1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

Trường THCS Kim Đồng Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 Trường THCS Kim Đồng Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 Tuần 8 Tiết 36 ÔN TẬP SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG NS 22/10 I Muc tiêu cần đ ạt *Giúp HS nắm được 1 Kiế[.]

Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế giảng Ngữ văn Tuần ÔN TẬP SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG NS: 22/10 Tiết 36 I Muc tiêu cần đạt: *Giúp HS nắm : 1.Kiến thức: Ôn tập: -Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ -Hai phương thức phát triển nghĩa từ ngữ 2.Kĩ năng: -Nhận biết ý nghĩa từ ngữ cụm từ văn -Phân biệt phương thức tạo nghĩa từ ngữ với phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ 3.Thái độ: -Nắm cách quan trọng để phát triển từ vựng Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ- Năng lực tự học- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác b Năng lực chuyên biệt - Năng lực giao tiếp tiếng Việt II Chuẩn bị - Học sinh : Tìm hiểu trước nội dung,soạn bài, Xem lại từ nhiều nghĩa ,tìm hiểu - Giáo viên : * Thiết bị: bảng phụ * Học liệu: SGK,SGV * Phương pháp: -Vấn đáp giải thích, minh hoạ, phân tích , cắt nghĩa, nêu giải vấn đề III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học HĐ thầy Trò Nội dung ghi bảng 1/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: PHÚT - Vẽ sơ đồ phát triển từ vựng? Nêu cách phát triển từ vựng? ( Vào bài) 2/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: ( ƠN TẬP) 10 PHÚT ? Nêu cách T.Lời I Các cách phát triển từ vựng: phát triển * Có hai cách phát triển từ vựng.: từ vựng? a Phát triển nghĩa: -Các từ ngữ hình thành có nghĩa Qua q trình phát triển, tưg ngữ có thêm nghĩa mà nghĩa cũ khơng bị Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ ngữ : +Phương thức ẩn dụ +Phương thức hoán dụ b Phát triển số lượng : Làm tăng số lượng từ ngữ để đáp ứng yêu cầu giao tiếp Có hai cách phát triển số lượng từ ngữ : *Tạo từ ngữ : - Trên sở từ có sẵn (kết hợp để tạo từ ) - Trên mơ hình từ ngữ có sẵn ( mơ hình cũ , từ ngữ ) * Mượn từ ngữ tiếng nước : - Mượn tiếng Hán ( từ Hán Việt ) - Mượn gốc châu Âu - Mượn nguồn gốc khác GV Đồng Thị lai- Trường THCS Kim Đồng Page Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế giảng Ngữ văn ? Thế chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ ? ?Thế chuyển nghĩa theo phương thức Hoán dụ? ?Phân biệt phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ , hoán dụ với phép tu từ ẩn dụ , hoán dụ ? T.Lời Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ phương thức hoán dụ : a Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ : -Giữa nghĩa gốc nghĩa chuyển ẩn dụ có nét nghĩa giống ( quan hệ tương đồng nghĩa ) -Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ thực phương diện -Ẩn dụ định danh : tạo nên tên gọi cách sử dụng từ ngữ cũ Ví dụ : tuổi xuân , sốt giá , vua bóng đá ……… Qua bảng sau ,các em hiểu thêm phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ : Từ Nghĩa gốc Nghĩa ẩn dụ Nét tương đồng Xuân Mùa xuân Tuổi xuân Đẹp , đầy sức sống Đầu Cái đầu Đi đầu Phía , phía trước Chân Đôi chân Chân núi Phần , nơi tiếp giáp T.Lời b Phương thức chuyển nghĩa hoán dụ : -Lấy hình ảnh mang nghĩa để thay cho nghĩa khác có quan hệ liên tưởng gần gũi ( quan hệ tương cận nghĩa ) Ví dụ : Từ Nghĩa gốc Nghĩa hoán Quan hệ hoán dụ dụ Chân Đơi chân Chân bóng Bộ phận –tồn thể Hồng Màu hồng Bóng hồng Dấu Nhà Ngơi nhà Nhà buôn Vật chứa đựng – Vật bị hiệu – chứa đựng Vật có dấu hiệu Thảo luận nhóm Phân biệt phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ , hoán dụ với phép tu từ ẩn dụ , hoán dụ : a Điểm giống Đều dựa tượng chuyển nghĩa : - Ẩn dụ : có nét tương đồng nghĩa - Hốn dụ :có quan hệ tương cận nghĩa b Điểm khác : - Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ , hoán dụ : thuộc phát triển nghĩa từ ngữ , làm cho từ ngữ có thêm nghĩa Những nghĩa chấp nhận ghi nhận từ điển (gọi ẩn dụ từ vựng hoán dụ từ vựng ) -Phép tu từ ẩn dụ , hoán dụ : thuộc biện pháp tu từ cho việc diễn đạt thêm gợi hình gợi cảm , Ý nghĩa có giá trị lâm thời câu văn , câu thơ cụ thể Những Ý nghĩa khơng ghi nhận trường hợp khác , không nêu từ điển 3/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Thời gian: 20 phút ?Trong II/ Bài tập: câu thơ sau, Cá GV Đồng Thị lai- Trường THCS Kim Đồng Page Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế giảng Ngữ văn từ in đậm dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ẩn dụ, nghĩa chuyển hoán dụ ? nhân T.L a Mẹ tỉa bắp núi Ka-lưi Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ (lưng núi: ẩn dụ, lưng mẹ: gốc) b Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu ? ( nước: ẩn, hoa : gốc) c Nỗi thêm tức nỗi nhà Thèm hoa bước lệ hoa hàng( nỗi nhà: H.dụ,thèm hoa lệ hoa : ẩn) d Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vay giăng (bụng : ẩn, lưới: gốc) e Cũng nhà hành viện xưa Cũng phường bán thịt tay buôn người ( Hốn dụ) f Buồn trơng gió mặt duềnh (Ẩn dụ) Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi g Phong lưu mực hồng quần ( hoán dụ) Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê (ẩn dụ) h Sương in mặt, tuyết pha thân (gốc) Sen vàng lãng đãng gần xa ?Các từ in T.L Đọc câu thơ sau: đậm sử dụng … Thấy mặt trời lăng đỏ theo pháp tu … Mặt trời mẹ nằm lưng ( Ẩn dụ) từ từ vựng Thuyền về… bến thì… nào? Áo chàm….hôm (H.Dụ) ?Chọn từ Thảo cánh ngầm, từ xa, thông tin, điện tử, cao áp, cáp, cầu, số, sinh thái, vũ sau điền luận trụ, mạng, mặt trời vào chỗ trống nhóm Kĩ thuật… –Thư… để tạo từ mới? Xa lộ… -……truyền hình Tàu… -Nối… Truyền hình… -Đại học… Tàu… –Năng lượng… ? Tìm từ ngữ T.L minh họa cho a.Chỉ phận thể người ( đầu người) nghĩa từ b.Chỉ phần phần trước vật ( đầu súng) đầu cho c.Chỉ vị thứ bảng xếp hạng ( đầu bảng ) trường hợp d.Chỉ vị trí không gian ( đầu lầng) sau ? e.Chỉ vị trí thời gian (đầu tuần) f Chỉ thơng minh ( đầu) g Chỉ đơn vị tính để xác định việc ( đầu người) 4/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: PHÚT -Viết đoạn văn có sử dụng từ mượn, từ có Viết nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ 5/ HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG: PHÚT -Sưu tầm đoạn văn, đoạn thơ xác định Về nhà phát triển từ vựng - Soạn IV Rút kinh nghiệm: GV Đồng Thị lai- Trường THCS Kim Đồng Page Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế giảng Ngữ văn Tuần LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI ND: 30/10 Tiết 34 MIÊU TẢ, BIỂU CẢM, NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Các yếu tố nghị luận vào văn tự - Đoạn văn tự 2.Kĩ năng: -Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài 90 chữ -Phân tích tác dụng yếu tố lập luận đoạn văn tự 3.Thái độ: -Thấy rõ vai trò kết hợp yếu tố nghị luận đoạn văn tự biết vận dụng viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ- Năng lực tự học- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác b Năng lực chuyên biệt - Năng lực giao tiếp tiếng Việt, lực camt thụ thẩm mỹ II> CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: * Học liệu: Nghiên cứu thiết kế giảng *Thiết bị: máy tính *Phương pháp: giảng bình, Phân tích, tình có vấn đề 2/ Học sinh : Tìm số đoạn văn tự có yếu tố nghị luận Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung , yêu cầu cần đạt 1/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:Thời gian: phút - Cho biết vai trò yếu tố nghị luận văn tự sự? 2/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Thời gian: 15 phút * HDẫn tìm hiểu yếu tố nghị luận I/ Thực hành tìm yếu tố nghị luận đoạn văn tự đọạn văn tự 1/ Các yếu tố: - GV cho HS đọc đoạn văn :“Lỗi lầm Đọc - Tại sao….khắc lên biết ơn” - Những điều…trong lịng người ? Chỉ yếu tố nghị luận đoạn - Vậy chúng ta… lên văn? Cho biết vai trị , ý nghĩa yếu Trả lời tố nghị luận đó? 2/ Vai trị, ý nghĩa: ? Dùng bảng phụ có ghi yếu tố nghị Quan sát - Làm bật nội dung đoạn luận để HS quan sát văn - Cái giới hạn, trường tồn, cách + Vai trò: Làm bật ND đoạn văn ứng xử có văn hóa người +Ý nghĩa: Yếu tố mang dáng dấp triết lí “ giới hạn trường tồn” đời sống tinh thần người => nhắc nhở người cách ứng xử có văn hóa sống vốn phức tạp “ có yêu thương, có thù hận…” GV Đồng Thị lai- Trường THCS Kim Đồng Page Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế giảng Ngữ văn 2/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Thời gian: 20 phút @ H/D thực hành viết đoạn văn tự II/Thực hành viết đoạn văn - ND: Buổi sinh hoạt lớp - BT1: Kể lại buổi sinh hoạt lớp - Gợi ý : + thời gian, người điều khiển + ND buổi sinh hoạt lớp? + Em phát biểu v/đề gì? Tại lại phát biểu v/ đề ấy? Trả lời + Ngôi kể, lời thoại… ?- GV cho HS đọc đoạn văn, xác định yếu tố nghị luận.? - GV nhận xét, kết luận Trả lời - BT2: Bài tập tham khảo: “ Bà - Đọc tham khảo, cho HS thảo luận nhóm nội” - Gợi ý: + Các yếu tố nghị luận: * Người ta bảo… * Bà tơi có học hành đâu… * Người ta cây… +Ý nghĩa: * Từ lời dạy “ hư mẹ…” tác giả bàn “tấm gương” hiệu giáo dục gd “ Bà thế…U thế…”=> yếu tố nghị luận “suy lí” * Từ đời lời răn dạy bà, t/giả bàn “ nguyên tắc” giáo dục: “ người ta cây…”=> yếu tố nghị luận “khái qt hóa” =>Các y/tố nghị luận “ suy ngẫm” tác giả nguyên tắc giáo dục, phẩm chất, đức hi sinh người làm công tác giáo dục 4/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: PHÚT - Viết thành văn kể bà TL 5/ HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: PHÚT Tìm đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận văn Cố hương IV Rút kinh nghiệm: GV Đồng Thị lai- Trường THCS Kim Đồng Page Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế giảng Ngữ văn Tuần 7, LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA NS: 31/10 Tiết 35,36 (Trích “Truyện Lục Vân Tiên”-Nguyễn Đình Chiểu) I/Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: -Những hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm truyện Lục Vân Tiên -Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm Truyện LVT -Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện LVT -Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật LVT KNN 2.Kĩ năng: -Đọc- hiểu đoạn trích truyện thơ -Nhận diện hiểu tác dụng cuả từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích -Cảm nhận hình tượng nhân vật tưởng theo quan niệm đạo đức mà NĐC khắc họa đoạn trích 3.Thái độ: -Hiểu đạo lí nhân nghĩa Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ- Năng lực tự học- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác b Năng lực chuyên biệt - Năng lực giao tiếp tiếng Việt -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ II Chuẩn bị - Học sinh : Đọc kĩ sgk ,tóm tắt truyện LVT trả lời câu hỏi sgk - Giáo viên : * Thiết bị: Tranh ảnh Nguyễn Du, bảng phụ * Học liệu: Chân dung NĐC, SGK,SGV * Phương pháp: Đọc âm vang, Câu hỏi tái hiện, giảng bình, phát vấn II.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy_học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Thời gian: phút NĐC nhà thơ có hoàn cảnh đặc biệt, dù bị tàn ông không phế Đến với tác phẩm tiêu biểu “Truyện Lục Vân Tiên” thấy rõ tài phẩm chất đáng q ơng 2/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 28’ GV Đồng Thị lai- Trường THCS Kim Đồng Page Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế giảng Ngữ văn a/ Tìm hiểu chung: *Hướng dẫn đọc -Nhịp nhanh, giọng khoẻ (đoạn đầu) –VTiên (phẫn nộ )-Phong Lai (hống hách) -Từ tốn ,khoan thai (đoạn sau)-Minh hoạ … -Gọi HS đọc -Nhận xét -Gọi HS đọc thích * sgk ? Nêu vài nét tác giả NĐC Nhấn mạnh bổ sung ,ghi bảng Nghe Nêu Trả lời ?Dựa vào thích 1sgk em nêu vài hiểu biết tác phẩm LVT ?Kết cấu truyện phản phất khơng khí loại truyện nào? Kiểu có ý nghĩa gì? Cho HS tóm tắt Trả lời Tóm tắt Đánh giá phần tóm tắt *GV tóm tắt cho hồn chỉnh _Kiểm tra thích 6,10,16, 20,24 b/ Tìm hiểu văn *Hướng dẫn phân tích -Dẫn giải trước phân tích hành động đánh cướp LVT +Thấy nhân dân “đều đem chạy vào rừng lên non” +Bèn hỏi thăm tỏ thái độ “Vân Tiên trận …lao đao buổi này” +Dân can ngăn “Dân lũ …xơ xuống hang” ? Khi thấy bọn cướp hãm hại dân lành, LVT làm gì? ? Em có nhận xét hành động LVT? Từ em thấy LVT người nào? GV Đồng Thị lai- Trường THCS Kim Đồng I/Đọc tìm hiểu thích 1/Tác giả: NĐC (1882-1888) a/Nghị lực nhân cách -Vào đời hăm hở đầy khát vọng -Bất hạnh không gục ngã trước số phận -Làm tốt trọng trách: thầy thuốc, nhà giáo, nhà thơ b/Lòng yêu nước tinh thần bất khuất chống giặc -Tham gia phong trào kháng chiến -Không hợp tác với giặc -Làm quân sư cho lãnh tụ nghĩa quân Từng nói “Đất chung đất riêng tơi có nghĩa lígì.” 2/Tác phẩm : a/Kết cấu : -Truyện thơ nơm -Viết theo lối chương hồi xoay quanh diễn biến đời nhân vật b/Tóm tắt: _Lục Vân Tiên cứu Nguyệt Nga khỏi tay bọn cướp _LVT gặp nạn thần dân cứu giúp _KNN gặp nạn lòng chung thuỷ với LVT , phật bà nhân dân cứu giúp _LVT gặp lại KNN 3/Chú thích :sgk 4/Vị trí đoạn trích :Phần đầu II/Phân tích chi tiết 1/ Lục Vân Tiên: Trả lời - “Vân Tiên ghé lại - xông vô” không chút dự, khơng toan tính thiệt ->tấm lịng vị nghĩa Page Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế giảng Ngữ văn ? Tìm câu thơ miêu tả hành động đánh cướp LVT ? Em có nhận xét LVT? ? Sau đánh tan bọn cướp, LVT làm gì? ? Tìm câu thơ kể lại hành động, lời nói LVT KNN? ? Từ chi tiết trên, em thấy VT người Trả lời nào? Trả lời ? Kiều Nguyệt Nga định bước khỏi kiệu để tạ ơn VT nói gì? ? Câu nói cho ta thấy chàng người ntn? Trả lời ? Khi nghe KNN định trả ơn, LVT nói gì? Chi tiết nói lên điều gì? ? Tìm từ ngữ mà KNN dùng xưng hô với LVT? ? Em hiểu cách xưng hơ này? (“Qn tử”, “tiện thiếp”) ? Qua cách xưng hô, em thấy KNN cô gái ntn? ? KNN trả lời câu hỏi LVT nào? ? Từ câu trả lời đó, em có nhận xét cách nói năng, cách trình bày nàng? ? Em hiểu ntn câu thơ này? Trả lời Trả lời -“Thưa nghi gia” ? KNN cô gái ntn? Trả lời ? Em nhận xét ngơn ngữ đoạn trích? Thử so sánh với ngơn ngữ T Kiều NDu? ? ND VB? - Gọi hs đọc ghi nhớ 3/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Thời gian: 10 phút Phát phiếu học tập theo nhóm 1/Theo em nhân vật đoạn trích miêu tả chủ yếu qua ngoại hình , nội tâm, hay hành động cử chỉ? (hành động cử chỉ) 2/Có người cho truyện LVT truyện kể mang nhiều tính chất dân gian em chứng tỏ ? 3/Hình ảnh LVT đoạn trích khiến em liên tưởng đến nhân vật truyện cổ tích?(T Sanh) 4/Nhận xét nói ngơn ngữ đoạn trích ? Thảo luận GV Đồng Thị lai- Trường THCS Kim Đồng - tả đột hữu xông -> Anh hùng, tài - “Ai than khóc xe nầy?” “VT nghe nói động lịng lâu la” “Tiểu thơ nói ra” ân cần hỏi han -> Nhân hậu - “Khoan khoan phận trai” ->Đàng hồng, trực - nghe nói liền cười - anh hùng” -> Hiệp nghĩa **Vân Tiên hình tượng lí tưởng :chính trực ,hào hiệp trọng nghĩa khinh tài ,từ tâm nhân hậu 2/Hình ảnh KNN - Xưng hơ: khiêm “qn tử”, tốn “tiện thiếp” -> Trình bày rõ ràng, đầy đủ, mạch lạc, có học thức - “Lâm nguy ngươi” -> Trọng ơn nghĩa => Thuỳ mị, nết na, nhà gia giáo III/ Tổng kết: sgk/45 Trả lời Trả lời Trả lời Page Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế giảng Ngữ văn a/Mang màu sắc địa phương Nam Bộ b/Mộc mạc bình dị gắn với lời nói thường ngày c/Đa dạng phù hợp với diễn biến tình tiết truyện d/Cả a,b,c (Đ/A) _Cho HS thảo luận _Đưa bảng phu nhóm lên bảng _Cho HS nhận xét sai *GV đánh giá ghi điểm 4/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: PHÚT -Giữa đường thấy chuyện bất bình em làm gì? TL 5/ HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: PHÚT -Tìm đọc truyện LVT -Học thuộc đoạn trích _Phân tích tính cách nhân vật LVT IV Rút kinh nghiệm: GV Đồng Thị lai- Trường THCS Kim Đồng Page Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế giảng Ngữ văn Tuần 8MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN NS: 24/10 Tiết 39,40 TỰ SỰ LUYỆN TẬP I/Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức _Nội tâm nhân vật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự _Tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện 2.Kĩ _Phát phân tích tác dụng miêu tả nội tâm văn tự _Kế hợp kể chuyện miêu tả nội tâm nhân vật làm văn tự 3.Thái độ: _Vận dụng hiểu biết miêu tả nội tâm văn tự để đọc-hiểu văn Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ- Năng lực tự học- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác b Năng lực chuyên biệt - Năng lực giao tiếp tiếng Việt -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ II.Chuẩn bị - Học sinh : Tìm hiểu nội dung học, soạn - Giáo viên :* Thiết bị: bảng phụ * Học liệu: SGK,SGV * Phương pháp: Thuyết giảng, thảo luận nhóm III/Tiến trình tổ chức hoạt động : HĐ thầy HĐ trò Nội dung ghi bảng 1/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Thời gian: phút - Trong tiết học trước hiểu yếu tố miêu tả văn tự sự: tả người, tả cảnh, tả việc Ngoài văn tự người viết cịn miêu tả tâm trạng nhân vật 2/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Thời gian: 15 phút *Hướng dẫn tìm hiểu I/Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm VB _Cho HS giải câu hỏi 1/sgk tự sự: _Gọi 1HS đọc đoạn KƠLNB Đọc thuộc 1/*VD: 1/sgk/117 “KƠLNB” ?Tìm câu thơ tái cảm xúc _Trả lời _Những câu miêu tả tâm trang miêu tả tâm trạng Kiều? +Tưởng người….người ôm” ? Diễn xuôi câu thơ ?  Tả nội tâm-> Trực tiếp ?Thế miêu tả nội tâm _Trả lời *Ghi nhớ 1: SGK/ 117 văn tự sự? *Đọc ghi nhớ ! _Trả lời ?_Chỉ câu thơ tả cảnh _Những câu tả cảnh: Trong đoạn trích KƠLNB”? “ Trước lâu dặm ? Diễn xuôi câu thơ ?  Bộc lộ nỗi buồn tê tái bẽ bàng ? Cảnh nào? (đẹp  Tả nội tâm-> Gián tiếp GV Đồng Thị lai- Trường THCS Kim Đồng Page 10 Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế giảng Ngữ văn hoang vắng) ?Cảnh bộc lộ nội tâm TK ? (Buồn tê tái) _Cho HS giải câu 2sgk _Cho HS đọc đoạn văn ?Đoạn văn miêu tả nội tâm lão Hạc ? **** Cho thêm vài ví dụ: “ Thị quăn lại vỏ bào” Đoán tâm trạng người nào? (vô đau đớn) ?- Chú bé Lượm Tố Hữu mtả ntn? ?- Tâm trạng biểu ntn qua ngoại hình ấy? ( vui tươi, háo hức, thích thú, say mê) ? Đốn xem tâm trạng Ơ Hai lúc ntn ? (rất vui) _Trả lời 2/Truyện “Lão Hạc” *VD 2/sgk/117 _Tác giả miêu tả ngoại hình: nét mặt, cử “Mặt lão … nít” -> miêu tả nội tâm đau đớn ,giằng xé vật vã nhân vật -> Tả gián tiếp _Đọc sgk _Trả lời 3/Truyện “Làng” Kim Lân: “ Ơng hai đóng trang phục chỉnh tề, theo hắn” ->Tả trang phục cử -> Tâm trạng vui, háo hức, nơn nóng => tả gián tiếp *Ghi nhớ 2-( Tr 117 ) _Miêu tả nội tâm VB tự tái ý nghĩ cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật _Có cách miêu tả nội tâm +Miêu tả trực tiếp +Gian tiếp thơng qua tả cảnh ,ngoại hình ,trang phục _Trả lời _Nghe, đọc sgk ?_Qua việc tìm hiểu em rút kết luận có cách miêu tả nơị tâm VB tự ? _Chốt ,cho HS đọc ghi nhớ 3/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Thời gian: 65 phút *Hướng dẫn luyện tập _Trên sở chuẩn bị nhà GV phân cơng lớp thành nhóm, nhóm thực BT _Gọi BT HS trình bày _Cho lớp nhận xét ,bổ sung -Kĩ thuật khăn trải bàn _Cuối GV đánh giá ghi điểm Thực ? Ghi lại tâm trạng em sau để xảy câu chuyện có lỗi với bạn ? Thực GV Đồng Thị lai- Trường THCS Kim Đồng II/ Luyện tập *Gợi ý : BT1/_Theo đề nên chọn kể thứ -Phát câu thơ miêu tả nội tâm TK để làm rõ yêu cầu “Nỗi …dày” _BT2._Theo đề người kể phải ngơi thứ -trực tiếp nói lên tâm trạng gặp nhân vật Hoạn Thư +Ban đầu giọng đay nghiến mỉa mai +Sau đâm phân vân thừa nhận khôn khéo chạy tội Hoạn Thư +Cuối khoan dung độ lượng thấy khơn khéo có lí Hoạn Thư nên tha tội _BT3/:Chú ý Page 11 Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế giảng Ngữ văn +Kể chuyện có lỗi chuyện gì? +Chú ý trực tiếp miêu tả tâm trạng 4/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: PHÚT ? Viết đoạn văn ngắn miêu tả tâm trạng chị Dậu Viết Cai Lệ người nhà Lí trưởng đến nhà địi sưu, sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm ( xác định rõ miêu tả trực tiếp hay gián tiếp) 5/ HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: PHÚT -Tìm đọc : “ Vừa lúc ấy… hai tay bng xuống bị Về gãy” văn “ Chiếc lược ngà”, em xác định yếu nhà tố miêu tả nội tâm nhân vật anh Sáu, cho biết miêu tả trực tiếp hay gián tiếp? -Soạn CTĐP “ Trong rừng long boong” IV Rút kinh nghiệm: GV Đồng Thị lai- Trường THCS Kim Đồng Page 12 ... GV Đồng Thị lai- Trường THCS Kim Đồng Page Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế giảng Ngữ văn Tuần LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI ND: 30/10 Tiết 34 MIÊU TẢ,... GV Đồng Thị lai- Trường THCS Kim Đồng Page Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế giảng Ngữ văn Tuần 8MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN NS: 24/10 Tiết 39, 40 TỰ SỰ LUYỆN TẬP I/Mục tiêu... Thị lai- Trường THCS Kim Đồng Page 10 Trường THCS Kim Đồng- Thiết kế giảng Ngữ văn hoang vắng) ?Cảnh bộc lộ nội tâm TK ? (Buồn tê tái) _Cho HS giải câu 2sgk _Cho HS đọc đoạn văn ?Đoạn văn miêu

Ngày đăng: 11/11/2022, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w