Chuyên đề kiến trúc 6 KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY

27 3 0
Chuyên đề kiến trúc 6 KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA KIẾN TRÚC NỘI THẤT Bộ môn Chuyên đề Kiến trúc 6 KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU II NỘI DUNG 1 KHÁI NIỆM VỀ TRƯNG BÀY 2 CÁC TÍNH CHẤT TÍNH ĐỒNG BỘ TÍNH ĐA.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA KIẾN TRÚC NỘI THẤT Bộ mơn: Chun đề Kiến trúc KHƠNG GIAN TRƯNG BÀY MỤC LỤC I II III IV I LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG KHÁI NIỆM VỀ TRƯNG BÀY CÁC TÍNH CHẤT - TÍNH ĐỒNG BỘ - TÍNH ĐA DẠNG - TÍNH NHẤN MẠNH KẾT LUẬN PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM – TP HCM Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc số đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, bên cạnh Thảo cầm viên Đây nơi bảo tồn trưng bày hàng chục ngàn vật quí sưu tầm nước Việt Nam Ngày 18 tháng năm 1927 nhà sưu tập Holbé qua đời , đề lại nhiều cổ vật trị giá 45.000 bạc Đông dương ( số tiền lớn lúc ) Sau vận động số nhà hảo tâm mua sưu tập lớn đương thời sưu tập Holbé với hàng ngàn vật, hội Nghiên cứu Đơng Dương đem tặng tồn vật mà họ sở hữu cho nhà nước thuộc địa đề nghị phủ thuộc địa Pháp Nam Kỳ thành lập Viện Bảo tàng với điều kiện hội đóng trụ sở đặt thư viện Bảo tàng ngày 24-11-1927, Thống đốc Nam kỳ Blanchard de la Brosse nghị định thành lập Musée de la Cochinchine tức Bảo tàng Nam kỳ với trụ sở chọn tòa nhà lớn chuẩn bị xây vào năm sau đó: Năm 1928 – Thảo Cầm viên Sài gịn (ở phía trái cổng vào) kiến trúc sư Delaval vẽ kiểu, mà trước dự kiến làm Musée du Riz (Bảo tàng Lúa gạo), sử dụng chung cổng vào với Thảo Cầm Viên LÍ DO, MỤC TIÊU Nhiệm vụ Viện Bảo tàng Blanchard de la Brosse sau: “… có mục đích tập trung gìn giữ tất vật cũ Đơng dương có tính cách mỹ thuật khảo chứng, đặc biệt vật tìm thấy dịp đào đất hay làm cơng tác địa hạt Nam kỳ, kể vật điêu khắc riêng biệt mà bảo vệ khó thực chu đáo nơi phát tình thế, chất liệu hoăc kích thước vật đó.” Trong 18 năm tồn quyền thực dân Pháp Bảo Tàng Blanchard de la Brosse trải qua đời Giám Thủ : Jean Bouchot : nhà nghiên cứu, Giám thủ từ năm 1928-1932 Louis Malleret: nhà khảo cổ học, Giám thủ từ năm 1932-1946 Năm 1945, sau Cách Mạng tháng thành công, Ngày 20 tháng 10 năm ấy, Bộ Quốc gia Giáo dục nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nghị định đổi tên Học viện, Thư viện Bảo tàng Theo đó, Bảo tàng Blanchard de la Brosse đổi tên Gia Định Bảo Tàng Viện thực quyền người Việt Nam Kỳ không nắm quyền quản lý Bảo tàng mà phải theo mơ hình cũ nhờ đến trợ giúp người Pháp , có người Pháp trường Viễn Đông Bác Cổ biệt phái tiếp tục thay làm Giám Thủ Bảo Tàng : 1/Louis Malleret , tiếp tục lưu dụng 1946 – 1948 2/Pierre Dupont , nhà nghiên cứu – 1948 – 1950 3/Bernard Groslier , chuyên gia nghiên cứu văn hóa Champa -1951-1954 Từ năm 1948 Vương Hồng Sển vào làm việc Bảo tàng, đến năm 1954 cử Vương Hồng Sển làm Quyền Giám thủ, chế độ Sài gòn thực quản lý Bảo tàng, Bảo tàng không cịn trực thuộc hội Nghiên cứu Đơng Dương khơng cịn nhân viên người Pháp Ngày 16 tháng năm 1956, theo nghị định 321-GD/NĐ, quyền Sài gòn đổi tên Bảo tàng Blanchard de la Brosse thành viện Bảo tàng Quốc Gia Việt Nam (Sài Gòn) Dưới chế độ Sài gòn, mặt quản lý, Bảo tàng có quy chế riêng trực thuộc Viện Khảo cổ Quốc gia Giáo dục (sau Văn hóa Giáo dục Thanh niên) quyền Sài gịn phịng phía sau đại sảnh bát giác cịn dành cho hội Nghiên cứu Đơng Dương làm thư viện hội Nhiệm vụ Viện Bảo tàng Quốc Gia Việt Nam Sài Gòn quy định đơn giản *Nghiên cứu sưu tầm trưng bày viện di tích tài liêu cổ thời thuộc mỹ thuật , sử học , cổ học nhân chủng học gồm chung nước Việt Nam nước lân cận đồng hóa : Trung Hoa , Nhật Bản , Cao Ly , Cao Miên , Phù Nam , Lào , Thái Lan , Tây Tạng , Ấn Độ , Cổ Chiêm Thành … *Tập trung chỗ tàng trữ chung Viện cổ vật di tích cịn ẩn tàng lãnh thổ Việt Nam … Từ năm 1956- 1975 Bảo tàng quản lý quản thủ sau: 1956-1964:Vương Hồng Sển, nhà nghiên cứu 1964-1969: Nguyễn Gia Đức, kiến trúc sư 1969-1975: Nghiêm Thẩm, giáo sư Dân tộc học Sau ngày 30 tháng năm 1975, Bảo tàng được Chính quyền Cách mạng tiếp thu nguyên vẹn Sau đó, vào ngày 26 tháng năm 1979, ngành chức cho đổi tên Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Sau đổi lại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – Thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng Lịch Sử có chức bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc qua hoạt động nghiên cứu , sưu tầm , giám định , kiểm kê , bảo quản , bảo vệ , phục chế , phục hồi , trưng bày , thuyết minh , tuyên truyền , xuất , ấn phẩm , maketing … giới thiệu tư liệu , vật có liên quan đến lịch sử VN , nước khu vực nhằm góp phần giáo dục truyền thống cho hệ trẻ VN , đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu , nghiên cứu thưởng ngoạn khách tham quan nước lịch sử sưu tập cổ vật Hệ thống trưng bày Bảo tàng có nội dung : 1/ Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến hết thời Nguyễn (1945) với 10 phòng trưng bày: * Việt Nam thời Tiền sử *Thời Hùng Vương *Thời Đấu tranh giành độc lập dân tộc *Thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý *Thời Trần *Văn hoá Champa *Văn hoá Óc Eo *Thời Lê *Thời Tây Sơn *Thời Nguyễn 2/ Một số sưu tập lịch sử – văn hoá nước khu vực với phòng khu trưng bày: * Tượng Phật số nước Châu Á: *Súng thần công kỷ 18-19 *Điêu khắc đá Campuchia *Gốm số nước Châu Á *Xác ướp Xóm Cải (TPHCM) * Sưu tập Vương Hồng Sển *Văn hoá thành phần dân tộc phía Nam *Một phịng trưng bày ngắn hạn luân phiên trưng bày từ đến tháng, giới thiệu sưu tập cổ vật phát Vị trí Kiến Trúc Bảo tàng Blanchard de la Brosse đặt công thự nằm khu vườn rộng lớn (trở thành Thảo Cầm Viên Sài Gịn năm 1864) phía đơng thành Phiên An, gần dinh Tân Xá (do chúa Nguyễn Ánh sai dựng để Giám mục Bá Đa Lộc làm nơi dạy dỗ Hồng Tử Cảnh ) Cơng thự kiến trúc sư người Pháp Delaval thiết kế theo lối Đông Dương cách tân hãng thầu Etablissements Lamorte Saigon thực năm : 1926 – 1927 – 1928 Phần cơng thự có khối bát giác (gợi nhớ quan niệm bát quái củaKinh Dịch ) có mái lợp ngói ống, có gắn vật trang trí hình phụng , hình rồng cách điệu Trên cùng, cầu nhỏ dần đặt chồng lên Vì vậy, có người cho phần mái này, mang nhiều yếu tố kiến trúc cổ Trung Quôc Vào năm đầu 70 kỷ 20, Bảo tàng mở rộng diện tích việc xây thêm phần sau dạng chữ U theo thiết kế kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng dãy nhà ba tầng với hai lớp mái, có gắn đầu rồng kiểu gặm trang trí góc mái Nhờ cửa hướng hồ cảnh, nên phòng trưng bày thoáng mát sáng sủa II NỘI DUNG KHÁI NIỆM TRƯNG BÀY Theo nghĩa chung nhất, trưng bày giới thiệu vật xếp có chủ đích.Trong thực tế, trưng bày thường xuất khơng gian bảo tàng,các kì hội chợ triển lãm,phịng triển lãm sảnh trưng bày.Khơng gian trưng bày nằm Bảo tàng nghệ thuật hay không gian triễn lãm tranh,không gian nghệ thuật trình diễn,hay Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng lịch sử Tự nhiên, triễn lãm thương mại hay Hội chợ Triễn lãm Trưng bày mang tính chất tạm thời lâu dài.Trưng bày nói chung hay trưng bày bảo tàng nói riêng nhằm mục đích sau: - Sưu tầm, lưu trữ, bảo quản, trưng bày vật - Giáo dục, nghiên cứu - Tham quan, nghỉ ngơi - Thỏa mãn tò mò, giới thiệu vật mẫu, kích thích mua bán, kinh doanh Một không gian trưng bày sản phẩm thời trang Louis Vuitton London Không gian trưng bày Bảo tàng Áo dài Việt Nam Không gian trưng bày di tích văn hóa Ĩc Eo Bảo tàng Lịch sử TP.Hồ Chí Minh Khu trưng bày vật phẩm gốm sứ Bảo tàng Mĩ Thuật TP.Hồ Chí Minh Khi nói đến “ Trưng bày triễn lãm”,người ta thường nghĩ đến kiện Tuy nhiên, khái niệm “trưng bày” thực rộng không cố định Phạm vi trưng bày lớn, Hội chợ triễn lãm Quốc tế phần trưng bày nhỏ triễn lãm nghệ sĩ Người phụ trách không gian trưng bày người chọn vật trưng bày triễn lãm Việc tạo nên không gian triễn lãm thường phối hợp công việc kiến trúc sư,nhà thiết kế không gian trưng bày - triễn lãm, thiết kế đồ họa số lĩnh vực khác CÁC TÍNH CHẤT a/ TÍNH ĐỒNG BỘ (Similarity) Đồng đồng nhất, giống phương diện màu sắc, chi tiết, deco hay vật liệu,hình thức khơng gian tạo nên tổng thể hài hịa nhiều cá thể riêng biệt.Hay đồng cịn hiểu hòa hợp thống nhất,’hòa hợp’ thể thành tố nội thất có gắn kết,;thống nhất’ở lặp lại thành tố Não tạo sợi dây vơ hình liên kết vật thể đồng dạng lại với tách biệt phần tử không đồng dạng với Điều diễn tự nhiên mắt người giỏi việc ‘điền vào chổ chống’và kết nối yếu tố tương tự lại thành nhóm riêng biệt Thiết kế đồng cách làm hợp lý khoa học việc kiến tạo không gian nội thất,với thiết kế thống dồng bộ,tất thành phần kiến trúc nội thất điều đặt ngang hàng với Phòng số Chămpa Sự đồng kế không gian trưng bày thể việc gắn kết không gian đặcbiệt không gian mở, ln cần có dẫn dắt chuyển tiếp khéo léo khơng gian với nhau.Đó màu sơn, đường nét nội thất, chất liệu,, Tất trở thành sợi dây liên kết khơng gian Do đó, thiết kế khơng gian trưng bày phải lựa chọn nội thất trang trí khơng gian cho có biến đổi nhịp nhàng, liên tục, tránh thay đổi đột ngột Sự đồng hình dạng,kích thước khơng mang lại thống nhất, cịn gợi lên nét sang trọng, tinh tế cho không gian trưng bày, đồng thời cịn mang lại đối lập, nhấn mạnh vị trí đồng so với vị trí khác khơng Đồng hình dạng, kích thước định hướng lối di chuyển cách bố trí bục trưng bày để khách tham quan xác định hướng tham quan vị trí trung tâm khơng gian b/ TÍNH ĐA DẠNG KHÁI NIỆM Tính đa dạng định nghĩa số lượng xác định đối tượng khác tần số xuất tương đối chúng Đa dạng khác nhau, tổng hợp nhiều cá thể khác biệt mang nhiều màu sắc , vật liệu cách bố trí xếp theo khơng gian KHÁI QT VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH : Công thự kiến trúc sư người Pháp Delaval thiết kế theo lối Đông Dương cách tân hãng thầu Etablissements Lamorte Saigon thực năm : 1926 – 1927 – 1928 Phần công thự có khối bát giác (gợi nhớ quan niệm bát quái củaKinh Dịch ) có mái lợp ngói ống, có gắn vật trang trí hình phụng , hình rồng cách điệu Trên cùng, cầu nhỏ dần đặt chồng lên Vì vậy, có người cho phần mái này, mang nhiều yếu tố kiến trúc cổ Trung Quôc Vào năm đầu 70 kỷ 20, Bảo tàng mở rộng diện tích việc xây thêm phần sau dạng chữ U theo thiết kế kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng dãy nhà ba tầng với hai lớp mái, có gắn đầu rồng kiểu gặm trang trí góc mái Nhờ cửa hướng hồ cảnh, nên phịng trưng bày thống mát sáng sủa (Hình A1) (Hình A1_Bảo Tàng Lịch Sử ) TÍNH CHẤT ĐA DẠNG TRONG NỘI THẤT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THỜI KÌ NGUYÊN THỦY ĐẾN THỜI NGUYỄN Khu trưng bên bảo tàng Thiết kế với tủ âm tường thạch cao hệ thống tranh treo , giúp bảo vật phẩm trưng ngồi tạo cảm giác tị mị cho khách tham quan (Hình A1.1) (Hình A1.1_Phịng 1-Thời Kì Ngun Thủy cách khoảng 500000 năm-2879 TR CN ) _Không gian bên phịng ( Hình A1.1) sử dụng tone màu cam tone xanh tạo thị giác cân màu giúp khơng gian đối lập khơng phân phụ , cho người xem thích thú giúp khơng gian hài hồi ( Hình A1.1) _Nối tiếp phịng chuỗi phòng liên tiếp từ phòng , , ,5 Các không gian sử dụng tone màu mạnh mẻ đỏ , xanh , vàng thể tính dứt khốt kết thúc điểm không gian cách rõ ràng , tone màu đối lập thể đấu tranh tương phản kịch liệt ( Hình A1.2 , Hình A1.3 , Hình A1.4 ) ( Hình A1.2_Phịng 2- Thời dựng Nước giữ nước 2.879 TR CN – 938 ) _ Khác với phòng ( Hình A1.1) , phịng 2, 3, ,5( Hình A1.2 , A1.3 , A1.4, A1,5 ) trang trí tủ kệ kính đặc sát vách tường khơng đặc âm tường phịng giúp khách tham quan dễ xem với mặt kính ( Hình A1.2 , 1.3 A1.4 ,A1.5 ) ( Hình A1.3_ Phịng 3- Thời Ngơ Đinh –Tiền Lê 930-1009 ) _Ngồi lối dẫn dắt theo khơng gian lối giao thơng khơng gian bên độc đáo với lối trang trí đối xứng , khơng gian cân thị giác cân hữu tủ kệ hay vật phẩm ( Hình A1.4 A1.5 ) ( Hình A1.4_Phịng 4-Thời Lý 1009-1225 ) ( hình A1.5 _Phịng thời trần –hồ 1226-1407) VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC PHÍA NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á _ Bước đến phòng số số mang tên Văn hóa Champa lối thiết kế đơn điệu : đơn điệu màu sắc , vật liệu ( tường , gạch , kệ ) Bên cạnh kết hợp với đèn vàng giúp tượng bên không gian bắt mắt thu hút thị giác ( Hình A1.6 , A1.7 A1.8 ) ( Hình A1.6 _Phịng 6- Văn hóa champa TK2-17) ( Hình A1.7 Văn hóa Ĩc Eo TK 1-7) ( Hình A1.8_ Phịng 8- Điêu khắc đá Campuchia TK 9-13 ) _Với kết cấu không gian mang tính dẫn dắt khỏi khơng gian đơn màu với vật liệu thơ sơ đơn sắc không gian mang theo hướng đại màu sắc tươi Khơng gian Phịng số dùng màu sắc tươi sáng bắt mắt sử dụng cho tường , hệ thống tủ kính bảo quản sản phẩm tốt sàn thay vật liệu gỗ giúp khơng gian them trang trọng Ngồi khơng gian phịng số bố trí khơng gian mở với phòng số 10 , phân hai phòng vách ngăn làm tránh tầm nhìn siêng suốt phịng 10 , giúp phân chia khơng gian ngồi giúp khách tham quan bất ngờ di chuyển từ phòng sang phịng 10 ( Hình A1.9 A1.10 ) ( Hình A1.9_ Phịng 9_ Thời Lê Sơ – Mạc – Lê Trung Hưng 1428-1788) (Hình A1.10_ Phịng 10 - Thời Tây Sơn 1771-1802) _ Khi đến phòng mang tính Kiến trúc nội thất Châu Á , khơng gian mang nét cổ kính với hệ thống tường sử dụng tone màu nhẹ nhàng vàng nhạt ( Hình A1.13) , đa số vật dụng gỗ với tủ kệ kính trưng , gạch lót sàn miếng gạch men nhỏ xếp cách tỉ mỉ để ghép lại với với màu sắc nhẹ nhàng , giúp tổng thể khơng gian thêm ấm áp hồi niệm ( Hình A1.12 A1.13 , A1.,16 ) ( Hình A1.12_ Phịng 12- Thời Nguyễn 1802-1945 ) ( Hình A1.13_ Phịng 13- Sưu tập Dương Hà ) ( Hình A1.14 Phịng 14 - Gốm sơ nước Châu Á) (Hình A1.16_ Phịng 16- Sưu tập Vương Hồng Sển ) _Đến kiến trúc văn hóa việt Nam ta tươi tắn với hệ toen màu vàng , ánh sáng ấm áp phối hợp nhịp nhàng màu sắc tường sàn đèn với màu sắc vật ( Hình A1.17) ( Hình A1.17_ Phịng 17- Văn hóa dân tộc phía Nam Việt Nam ) _ Khơng gian mang tính trang trọng nhà thiết kế sử dụng tone màu xám màu chủ đạo tường tạo chiều sâu khơng gian ngồi kết hợp vs ánh sáng đèn vàng làm cho vật thêm bắt mắt tạo trang trọng cho khơng gian lễ nghi ( Hình A1.18) ... Người phụ trách không gian trưng bày người chọn vật trưng bày triễn lãm Việc tạo nên không gian triễn lãm thường phối hợp công việc kiến trúc sư,nhà thiết kế không gian trưng bày - triễn lãm,... khơng gian trưng bày sản phẩm thời trang Louis Vuitton London Không gian trưng bày Bảo tàng Áo dài Việt Nam Khơng gian trưng bày di tích văn hóa Ĩc Eo Bảo tàng Lịch sử TP.Hồ Chí Minh Khu trưng bày. .. việc kiến tạo không gian nội thất,với thiết kế thống dồng bộ,tất thành phần kiến trúc nội thất điều đặt ngang hàng với Phòng số Chămpa Sự đồng kế không gian trưng bày thể việc gắn kết khơng gian

Ngày đăng: 11/11/2022, 20:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan