 2500 người Đứng đầu Văn phịng Tổng thư kí, thay mặt Chủ tịch Hạ viện để thực công việc hành Nghị viện.54 Văn phịng Hạ viện chia thành Tổng cục (Directorates - General): Tổng cục Dịch vụ Trung tâm; Tổng cục Nghị viện Nghị sĩ; Tổng cục Nghiên cứu Đối ngoại; Tổng cục Thông tin Dữ liệu Các Tổng cục lại chia thành Cục (Directorate) Vụ (Division) Trong đó, có nhiều phận khơng thuộc tổng cục Văn phòng Chủ tịch Hạ viện Văn phịng Phó Chủ tịch Hạ viện, Trung tâm Báo chí Truyền thơng, Vụ Lễ tân Văn phòng Hội đồng Nghị viện Quân Các nhân viên làm việc Văn phòng xếp vào thứ hạng khác nhau: 53 54 Werner Blischke, Legislative Studies Quarterly, Comparative Legislative Research Center Susanne Linn Frank Sobolewski, ‘The German Bundestag – Functions and Procedures’, 2010 Thứ hạng nhân viên Số lượng Lĩnh vực dịch vụ cao 450 (the higher service) Dịch vụ cao tầm trung 530 (the higher intermediate service) Tầm trung 1100 (the intermediate service) Các cơng việc bình thường khác 420 (the ordinary service) * Phụ nữ chiếm tỉ lệ khoảng 50% tổng số người làm việc Văn phòng Nghị viện 4.2.2 Tổng quan quan giúp việc ủy ban Nghị viện Đức Giới thiệu chung Công việc ủy ban chủ nhiệm ủy ban hỗ trợ Ban thư kí ủy ban Mỗi Ban thư kí có người đứng đầu Trưởng ban Hỗ trợ công việc Trưởng Ban thư kí hành nhân viên, Ban thư kí cịn huy động thêm nhân viên đến từ phận khác khối dân (and sometimes by further staff members from the higher-service stream of the civil service) Các nhân viên làm việc Ban thư kí giúp việc ủy ban thuộc biên chế Văn phòng Hạ viện Nhiệm vụ Ban thư kí đề xuất tới chủ nhiệm ủy ban công việc chương trình làm việc ủy ban, tổ chức buổi họp ủy ban, đưa tư vấn trước họp ủy vấn đề cụ thể ủy ban thảo luận đưa tư vấn liên quan đến vấn đề Quy trình thủ tục làm việc ủy ban dự kiến nội dung có khả tranh cãi 55 Theo sơ đồ tổ chức Văn phòng Hạ viện Đức, Tổng cục P (Directorate – General Parliament and Members) có Cục PA (Directorate Committee) – đơn vị quản lý Ban thư kí hỗ trợ cơng việc ủy ban có 25 ban thư kí phục vụ hoạt động ủy ban Quốc hội Về tổ chức56: Bộ phận giúp việc cho ủy ban Quốc hội (Ban thư kí) nằm Tổng cục Nghị viện Các nghị sĩ (Tổng vụ P) Trong tổng cục này, có phận chuyên biệt (Cục): Cục Dịch vụ Thư viện; Cục Dịch vụ cho Nghị sĩ Cục Dịch vụ cho ủy ban Quốc hội Chức nhiệm vụ: Nhiệm vụ Ban thư kí giúp việc ủy ban hỗ trợ công việc ủy ban Mỗi ủy ban có vài nhân viên làm việc Các nhân viên thực công việc liên quan đến công tác hành chính, tổ chức kĩ thuật nhằm phục vụ hoạt động ủy 55 http://www.bundestag.de/htdocs_e/bundestag/function/legislation/legislat/11comchair.html 56 Website Quốc hội Đức: http://www.bundestag.de/htdocs_e/bundestag/committees/index.html ban Các nhân viên thực công việc cách trực hướng dẫn yêu cầu chủ nhiệm ủy ban Những người đứng đầu Ban thư kí có nhiệm vụ đưa khuyến nghị/gợi ý liên quan đến lịch họp chương trình làm việc ủy ban; giúp chuẩn bị bảo đảm tất tài liệu cho buổi làm việc ủy ban loại tài liệu khác phục vụ buổi thẩm tra ủy ban vào thời điểm thích hợp Ban thư kí có nhiệm vụ xếp lịch họp ủy ban phù hợp với Quy định Quy trình Thủ tục làm việc Nghị viện; dự thảo khung khuyến nghị cho định báo cáo ủy ban để trình phiên họp toàn thể; viết biên họp ủy ban Nhiệm vụ nhân viên ủy ban cung cấp tư vấn sách độc lập cho chủ nhiệm ủy ban trì mối quan hệ với bộ, nhóm nghị sĩ nghị viện, đảng tổ chức xã hội 4.3 Bộ máy giúp việc Hạ nghị viện Hoa Kỳ Kể từ thành lập vào năm 1789, Hạ nghị viện Hoa Kỳ có máy giúp việc trực tiếp gồm quan chủ yếu Văn phòng Thư ký (Office of Clerk), Văn phòng Giám đốc hành (Office of Chief Administrator) Văn phịng Chấp hành viên (Office of the Sergeant at Arms) Ngoài ba quan giúp việc trực tiếp này, cịn có phận giúp việc chung Quốc hội (bao gồm Thượng nghị viện Hạ nghị viện) Thư viện Quốc hội, Văn phòng Ngân sách Nghị viện Để điều hòa, phối hợp hoạt động ba quan nói trên, Hạ nghị viện Hoa Kỳ thành lập ủy ban Ủy ban Hành Hạ viện (Committee on House Administration) Ủy ban thành lập vào năm 1947 với hai chức chủ chốt giám sát bầu cử liên bang định sách giám sát q trình vận hành hàng ngày Hạ viện Trong việc thực chức định sách giám sát trình vận hành hàng ngày Hạ viện, Ủy ban có nhiệm vụ cụ thể như: - Xác định mức trợ cấp hạ nghị sĩ; - Giám sát trình tổ chức hoạt động cơng chức nghị viện; - Xây dựng sách cung cấp dịch vụ phục vụ nghị sĩ; - Xây dựng sách nguồn nhân máy giúp việc… Thực chức năng, nhiệm vụ mình, ủy ban có phạm vi tác động lớn đến vấn đề liên quan đến trình vận hành Hạ viện Chẳng hạn từ vấn đề bố trí bãi đỗ xe, dịch vụ ăn uống, chế độ bảo hiểm, trợ cấp kinh phí lại nghị sĩ, cách thức bố trí phịng làm việc, định việc mua tác phẩm nghệ thuật trưng bày tòa nhà Quốc hội… Ủy ban chí cịn có thẩm quyền giám sát hoạt động Thư viện Quốc hội, Viện Smithsonian Về Văn phòng Thư ký Hạ viện, theo quy định Nội quy Hạ nghị viện, Văn phòng Thư ký Hạ viện có nhiệm vụ như: - Chuẩn bị cho biểu Hạ nghị viện; - Ghi nhận vấn đề trình tự thủ tục làm việc để giúp cho việc hồn thiện quy trình, thủ tục làm việc; - Xây dựng xuất tập Kỷ yếu Hạ viện sau kỳ họp Hạ viện Tập Kỷ yếu gửi đến Hạ nghị sĩ Chính phủ tiểu bang; - Chứng thực đóng dấu vào văn hành Hạ viện; - Xác thực việc Hạ viện thông qua dự luật nghị quyết; - Tiếp nhận thông điệp từ Tổng thống liên bang Thượng nghị viện thời gian Hạ viện không họp; - Chuẩn bị thông điệp gửi tới Thượng viện theo yêu cuầ Hạ viện; - Duy trì phận Thư viện Hạ viện bao gồm sách văn Hạ viện xuất bản; - Quản trị văn phòng giám sát trình làm việc chuyên viên giúp việc cho cá nhân Hạ nghị sĩ; - Chịu trách nhiệm quản trị, trì bố trí tác phẩm nghệ thuật tài sản có giá trị tương tự khu vực làm việc Hạ nghị viện Đồi Capitol Văn phòng Thư ký Hạ viện tổ chức thành nhiều bô phận khác nhau, gồm phận như: 1) Trung tâm Dữ liệu Lập pháp: Có nhiệm vụ lưu trữ cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động lập pháp nghị viện; cung cấp cho công chúng thông tin liên quan đến hoạt động Hạ viện Đây phận lớn Văn phòng Thư ký Hạ viện, thực tất nhiệm vụ liên quan đến biên phiên họp, tài liệu chuẩn bị cho phiên họp; thông tin nghị sĩ v.v ; 2) Văn phịng truyền thơng, có nhiệm vụ trì cơng cụ truyền thơng Hạ viện; 3) Văn phịng Báo cáo viên: xây dựng Biên làm việc Hạ viện xuất Tập san Hạ viện; 4) Hệ thống Công nghệ thông tin phục vụ lập pháp, có nhiệm vụ trì hệ thống bầu cử điện tử trì hệ thống máy tính, mạng máy tính Hạ viện; 5) Văn phịng Tư vấn Nhân lực, tham mưu việc tuyển dụng nhận lực; 6) Văn phòng Lưu trữ Nghệ thuật, quản trị tác phẩm nghệ thuật tòa nhà; Về Văn phịng Giám đốc Hành chính, quan có trách nhiệm thực nhiệm vụ hành phục vụ Hạ viện công việc công nghệ thơng tin, an ninh, tài chính, ngân sách toán, dịch vụ hậu cần lại Văn phịng Giám đốc Hành bao gồm đơn vị như: 1) Văn phịng Kế tốn; 2) Văn phịng Tài chính; 3) Văn phịng Nhân sự; 4) Trung tâm Dữ liệu nguồn Hạ viện; 5) Văn phòng hậu cần hỗ trợ Về Văn phòng Chấp hành viên, quan có trách nhiệm trì trật tự tòa nhà Hạ viện, xem xét giải vấn đề liên quan đến việc bảo vệ an ninh an toàn Hạ nghị sĩ Văn phòng Chấp hành viên bao gồm phận sau đây: 1) Phòng hỗ trợ Nghị sĩ; 2) Phòng đảm bảo an ninh hội trường; 3) Phòng đảm bảo an ninh bãi đỗ; 4) Phòng Cảnh sát; 5) Phòng Lễ tân kiện đặc biệt; 6) Phòng bảo đảm an ninh tồn tịa nhà; 7) Văn phịng xử lý trường hợp khẩn cấp; 8) Phịng thơng tin liên lạc 4.4 Bộ máy giúp việc Quốc hội Pháp Bộ máy giúp việc Quốc hội Pháp (Hạ viện viện) chia thành hai phận độc lập với khối quan hỗ trợ lập pháp (legislative departments) khối quan hỗ trợ hành (administrative departments) Đứng đầu khối quan Tổng thư ký, đó: - Tổng thư ký hỗ trợ lập pháp có trách nhiệm hỗ trợ Chủ tịch Hạ viện việc chủ trì phiên họp Hạ viện quy trình thủ tục, hỗ trợ mối quan hệ Chủ tịch Hạ viện với quan quyền lực nhà nước khác - Tổng thư ký hỗ trợ hành có trách nhiệm hỗ trợ Ban ngân khố Quốc hội (gồm Hạ nghị sĩ Quốc hội bầu ra) việc tổ chức công việc hành tài Hạ nghị viện Bộ phận Hỗ trợ lập pháp gồm phận sau đây: - Văn phòng thư ký Chủ tịch Quốc hội; - Văn phòng Thủ tục Thảo luận: - Văn phịng Hỏi đáp Văn hóa – Xã hội; - Phòng đánh giá kinh tế khoa học; - Phịng tài cơng; - Phịng vấn đề Châu Âu; - Phòng vấn đề quốc tế quốc phòng; - Thư viện Lưu trữ; - Phòng Biên phiên họp tồn thể; - Phịng biên phiên họp ủy ban Bộ phận Hỗ trợ hành gồm phận sau đây: - Phòng hậu cần; - Phòng ngân sách kiểm sốt tài chính; - Phịng an ninh hành chính; Phòng bảo đảm vận hành tòa nhà bảo vệ di sản DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Luật tổ chức Quốc hội Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật tổ chức Chính phủ Luật máy giúp việc nghị viện New Zealand năm 2000 Luật máy giúp việc Nghị viện bang Queensland, Australia năm 1988 Hiến pháp Nhật Bản Nghị 417/2003/NQ-UBTVQH11 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội Quy chế hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành kèm theo Nghị số 26/2004/QH11 Quy chế hoạt động Hội đồng Dân tộc, uỷ ban Quốc hội Nghị số 782/2009/NQ-UBTVQH12 ngày 19 tháng năm 2009 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nghị số 816/2009/UBTVQH12 ngày 28 tháng năm 2009 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc nâng cấp đổi tên Báo Người đại biểu nhân dân Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011), thơng qua Đại hội tồn quốc lần thứ XI Đảng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011), thông qua Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng Biên phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 27 tháng 04 năm 2011 Báo cáo hoạt động Ban Thường trực Quốc hội ông Nguyễn Văn Tố, Trưởng ban trình bày kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa I ngày 30/10/1946 – Văn kiện Quốc hội tồn tập, tập (1945 – 1960) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006, tr 70 105 Báo cáo số 371-BC/ĐĐQH13 ngày 30/08/2012 tình hình thực tinh giản biên chế cấu đội ngũ cán bộ, cơng chức Văn phịng Quốc hội Sách, báo, tạp chí, viết nghiên cứu Andres LOMP, Vụ trưởng phụ trách quan hệ nghị viện Nghị viện Australia, Thảo luận Văn phòng Tổng thư ký Quốc hội Hội nghị Hiệp hội Tổng thư ký Quốc hội nước ( AGSP), Giơ- ne-va, tháng 10 năm 2009 Ban thư ký Hạ nghị viện Nhật Bản cung cấp Hội thảo “Quốc hội Nhật Bản Ban thư ký Hạ nghị viện Nhật Bản” Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học chủ trì tổ chức vào ngày 10-11/01/2007 'Benchmarks for Democratic Legislatures - A Study Group Report Commonwealth Parliamentary Association (CPA) December 2006 Chapter p 36-38 Benchmarks for Democratic Legislatures - A Study Group Report Commonwealth Parliamentary Association (CPA) December 2006 Đặng Văn Thanh, ‘Cách thức tổ chức hoạt động Vụ phục vụ Ủy ban Quốc hội: Thực trạng giải pháp’, Hội thảo khoa học “Tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội-Thực trạng phương hướng đổi mới”, diễn Hà Tĩnh từ 30-31/7 Đỗ Khắc Tái, Chức danh Tổng thư ký Quốc hội - kinh nghiệm số nước, tham luận Hội thảo “Cơ cấu tổ chức vai trò hệ thống uỷ ban hoạt động Quốc hội”, Hà Nội tháng 4/2006 International Parliamentary Union, Evaluating Parliament, http://www.ipu.org/PDF/publications/self-e.pdf, truy cập ngày 10/07/2012 Library of Congress, About the Library, http://www.loc.gov/about/generalinfo.html truy cập ngày 16/03/2012 National Democratic Institute for International Affairs, Committees in Legislature, p 16 Nguyễn Đình Quyền,’ Một số suy nghĩ Mơ hình đơn vị giúp việc Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội’, Hội thảo “Tăng cường lực máy giúp việc Quốc hội thời kỳ đổi mới” tổ chức Hải Phòng 9/2006 Nguyễn Sĩ Dũng, ‘Những vấn đề đặt tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội giai đoạn nay’, Hội thảo khoa học “Tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội-Thực trạng phương hướng đổi mới”, diễn Hà Tĩnh từ 30-31/7 Phùng Văn Hùng, ‘Một số vấn đề khuôn khổ pháp luật hành tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội’, Hội thảo khoa học “Tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội-Thực trạng phương hướng đổi mới”, diễn Hà Tĩnh từ 30-31/7 Steven Smith and Christopher Deering, Committees in Congress, 2nd Edition (CQ Press, 1990), pp.149 – 151 Susanne Linn Frank Sobolewski, ‘The German Bundestag – Functions and Procedures’, 2010 Trần Văn Tám, ‘Một số suy nghĩ mơ hình tổ chức Văn phòng Quốc hội vấn đề cần nghiên cứu Nghị 417/2003/UBTVQH11, Hội thảo khoa học “Tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội-Thực trạng phương hướng đổi mới”, diễn Hà Tĩnh từ 30-31/7 Ugo ZAMPETTI, Tổng thư ký Viện dân biểu Italia, Vai trò Tổng thư ký máy hành Quốc hội, Phát biểu Hội nghị Hiệp hội Tổng thư ký Quốc hội nước( AGSP), Gia-các-ta, tháng 10 năm 2000 UNDP, Legislative Committee System, http://mirror.undp.org/magnet/Docs/parliaments/Legislative%20Committ ee%20System.htm truy cập ngày 16/03/2012 Văn phòng Quốc hội, Lịch sử Văn phịng Quốc hội, (NXB Chính trị - Quốc gia, 2006) Võ Kim Sơn, ‘Tổ chức, điều hành hoạt động Văn phòng Quốc hội quan điểm lý thuyết tổ chức’, Hội thảo khoa học “Tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội-Thực trạng phương hướng đổi mới”, diễn Hà Tĩnh từ 30-31/7 Vụ Tổng hợp, “Nâng cao vai trò tham mưu Đoàn thư ký việc tiến hành kỳ họp Quốc hội”, Đề tài nghiên cứu khoa học Năm 2011 Werner Blischke, Legislative Studies Quarterly, Comparative Legislative Research Center Các trang thông tin điện tử Cơ sở liệu luật Việt Nam: http://www.vietlaw.gov.vn Trang thông tin Hạ nghị http://www.shugiin.go.jp/index.nsf/html/index_e_guide.htm, truy cập ngày 06/02/2007 Website Quốc hội Đức: http://www.bundestag.de/htdocs_e/bundestag/committees/index.html ... CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG QUỐC HỘI 52 4.1 Phương hướng đổi tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội 52 4.2 Các giải pháp đổi tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội 58 C KẾT LUẬN ... 417/2003/NQ-UBTVQH11 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội xác định: ? ?Văn phòng Quốc hội quan giúp việc Quốc hội, có chức nghiên cứu, tham mưu tổng hợp tổ chức phục vụ hoạt động Quốc hội, ... cáo tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội gần đây…) làm sở cho việc nghiên cứu, định hướng đổi tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội Việc đề xuất kiến nghị nhằm đổi tổ chức hoạt động Văn phịng Quốc hội phải

Ngày đăng: 18/03/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w