1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GỢI Ý VIẾT ĐỀ CƯƠNG DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU

25 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

GỢI Ý VIẾT ĐỀ CƯƠNG DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU I MẪU ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU (Đề tài cấp Trường) Đề cương nghiên cứu trình bày những vấn đề mà tác giả/nhóm tác giả dự định thực hiện Đề cương cần đư[.]

I MẪU ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU (Đề tài cấp Trường) Đề cương nghiên cứu trình bày vấn đề mà tác giả/nhóm tác giả dự định thực Đề cương cần trình bày theo nội dung sau: Tên đề tài: Nội dung nghiên cứu đề tài khoa học phản ánh cách đọng tiêu đề/tên (tên đề tài) Đề tài khoa học vấn đề khoa học xây dựng sở phát mâu thuẫn lý thuyết thực tiễn, với kiến thức kinh nghiệm có khơng thể giải thích Mâu thuẫn gây cản trở nhận thức hay hoạt động thực tiễn, nhà khoa học tìm cách khám phá để giải thích Người đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường cần tham khảo “Danh mục đề tài cấp trường nghiên cứu định hướng nghiên cứu thời gian tới cho lĩnh vực” mà quan tâm để xác định tên đề tài nghiên cứu, tránh bị trùng khơng có tính khả thi đưa hội đồng xét duyệt đề tài Một số lưu ý: - Tên đề tài cần có tính đơn nghĩa, khúc chiết, rõ ràng ngắn gọn (nhưng chứa đựng đầy đủ thông tin), cô đọng vấn đề nghiên cứu, chuyên biệt, không trùng lặp với tên đề tài có, khơng dẫn đến hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác hay hiểu mập mờ Ngôn ngữ sử dụng viết tên đề tài phải logic-khoa học - Phải phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu, phù hợp cấp độ (cấp trường) - Khơng nên có nội dung nghiên cứu rộng dẫn đến hậu không thực - Phản ánh cô đọng rõ ràng nội dung nghiên cứu đề tài - Cần tránh đề tài có chung nhiều chuyên ngành, đặc thù - Vấn đề nghiên cứu phải có giá trị khoa học có tính thực tiễn - Trình bày tên đề tài trang bìa trang phụ bìa đề cương nghiên cứu Cấu trúc đề cương nghiên cứu Có nhiều cách khác việc trình bày đề cương nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, đề cương nghiên cứu khoa học thường cấu trúc phần sau: 2.1 Mở đầu 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu (Lý chọn đề tài) - Ở phải trả lời câu hỏi chọn đề tài này? Câu hỏi trả lời sở phát mâu thuẫn, thiếu sót lý thuyết hay thực tế, cấp thiết phải giải - Tính cấp thiết đề tài lập luận cách xác định tầm quan trọng vấn đề ta vừa phát Giải vấn đề đem lại lợi ích thiết thực gì, ngược lại vấn đề không giải dẫn tới thiệt hại cho tương lai gần tương lai xa - Đặt vấn đề để làm bật lên ý nghĩa vấn đề khoa học làm rõ tính cấp thiết phải giải - Trình bày lý lựa chọn vấn đề nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn - Những câu hỏi đặt cần phải trả lời nghiên cứu * Tổng quan tình hình nghiên cứu Nội dung phần tổng quan tình hình nghiên cứu cần đề cập tới vấn đề sau đây: - Những hướng nghiên cứu vấn đề cần đề cập thực hiện; - Những sở lý luận áp dụng để nghhiên cứu vấn đề; - Những kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu; - Những phương pháp nghiên cứu áp dụng; - Hạn chế nghiên cứu trước vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Phần tổng quan tình hình nghiên cứu phải đạt u cầu sau đây: - Tính tồn diện: Người đăng ký đề tài phải tổng hợp nghiên cứu điển hình lý thuyết thực nghiệm, nghiên cứu kinh điển nghiên cứu nhất, nghiên cứu tiến hành (và công bố) ngồi nước (nếu có) - Tính phê phán: Người đăng ký đề tài phải tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá nghiên cứu trước cách có hệ thống, rõ kết đạt hạn chế nghiên cứu trước, từ xác định “khoảng trống” tri thức câu hỏi nghiên cứu cịn bỏ ngỏ - Tính phát triển (kế thừa): Trên sở tổng hợp phân tích nghiên cứu trước, người đăng ký đề tài gợi mở lĩnh vực cần tiếp tục nghiên cứu liên quan tới đề tài 2.1.2 Mục tiêu mục đích nghiên cứu Mục tiêu (objective) mục đích (aim purpose) khái niệm then chốt nghiên cứu khoa học: - Mục tiêu (mục tiêu cụ thể): Là đích nội dung mà người nghiên cứu vạch để hướng tới, nỗ lực tìm kiếm Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm gì?” “đạt gì? Mục tiêu cụ thể nhằm xác định số mục tiêu cụ thể cần phải đạt để đạt mục đích (mục tiêu) tổng quát - Mục đích (mục tiêu khái quát): Là ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu, đối tượng phục vụ sản phẩm nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, “để phục vụ cho gì?” Mục tiêu khái quát phải nêu mục tiêu cuối cùng, chung vấn đề nghiên cứu nhằm giải vấn đề cho thực tiễn sản xuất cho Giáo dục-Đào tạo, nghiên cứu khoa học 2.1.3 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu, hệ thống vật tồn khách quan mối liên hệ mà người nghiên cứu cần khám phá, vật mang đối tượng nghiên cứu Như vậy, khách thể nghiên cứu hiểu phần, mối liên hệ, thuộc tính giới khách quan Đây vật, tượng… cần thiết để phục vụ việc điều chỉnh đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu, chất vật tượng cần xem xét làm rõ Ta cịn hiểu đối tượng nghiên cứu đối tượng trực tiếp nhận thức, phải khám phá, phải tìm hiểu chất quy luật vận động Đây đối tượng điều chỉnh nghiên cứu Như đơn giản đối tượng nghiên cứu, trình nghiên cứu tiến hành đối tượng nào? - Phạm vi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu phần giới hạn đối tượng không gian, thời gian quy mô, khía cạnh vấn đề nghiên cứu 2.1.4 Giả thuyết khoa học - Giả thuyết khoa học kết luận giả định, hay dự đốn mang tính xác suất chất, mối liên hệ nguyên nhân vật tượng - Nêu giả thuyết khoa học phải thoả mãn yêu cầu sau: + Có mặt khoa học; + Có khả giải thích phạm vi rộng tượng; + Phải kiểm nghiệm được; + Được đặt cụ thể, rõ ràng, có tính khả thi khơng phức tạp 2.1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu công việc lớn nội dung mà đề tài cần phải thực Các nội dung nhiệm vụ nghiên cứu cần bám sát vào mục tiêu nghiên cứu nhằm để đạt mục tiêu nghiên cứu Việc xác định nhiệm vụ nghiên cứu tuỳ thuộc vào đề tài cụ thể Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu cần phải xác định nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu; - Tìm hiểu sở thực tiễn đề tài nghiên cứu; - Xây dựng giải pháp, biện pháp, phương pháp, quy trình,…để đạt mục tiêu nghiên cứu; - Tổ chức thực nghiệm nhằm khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi giải pháp, biện pháp, phương pháp quy trình,…đã đề để chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học 2.1.6 Phương pháp nghiên cứu - Nêu tên, nội dung phương pháp nghiên cứu Nếu có mơ hình phải nêu mơ hình lý thuyết mơ hình thực nghiệm nghiên cứu - Lựa chọn mô tả ngắn gọn phương pháp nghiên cứu dùng để thực nghiên cứu đề tài - Trình bày phương pháp nghiên cứu phải đảm bảo hai yêu cầu quan trọng: + Các phương pháp nghiên cứu lựa chọn phải phù hợp với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra; + Các phương pháp nghiên cứu phải trình bày cách vận dụng cụ thể đề tài Tránh dừng lại việc nêu tên phương pháp 2.1.7 Dự kiến cấu trúc đề tài Ngoài trang bìa chính, bìa phụ, mục lục, danh mục bảng, danh mục hình (sơ đồ, biểu đồ), danh mục từ viết tắt Đề tài phải có phần sau: - Phần mở đầu Phải nêu lên lý chọn đề tài, mục tiêu, mục đích, khách thể, đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ, phương pháp, phạm vi nghiên cứu Lý chọn đề tài phải phân tích tình hình nghiên cứu nước nước Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu cơng trình nghiên cứu có hạn chế cần giải quyết, thể tính cấp thiết đề tài - Phần nội dung Phần nội dung kết cấu theo chương, mục, trình bày toàn kết nghiên cứu đề tài + Chương Cơ sở lý luận đề tài Phải nêu lên lược sử vấn đề nghiên cứu; khái niệm dùng để làm sở khám phá biện pháp điều chỉnh đối tượng nghiên cứu + Chương Thực trạng vấn đề nghiên cứu (Là sở thực tiễn đề tài) + Chương Các giải pháp (hoặc biện pháp) nhằm khắc phục thực trạng vấn đề (Tùy theo đề tài mà đặt tên chương Nội dung chương tập trung trình bày nội dung nghiên cứu trực tiếp đối tượng) + Chương Thực nghiệm khoa học, bàn luận, thảo luận, trao đổi… * Lưu ý: Ở chương cần phải nêu lên nội dung mục tiểu mục chương cần phải thực nghiên cứu đề tài - Phần kết luận khuyến nghị Nêu kết (dự kiến đề cương) đạt nghiên cứu - Danh mục tài liệu tham khảo Nêu 10 tài liệu tham khảo để thực nghiên cứu đề tài - Phụ lục (nếu có): Nêu phụ lục xếp theo thứ tự 2.1.8 Những đóng góp đề tài Nêu đóng góp đề tài mặt lý thuyết giá trị thực tiễn 2.1.9 Kế hoạch nghiên cứu - Lên kế hoạch tiến trình (tiến độ) thực nhiệm vụ nghiên cứu tương ứng với nội dung cơng việc, cần dự kiến mặt thời gian, nhân lực, vật lực, tài lực - Người đăng ký đề tài cần trình bày nững việc làm cụ thể giai đoạn/thời kỳ, hoạt động tiến hành trước/sau? Thời gian dự kiến cho hoạt động bao lâu? K ế hoạch nghiên cứu trình bày theo bảng sau đây: STT Nội dung công việc Kết đạt Thời gian bắt đầu, kết thúc Người, Cơ quan thực (1) (2) (3) (4) (5) Kinh phí thực đề tài Đơn vị tính: triệu đồng.n vị tính: triệu đồng tính: triệu đờng.u đờng.ng Trong đó STT Ng̀n kinh phí (1) (2) A Tởng sớ Trong đó: - Ngân sách SNKH - Vốn tín dụng - Vốn tự có B Thu hời Tổng số Thanh tốn cá nhân (3) (4) Chi Mua Các nghiệp vụ sắm, sửa khoản chi chuyên chữa lớn khác mơn (5) (6) (7) Hải Phịng, ngày…tháng năm Cơ quan chủ trì Hải Phòng, ngày…tháng năm Chủ nhiệm đề tài (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) (Ký tên, ghi rõ học vị họ tên) Hình thức trình bày đề cương nghiên cứu Đề cương trình bày giấy trắng, mặt, khổ A4, kiểu chữ Vntime, Times New Roman cỡ chữ 14, dài 8-18 trang Trang bìa cần ghi rõ mục: Tên đề tài nghiên cứu; họ tên, chức vụ, đơn vị công tác tác giả/nhóm tác giả II VÍ DỤ VỀ MỤC "2.1.7 Cấu trúc đề tài" MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần với lớn mạnh kinh tế Thế Giới nước khu vực tạo tiền đề thúc đẩy kinh tế Việt Nam đường cơng nghiệp hố đất nước Để làm tốt điều Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm đến Giáo dục phát triển Giáo dục Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX tiếp tục khẳng định Đại hội X, đưa nhiều chủ trương nhiều biện pháp nhằm phát triển đất nước xem việc phát triển Giáo dục Đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển văn hoá xã hội mục tiêu then chốt Sự nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước địi hỏi Giáo dục phải tạo người phát triển tồn diện trí dục, đức dục, thể dục, mỹ dục nghề nghiệp Vì Giáo dục thể chất (GDTC) hệ thống Giáo dục nói chung nhà trường nói riêng có ý nghĩa to lớn việc phát huy bồi dưỡng nhân tố người, góp phần khơng nhỏ nâng cao thể lực, Giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hoá phát huy tinh thần dân tộc người Việt Nam, tăng cường giữ vững an ninh quốc phòng cho đất nước [38] Chỉ thị 36 CT/TW Ban Bí thư trung ương Đảng cơng tác TDTT giai đoạn có nhận định: “Cơng tác thể dục thể thao có tiến bộ, phong trào thể dục thể thao bước mở rộng với nhiều hình thức, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hệ trẻ, học sinh, sinh viên thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia tập luyện nhiều môn thể thao dân tộc khôi phục phát triển; số mơn thể thao đạt thành tích đáng khích lệ; sở vật chất, kỹ thuật thể dục thể thao số địa phương ngành ý đầu tư nâng cấp, xây dựng mới” Đạt tiến quan tâm Đảng Nhà nước, ban ngành đoàn thể, cố gắng đội ngũ cán bộ, huấn luyện viên, vận động viên tham gia nhân dân trình thực đường lối đổi Đảng Tuy nhiên, thể dục thể thao nước ta cịn trình độ thấp Số người thường xuyên tham gia tập luyện thể dục thể thao cịn ít, đặc biệt thiếu niên chưa tích cực tham gia tập luyện Hiệu Giáo dục thể chất trường học chưa đáp ứng nhu cầu, lực lượng vận động viên trẻ kế cận mỏng Đội ngũ cán thể dục thể thao thiếu yếu nhiều mặt, sở vật chất khoa học kỹ thuật thể dục thể thao vừa thiếu, vừa lạc hậu, thành phố lớn, địa bàn dân cư, trường học… Nhiều sân bãi, sở tập luyện bị lấn chiếm, sử dụng vào việc khác Nguyên nhân mặt hạn chế, yếu kể chủ yếu nhiều cấp uỷ Đảng quyền chưa quan tâm lãnh đạo, đạo đầu tư thích đáng cho cơng tác thể dục thể thao; Công tác quản lý, đạo ngành Thể dục thể thao chậm đổi mới, chưa thực tốt chủ trương xã hội hoá hoạt động thể dục thể thao Ngành Giáo dục - Đào tạo chưa có giải pháp tích cực hiệu để phát triển thể dục thể thao trường học Chỉ thị 36 CT/TW Ban Bí thư trung ương Đảng yêu cầu phải: “Thực GDTC tất trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên” Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao cao chất lượng GDTC trường học, tổ chức hướng dẫn vận động đông đảo nhân dân tham gia rèn luyện hàng ngày GDTC trường học thực mục tiêu phát triển thể chất cho học sinh, sinh viên, góp phần vào việc Đào tạo người phát triển toàn 10 diện thể chất nhân cách họ chủ nhân tương lai đất nước, sứ mệnh tương lai đất nước trông vào hệ trẻ [5] Thế hệ trẻ Việt Nam ngày sống học tập chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa thừa hưởng thành ông cha ta để lại nghiệp chiến đấu, xây dựng bảo vệ tổ quốc Đảng Nhà nước ln ln quan tâm, chăm sóc đến hệ trẻ Trong di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh người dặn: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Thấm nhuần lời dạy người, hệ trẻ Việt Nam lực lượng học sinh, sinh viên sức thi đua học tập rèn luyện, góp phần vào xây dựng bảo vệ tổ quốc Hiện bậc học có xu hướng phát triển quy mơ đa dạng hố loại hình Đào tạo Với phát triển mạnh mẽ số lượng học sinh nay, vấn đề đảm bảo chất lượng Giáo dục có GDTC đứng trước nhiều thử thách to lớn Công tác GDTC cấp lãnh đạo từ Bộ, sở, phòng Giáo dục Đào tạo, lãnh đạo nhà trường quan tâm, thể thường xuyên đổi sách giáo khoa nâng cao trang thiết bị sở vật chất, dụng cụ, sân tập đội ngũ giáo viên Nhiều trường đầu tư cải tạo xây dựng nhiều công trình TDTT phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy nội khoá hoạt động ngoại khoá cho học sinh… Trên giới nước có nhiều đề tài nghiên cứu công tác GDTC Nhưng thực tế công tác GDTC thể thao học đường nhiều trường nước ta bộc lộ nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu Giáo dục - Đào tạo đề Về thực trạng công tác GDTC Bộ Giáo dục Đào tạo nhận định, chất lượng GDTC thấp, dạy cịn đơn điệu, thiếu sinh động, có nội dung lặp lặp lại kéo dài 11 năm học Nhận thức vị trí, vai trị GDTC nhiều hạn chế cấp học, bậc học sở trường [1] Tuy nhiên để đáp ứng mục tiêu công tác GDTC trường THCS nói chung trường THCS Nguyễn Trãi thành phố Sơn La nói riêng cịn nhiều bấp cập Trường THCS Nguyễn Trãi thành phố Sơn La, trường không lớn, đa số học sinh tuyển chọn toàn địa bàn thành phố, chủ yếu em học tốt mơn văn hố, thời gian chủ yếu em dành cho học trường học thêm, nên cịn thời gian để em tham gia hoạt động TDTT tập luyện mơn thể thao mà em u thích, tỷ lệ học sinh nữ nhiều học sinh nam, ý thức rèn luyện TDTT chưa cao, chưa tự giác tích cực học thể dục, điều kiện sở vật chất thiếu, sân tập chật hẹp, thiếu thốn, sân tập sát lớp học ảnh hưởng khơng nhỏ đến học thể dục, có nội dung khơng dám đưa vào học trị chơi Vì cần phải có những: “Biện pháp nâng cao tính tự giác tích cực học thể dục học sinh Trường THCS Nguyễn Trãi thành phố Sơn La” Và đề tài mà chúng tơi lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu mục đích nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu thực trạng nguyên nhân làm ảnh hưởng tới tính tự giác tích cực tập luyện môn học GDTC, đưa số biện pháp nhằm khắc phục thực trạng - Mục đích nghiên cúu: Đưa số biện pháp có tính kích thích tính tự giác tích cực học học sinh, từ nhằm nâng cao chất lượng học GDTC Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 - Khách thể nghiên cứu: Toàn 500 học sinh trường THCS Nguyễn Trãi 30 giáo viên chuyên gia GDTC ngành Giáo dục Đào tạo - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao tính tự giác tích cực học thể dục - Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu thực trạng nguyên nhân dẫn tới thiếu tính tự giác tích cực học GDTC học sinh + Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao tính tự giác tích cực học GDTC học sinh trường THCS Nguyễn Trãi thành phố Sơn La + Đề tài nghiên cứu học kỳ Giả thuyết khoa học Hiệu học tập học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhân tố trung tâm q trình dạy học học sinh đóng vai trò định Nếu nhân tố khơi dậy mạnh mẽ, có tính tự giác tích cực cao, sẵn sàng tiếp thu kiến thức, kỹ tự rèn luyện làm cho trình Giáo dục mang lại hiệu tích cực Trong học GDTC em nâng tầm tự giác tích cực mang lại hiệu tích cực đáng kể học tập Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu cấu trúc thành chương, mục sau: CHƯƠNG Cơ sở lý thuyết nghiên cứu biện pháp nâng cao tính tự giác tích cực học thể dục học sinh Trường THCS 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta công tác Giáo dục thể chất 1.2 Một số khái niệm có liên quan 13 1.2.1 Khái niệm tính tự giác tích cực ý nghĩa hoạt động TDTT 1.2.2 Khái niệm GDTC 1.2.3 Khái niệm chương trình 1.3 Những yêu cầu tâm lý giáo viên học sinh trình TDTC 1.4 Tổng hợp số cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.5 Đơi nét tình hình GDTC trường THCS địa bàn Thành phố Sơn La 1.5.1 Những việc làm chưa làm công tác GDTC 1.5.2 Thực trạng thực nội dung chương trình GDTC trường THCS địa bàn thành phố Sơn La CHƯƠNG Thực trạng tính tự giác tích cực việc học môn thể dục học sinh Trường THCS Nguyễn Trãi thành phố Sơn La 2.1 Thực trạng tính tự giác tích cực học sinh Trường THCS Nguyễn Trãi thành phố Sơn La 2.2 Nguyên nhân dẫn tới thiếu tính tự giác tích cực học thể dục học sinh CHƯƠNG Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao tính tự giác tích cực thể dục học sinh Trường THCS Nguyễn Trãi thành phố Sơn La 3.1 Xác định số nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.2 Những khoa học để lựa chọn biện pháp 3.3 Lựa chọn số biện pháp cụ thể 3.4 Lựa chọn tiêu kiểm tra đánh giá hiệu biện pháp 3.5 Tổ chức thực nghiệm 14 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu [10] [28] [42] Để giải vấn đề nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu [8] [15] [39] Đây phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, phương pháp giúp chúng tơi tìm hiểu vấn đề tự giác tích cực nói chung tự giác tích cực TDTT nói riêng yếu tố có ảnh hưởng tới tính tự giác tích cực học mơn GDTC Qua phân tích lựa chọn biện pháp để tổ chức hoạt động nhằm nâng cao tính tự giác tích cực cho học sinh học GDTC Phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan cịn sở để giúp bàn luận kết nghiên cứu Trong đề tài tiến hành tham khảo tài liệu bao gồm văn kiện Đảng Nhà nước TDTT, thị, thông tư, chế độ sách TDTT, hồ sơ lưu trữ TDTT, số luận văn cao học 6.2 Phương pháp vấn phiếu Sử dụng phương pháp nhằm thu thập tư liệu nghiên cứu thông qua vấn gián tiếp phiếu hỏi khách thể nghiên cứu Các lĩnh vực mà đề tài quan tâm là: Làm để nâng cao tính tự giác tích cực học GDTC Chúng tơi tiến hành vấn hai đối tượng: Các chuyên gia ngành, giáo viên TDTT, cán có liên quan trực tiếp đến phong trào TDTT nhà trường (tổng số 30 người) Học sinh trường THCS Nguyễn Trãi thành phố Sơn La, trực tiếp học môn GDTC (tổng số 500 học sinh) 6.3 Phương pháp quan sát sư phạm 15 Tổ chức quan sát sư phạm trường học khố thơng qua phương pháp quan sát sư phạm để đánh giá tính tự giác tích cực hăng hái, hay thờ ơ… học sinh trường THCS Nguyễn Trãi thành phố Sơn La học khố Sử dụng phương pháp cho chúng tơi kết quan trọng, chúng sở thực tiễn để đề xuất, lựa chọn biện pháp hợp lý cần thiết (Đề tài tổ chức quan sát buổi, 16 lớp) 6.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Sử dụng phương pháp nhằm mục đích thông qua test tiêu để đánh giá thể chất học sinh trường THCS Thành phố Sơn La Các tiêu sử dụng vào Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, ngày 18 tháng 09 năm 2008, tiêu chí đánh giá tính tự giác tích cực bao gồm test sau: Test: Dẻo gập thân (cm) Test: Chạy thoi (4x10m giây) Test: Bật xa chỗ (cm) Chạy 60m (giây) Chạy 800m (giây) Nhảy xa (m) Đá cầu (điểm) 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Để khẳng định tính khoa học khả thi, hiệu biện pháp đề ra, tiến hành thực nghiệm sư phạm hai nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Đối tượng thực nghiệm học sinh trường THCS Nguyễn Trãi thành phố Sơn La Hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng chia cách ngẫu nhiên nhóm 30 học sinh Chương trình thực nghiệm kéo dài 17 tuần (1 học kỳ) 16 Trong thời gian thực nghiệm tuân theo điều kiện cần thiết hai nhóm như: - Đối tượng thực nghiệm đồng mặt, tuổi, hình thái, chức thể đặc biệt trình độ vận động - Điều kiện thực nghiệm tương đối đồng nhất, giống Như dụng cụ sân tập, giáo viên luyện dạy, phương pháp tập luyện, thời gian luyện tập Chỉ có điều kiện khác hai nhóm, nhóm đối chứng tiến hành lên lớp bình thường, cịn nhóm thực nghiệm áp dụng biện pháp nâng cao tính tự giác tích cực chúng tơi đưa 6.6 Phương pháp tốn học thớng kê [8] [15] [39] Chúng tơi sử dụng phương pháp tốn học thống kê để xử lý số liệu thu q trình nghiên cứu sử dụng cơng thức sau: Cơng thức tính số trung bình quan sát ( X ): n x i X  t i n xi: Số đo cá thể, n: Tổng số cá thể Cơng thức tính phương sai (S2): n  (x  x) S  t i i n với n > 30 Cơng thức tính độ lệch chuẩn: S  S2 Cơng thức tính so sánh giá trị trung bình (t): t XA  XB S2A S2B  nA nB - Công thức so sánh tần số quan sát (X2) 17 (Q i  L i )2  L i X2 = Trong đó: Qi - tần số quan sát Li - tần số lý thuyết - Cơng thức tính nhịp tăng trưởng (W) 100(V2  V1 ) W = 0,5(V1  V2 ) (%) Trong đó: V1 - Kết đo lần trước TN V2 - Kết đo lần sau TN Những đóng góp đề tài - Xây dựng sở lý thuyết nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao tính tự giác tích cực học tập môn học GDTC học sinh Trường THCS - Đánh giá thực trạng nguyên nhân dẫn tới thiếu tính tự giác tích cực học tập môn học GDTC học sinh Trường THCS Nguyễn Trãi, Thành phố Sơn La - Đề xuất số biện pháp có hiệu nhằm nâng cao tính tự giác tích cực học GDTC học sinh trường THCS Nguyễn Trãi thành phố Sơn La Kế hoạch nghiên cứu 8.1.Thời gian nghiên cứu từ tháng 06/2010 đến 11/2011 8.1.1 Giai đoạn 1: Từ tháng 06/2010 tháng đến 08/2010 - Xác định tên đề tài nghiên cứu - Xây dựng đề cương nghiên cứu chuẩn bị báo cáo trước hội đồng khoa học 8.1.2 Giai đoạn 2: Từ tháng 09/2010 đến 12/2010 18 - Hoàn thành chương đề tài - Xử lý kết nghiên cứu Viết kết nghiên cứu chương 8.1.3 Giai doạn 3: Từ tháng 12/2010 đến 01/2011 - Giải nhiệm vụ chương Và phần chương Xác định yếu tố ảnh hưởng tìm biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực - Xử lý kết nghiên cứu chương - Viết kết nghiên cứu chương 8.1.4 Giai đoạn 4: Từ 02/2011 đến 05/2011 - Giải nhiệm vụ chương - Xử lý kết thực nghiệm - Hoàn thiện đề tài chuẩn bị bảo vệ kết nghiên cứu trước hội đồng nghiệm thu 8.2 Địa điểm nghiên cứu Trường Đại Học sư phạm Hà Nội Trường THCS Nguyễn Trãi thành phố Sơn La KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Hiện học sinh trường THCS Nguyễn Trãi thành phố Sơn La nhìn chung thiếu tính tự giác tích cực học GDTC Ngồi lên lớp khơng bỏ học GDTC, 13 tiêu khảo sát lại có đến 70% đến 92,5% học sinh tỏ thờ không quan tâm Điều biểu không qua nhận thức học sinh với mơn học mà cịn qua thái độ, ứng xử, hành vi biểu qua kết học tập thấp môn học GDTC em 19 Nguyên nhân dẫn đến thiếu tính tự giác tích cực học GDTC nhiều, khơng tồn phía học sinh chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa mơn học mà cịn phía giáo viên cịn thiếu nhiệt tình kinh nghiệm giảng dạy, Giáo dục, điều kiện khách quan sân bãi thiếu thốn, chưa quan tâm đầy đủ nhà trường Qua nghiên cứu, đề tài đề xuất 10 biện pháp góp phần nâng cao tính tự giác tích cực học sinh trường THCS Nguyễn Trãi thành phố Sơn La, có biện pháp cho giáo viên thể dục, biện pháp cho nhà trường biện pháp cho học sinh * Đối với giáo viên thể dục gồm biện pháp - Tăng cường Giáo dục ý nghĩa mục đích mơn học - Cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp, vận dụng hợp lý phương pháp trò chơi thi đấu - Tổ chức thi đua, cổ vũ, khích lệ, động viên, đưa tiêu phấn đấu, tạo khơng khí thi đua khen thưởng - Giáo viên, tôn trọng học sinh, nêu gương rèn luyện, nhiệt tình dạy dỗ - Thường xuyên đánh giá kết học tập - Trang bị luật chơi mơn thể thao * Về phía nhà trường có biện pháp - Tạo thêm điều kiện sân bãi dụng cụ thiết bị dạy học - Gây dựng phong trào TDTT, tổ chức nhiều hoạt động thi đấu ngồi trường - Xem mơn học GDTC mơn học khác * Về phía học sinh có biện pháp Có nhận thức đắn tác dụng TDTT môn học Kết kiểm nghiệm biện pháp đề xuất qua 17 tuần thực nghiệm chứng tỏ: Nhờ ứng dụng 10 biện pháp nâng cao tính tự giác tích 20 ... nhiệm vụ nghiên cứu tuỳ thuộc vào đề tài cụ thể Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu cần phải xác định nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu; - Tìm hiểu sở thực tiễn đề tài nghiên cứu; ... vấn đề sau đây: - Những hướng nghiên cứu vấn đề cần đề cập thực hiện; - Những sở lý luận áp dụng để nghhiên cứu vấn đề; - Những kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu; - Những phương pháp nghiên cứu. .. cương nghiên cứu Có nhiều cách khác việc trình bày đề cương nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, đề cương nghiên cứu khoa học thường cấu trúc phần sau: 2.1 Mở đầu 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 11/11/2022, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w