Thực trạng quản lý chất lượng

8 1 0
Thực trạng quản lý chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực trạng quản lý chất lượng V THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở VIỆT NAM 1 Thực trạng vấn đề QLCL của DNVN giai đoạn trước năm 1990 Đây là giai đoạn mà nền kinh tế của ta bắt đầu có những chu[.]

V THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở VIỆT NAM Thực trạng vấn đề QLCL DNVN giai đoạn trước năm 1990 Đây giai đoạn mà kinh tế ta bắt đầu có chuyển đổi từ sản xuất theo kế hoạch nhà nước sang chế quản lý theo thị trường Công tác QLCL có bước chuyển đổi chịu ảnh hưởng lớn thời kỳ trước 1.1 Những nhận thức HTQLCL giai đoạn Trong thời kỳ để đảm bảo cho sản phẩm có đủ tiêu chuẩn chất lượng bên cạnh hệ thống quản lý sản xuất, điều hành kế hoạch sở sản xuất hình thành lên tổ chức quản lý chất lượng phòng KCS ( kiểm tra chất lượng sản phẩm ) - Tổ chức đặt điều hành kiểm soát trực tiếp giám đốc, hoạt động độc lập hoàn toàn khách quan với hệ thống sản xuất trực tiếp Nhưng mong muốn KCS đảm bảo chất lượng cho sản phẩm khơng hồn tồn xảy thực tế Thực tế hàng hố chất lượng, mẫu mã xấu không thay đổi thời gian dài Hơn NVL lại lãng phí chi phí nhân cơng khơng phù hợp cho phế phẩm KCS làm nhiệm vụ kiểm tra phù hợp sản phẩm khâu cuối Không thế, quan điểm chất lượng hầu hết sở sản xuất giai đoạn cho chất lượng định khâu sản xuất cịn lưu thơng phân phối khơng có liên quan người tiêu dung bị áp đặt phải mua phải dùng thứ sản xuất mà khơng có lựa chọn 1.2 Từ nhận thức QTCL đưa đến thực trạng công tác QTCL sản xuất sau: Trong sản xuất việc đảm bảo chất lượng trách nhiệm riêng người chịu trách nhiệm quản lý người sản xuất quản lý khơng có liên quan họ khơng quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm Những người sản xuất trực tiếp quan tâm đến suất lao động định mức Họ sợ việc ý đến chất lượng hàng hoá ảnh hưởng đến giao nộp kế hoạch có nhiều gian dối chất lượng sản xuất xảy Đồng thời sau giao nộp hàng hố người sản xuất dường xong trách nhiệm Việc lưu thông phân phối đâu, cho ai, sử dụng thông tin phản hồi từ phía khách hàng doanh nghiệp khơng cần quan tâm đến 1.3 Những hạn chế: Nhận thức vai trị, vị trí nội dung cơng tác quản lý chất lượng kinh tế chưa theo kịp địi hỏi tình hình Về lực quản lý, trình độ cơng nghệ cịn thấp Kiến thức kinh nghiệm quản lý chất lượng chế thị trường yếu Hệ thống tổ chức sở vật chất quan QLCL từ trung ương đến địa phương chưa nâng cao số lượng lẫn chất lượng Mục tiêu người sản xuất người tiêu dùng không đồng hoạt động sản xuất kinh doanh toàn xã hội Người sản xuất thị hiếu người tiêu dùng, người tiêu dùng khơng hiểu người sản xuất Vì nhu cầu người tiêu dùng bị tách rời với sản xuất Tách rời trách nhiệm người với cơng việc làm Người sản xuất trực tiếp sau hồn thành cơng việc khơng quan tâm đến trách nhiệm chất lượng, cơng việc vừa làm Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu số lượng Đồng thời khơng có đồng cơng việc chung khơng có kiểm tra kết lao động người, khơng có nhịp nhàng cân đối hiệu hoạt động doanh nghiệp Hệ thống QLCL chủ yếu phòng KCS doanh nghiệp làm việc cách thụ động gây nhiều lãng phí hiệu cần nhiều nhân viên khâu kiểm tra sản phẩm cuối nên phòng KCS cồng kềnh, chi phí cao Đồng thời nhận thức vấn đề QLCL cịn nhiều hạn chế tính cứng nhắc khơng phản ánh tính trung thực khoa học không xuất phát từ thực tế sản xuất, thực tế công nghệ kỹ thuật sở thực tế nhu cầu chất lượng thị trường Vì để có hiệu sản xuất kinh doanh nói riêng doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh tế tầm vĩ mơ, cơng tác QLCL phải có thay đổi 2) GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 2.1 Tình hình kinh tế đất nước - yêu cầu đổi công tác QTCL để theo kịp đổi kinh tế 2.1.1 Sự phát triển sản xuất hàng hoá nước ta Từ năm 1990 địi hỏi thị trường nước ngồi nước buộc sản xuất muốn thích ứng tồn phải có đổi cơng nghệ trang thiết bị kỹ thuật 2.1.2 Những thay đổi nhận thức người tiêu dùng Cùng với phát triển sản xuất hàng hoá nhận thức người tiêu dùng chất lượng có nhiều thay đổi Bước vào thời mở cửa mà hàng hoá tràn ngập thị trường dùng thu nhập đểu mua thứ họ cần họ phân phối Đồng thời việc mua hàng hoá đâu thị trường cạnh tranh, hàng hoá sản phẩm hướng dẫn giới thiệu nhiều phương tiện thơng tin đại chúng tất mua hàng trở thành lựa chọn tuỳ ý Vì tiêu chất lượng lựa chọn sản phẩm hình thành (Bền, Đẹp (hình dáng, mẫu mã, màu sắc, thời trang) dịch vụ mua phải thuận lợi (Bảo hành, vận chuyển, lắp đặt…) Hàng hoá nhiều phong phú nhu cầu người tiêu dùng ln biến động Vì muốn đứng vững thị trường doanh nghiệp vừa phải nâng cao chất lượng sản phẩm để thoả mãn nhu cầu khách hàng vừa phải nghiên cứu kỹ thị trường đối thủ cạnh tranh cải tiến trang thiết bị máy móc để tồn phát triển môi trường cạnh tranh khốc liệt 2.1.3 Những hội thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế DNVN Việt Nam phải đối đầu với nhu cầu ngày cao khách hàng, môi trường kinh doanh thay đổi cung thường vượt cầu Tham gia vào WTO hàng hố Việt Nam có hội thâm nhập vào thị trường thành viên qua việc lợi dụng hàng rào nhập thấp Nhưng ngược lại cánh cửa thị trường Việt Nam mở rộng đón nhận hàng hố từ nước vào Khi có tư cách thành viên WTO loại thuế nhập giảm thiểu xoá bỏ vào năm 2005, WTO tìm cách huỷ bỏ tất bảo trợ cho nông nghiệp doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Vì để hàng hố Việt Nam thâm nhập giữ thị trường nước bạn bảo vệ sản xuất điều hàng hố phải có cạnh tranh giá chất lượng chất lượng yếu tố số 2.2 Những nhận thức quan điểm quản trị chất lượng giai đoạn Từ thay đổi sản xuất hàng hoá nước thay đổi nhận thức người tiêu dùng hội nhập kinh tế giới nước ta đặt yêu cầu thiết vấn đề quản lý chất lượng Nhận thức quan điểm QLCL có nhiều thay đổi bên cạnh quan điểm đắn số tồn số quan điểm lệch lạc 2.2.1 Những nhận thức đắn: Công tác QLCL coi trọng phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng Đặc biệt, thập niên từ 2000 đến 2010 chứng kiến bước phát triển lớn quản lý chất lượng doanh nghiệp Mức độ phát triển quản lý chất lượng 10 năm vừa qua nhiều phát triển thập niên trước cộng lại - Cùng với đổi kỹ thuật công nghệ nhà sản xuất nhà quản lý thấy vai trò quản lý chất lượng kinh tế Họ tìm cách tổ chức việc quản lý chất lượng theo hướng thơng qua việc cụ thể : + Tìm hiểu thị trường - tìm hiểu nhu cầu thay đổi nhận thức khách hàng người cung ứng Các kế hoạch người cung ứng phận quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Định sách để điều hành QLCL tìm phương thức thích hợp để QLCL TQM, ISO, HACCP, 5S số lượng doanh nghiệp cấp chứng ISO 9000, GMP, HACCP ngày tăng đặc biệt năm gần đây: Ta có số liệu sau: Năm Số lượng doanh nghiệp áp dụng HCL 1995 1996 1997 11 1998 95 1999 136 2000 316 Năm 2001 lớn 5000 + Hoạt động quản trị chất lượng có quan tâm thật cấp lãnh đạo doanh nghiệp hoạt động chất lượng tiến hành nhiều cấp bậc khác doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp không dừng lại việc tăng cường quản lý chất lượng thông qua áp dụng mơ hình quản lý chất lượng mà cịn xa biến hoạt động chất lượng thành phương châm triết lý kinh doanh doanh nghiệp + Việc nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam đa phần thông qua việc trọng đến đổi công nghệ Các doanh nghiệp xác định hệ thống nâng cao chất lượng sản phẩm sau nắm bắt nhu cầu thị trường đổi cơng nghệ nước ta cịn thua nhiều so với giới nên để chất lượng nâng cao mặt với chất lượng số nước khu vực giới phải đổi công nghệ Đi song song với đổi công nghệ giải pháp quan trọng khác liên quan trực tiếp đến đảm bảo chất lượng sản phẩm nghiên cứu thiết kế sản phẩm phù hợp với thị trường, nâng cao thông số kỹ thuật tăng giá trị sử dụng, đáp ứng tốt yêu cầu sử dụng tiện lợi an tồn, thẩm mỹ xác định nâng cao trách nhiệm nhiệm vụ người phân cơng cơng việc cụ thể phù hợp với khả để phát huy tối đa lực người lao động + Bên cạnh doanh nghiệp lớn quan tâm nghiên cứu tìm hiểu mơ hình kỹ thuật phương thức quản lý chất lượng đại, doanh nghiệp tư nhân với quy mô sản lượng đại, doanh nghiệp tư nhân với quy mô sản xuất vừa nhỏ thực công tác liên quan đến chất lượng qua khâu mua bán nguyên vật liệu, kiểm soát sản phẩm trình sản xuất + Số lượng DNVN tham gia hội thảo, hội nghị tập huấn nhà nước tổ chức nước thực ngày tăng + Hoạt động QLCL Việt Nam hồ nhập bước đầu với giới thơng qua việc tiếp cận hệ thống QLCL tiên tiến quan niệm quản lý chất lượng toàn diện, chất lượng trình độ quản lý, xu hướng QLCL người - Những thay đổi tích cực đưa đến thành công ban đầu cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lựa chọn áp dụng hệ thống QLCL Các phương pháp quản lý chất lượng ngày phổ biến, có sức lan toả áp dụng nhiều lĩnh vực ngành nghề: Một vài minh chứng : +Đến năm 2002, thành viên chủ lực Tổng công ty dệt may Việt Nam đưa ISO 9000 vào đời sống kinh doanh sản xuất Nếu khơng có áp dụng này, ngành dệt may Việt Nam không tạo niềm tin với bạn hàng quốc tế chất lượng tố chất chiến lược kinh doanh ngành dệt may Việt Nam + Một thành công đáng ghi nhận tổng công ty xây dựng - xây lắp (công nghiệp dân dụng) Lilama, Vinaincon, Coma, Vinaconex, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Tàu biển Việt Nam áp dụng ISO 9000 từ năm 1997 Đến tổng cơng ty thực đóng vai trị tổng thầu (EPC) cho số dự án tầm cỡ quốc gia quốc tế + Trong lĩnh vực thủy sản, nông sản, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất, chế biến để xuất thủy sản thực từ khâu sản phẩm phải có chất lượng ổn định (áp dụng ISO 9000) phù hợp với chuẩn mực vệ sinh ATTP (HACCP) thành công vượt qua rào chắn kỹ thuật thị trường khó tính Mỹ, Nhật, EU Trên diện vĩ mơ, lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng, thủy sản, nơng nghiệp, bưu viễn thơng, ngân hàng, du lịch, tàu biển có bước tiến rõ nét chất lượng thông qua việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 ngành đưa chất lượng yếu tố chiến lược phát triển kinh doanh 2.2.2 Những quan điểm cịn lệch lạc dẫn tới thực trạng sau: - Một số doanh nghiệp coi trọng vấn đề cấp chứng chất lượng mà áp dụng phong trào mang tính đối phó, khơng sâu vào chất quản lý chất lượng Hệ thống thiết lập thiếu ý đến hệ thống hóa q trình hướng đến khách hàng, từ gặp khó khăn áp dụng Trong số khoảng 2.000 doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam (trên tổng số 200.000 doanh nghiệp hoạt động), có khơng doanh nghiệp làm theo kiểu phong trào, triển khai ISO 9000 số lý như: bắt buộc phải có để tham gia thị trường (do pháp luật khách hàng yêu cầu), muốn có thêm điểm nhấn cho hoạt động xây dựng hình ảnh thương hiệu, muốn cải tiến quản trị, hay đơn giản làm theo phong trào (nguồn lực bỏ không cao nên cố làm, có khơng?) Nhìn vào mục đích thấy có phần đáng kể tổ chức cảm thỏa mãn với với việc có trì chứng nhận theo ISO 9001, chưa cần biết đến mức độ tác động đến với hiệu quản trị - Hoạt động QLCL số doanh nghiệp cịn mang tính tự phát thiếu nghiên cứu định hướng khoa học Một số doanh nghiệp lúng túng việc lựa chọn mơ hình quản lý chất lượng Nguyên nhân thấy áp dụng việc xây dựng tiêu chuẩn ISO, doanh nghiệp khơng ý đến đặc thù q trình, hoạt động tác nghiệp doanh nghiệp, tổ chức Do hệ thống thiết lập không phản ánh thực tế trình, nghiệp vụ doanh nghiệp, tổ chức - Mặt khác, lãnh đạo số doanh nghiệp, tổ chức nhận thức chưa đầy đủ lợi ích có áp dụng tiêu chuẩn, từ thiếu quan tâm đạo cung cấp nguồn lực việc áp dụng, trì cải tiến Hơn nữa, hoạt động tổ chức doanh nghiệp không ngừng phát triển thay đổi nhằm thích nghi với môi trường động Tuy nhiên, hệ thống không điều chỉnh, cải tiến để phù hợp - Sự hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam hệ thống chất lượng chưa đồng Trong đó: + Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi cơng ty liên doanh hiểu biết sâu sắc hệ thống TQM, HACCP, ISO, GMP… phần lớn doanh nghiệp cấp chứng ISO thuộc loại + Các doanh nghiệp nhà nước có hiểu biết định HTCL Nhiều doanh nghiệp phấn đấu đạt ISO 9000 triển khai TQM Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm đến vấn đề có lợi độc quyền sản xuất kinh doanh + Các doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH với quy mô sản xuất vừa nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp địa phương xa hạn chế hiểu biết áp dụng hệ thống chất lượng.Thực tế cho thấy, đa số doanh nghiệp vừa nhỏ có lực tài khơng mạnh, điều thể sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, trình độ chun mơn Đây trở ngại lớn việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Minh chứng nay, việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000, từ hoạt động tư vấn cấp chứng chỉ, cần khoảng kinh phí 100 triệu đồng Với số tiền này, nhiều doanh nghiệp cân nhắc sử dụng vào việc 'tiện ích" trước mắt - Do khơng đủ lực trình độ số doanh nghiệp thực làm hàng nhái bắt chước Họ không tự tìm cho đường thích hợp mà lợi dụng uy tín người khác để đánh lừa người tiêu dùng chất lượng thực họ sản phẩm họ không quan tâm - Bộ TCCL VN dùng để doanh nghiệp đăng ký mẫu sản phẩm việc kiểm tra chất lượng hàng hóa sau có giấy phép kinh doanh nói gần thả hồn tồn Sẽ khơng có gọi "hàng VN chất lượng cao" Danh hiệu mang tính nghiệp dư Có hàng VN chất lượng cao đồng nghĩa với việc có hàng VN chất lượng khơng cao Hàng VN đạt danh hiệu tất nhiên chiếm tỷ trọng thấp tổng số hàng VN nói chung đồng nghĩa với việc đa số hàng VN thị trường đồ dỏm Thực chất danh hiệu chất lượng sản phẩm vượt trội mà thương hiệu tiếng, tức lực phân phối doanh nghiệp rộng lớn nhiều người tiêu dùng biết đến ... tác quản lý chất lượng kinh tế chưa theo kịp địi hỏi tình hình Về lực quản lý, trình độ cơng nghệ cịn thấp Kiến thức kinh nghiệm quản lý chất lượng chế thị trường yếu Hệ thống tổ chức sở vật chất. .. lớn quản lý chất lượng doanh nghiệp Mức độ phát triển quản lý chất lượng 10 năm vừa qua nhiều phát triển thập niên trước cộng lại - Cùng với đổi kỹ thuật công nghệ nhà sản xuất nhà quản lý thấy... động quản trị chất lượng có quan tâm thật cấp lãnh đạo doanh nghiệp hoạt động chất lượng tiến hành nhiều cấp bậc khác doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp không dừng lại việc tăng cường quản lý chất lượng

Ngày đăng: 11/11/2022, 18:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan