CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM – KHĨA 19 ĐỀ TÀI: ĐƠ THỊ CỔ ÓC EO (AN GIANG) TRONG LỊCH SỬ

14 3 0
CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM – KHĨA 19 ĐỀ TÀI: ĐƠ THỊ CỔ ÓC EO (AN GIANG) TRONG LỊCH SỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: ĐÔ THỊ TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM GVHD: TRẦN THỊ THANH THANH HVTH: HỨA KIM OANH CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM – KHĨA 19 ĐỀ TÀI: ĐƠ THỊ CỔ ÓC EO (AN GIANG) TRONG LỊCH SỬ Hiện nay, đến An Giang người nhắc đến di tích lịch sử Ĩc Eo (Ba Thê), đến nơi hình dung trước nơi đô thị cổ hay cảng thị sầm uất vương quốc cổ Phù Nam Vì vậy, nhiều người phủ nhận tồn đô thị cổ Ĩc Eo, để trả lời xác cần phải có hình dung rõ nét kết hợp tư liệu cụ thể trình thay đổi địa lý, trình sinh sống cư dân dựa vết tích cịn lại ngày Với mong muốn tự tìm câu trả lời cho thân, tơi chọn vấn đề có tồn hay khơng thị cổ Óc Eo (An Giang) để làm tập nhỏ Hơn nữa, góp phần tìm hiểu nhiều lịch sử địa phương để thấy giá trị lịch sử vùng đất An Giang Sơ nét địa danh Óc Eo Óc Eo địa danh huyện Thoại Sơn (An Giang) tồn hải cảng sầm uất vương quốc Phù Nam từ kỷ thứ I đến kỷ thứ VII Nơi minh chứng khả thích ứng cao người dân đồng sông Cửu Long cổ với điều kiện tự nhiên Cụm di tích phát từ năm 90 kỷ 20 nhà khảo cổ học người Pháp L.Malleret ông dùng không ảnh chụp miền Nam Việt Nam phát địa điểm với nhiều kênh đào thành phố cổ khác Ông nhận thấy kênh đào cắt tường thành khu vực rộng Malleret nảy ý định tìm hiểu cấu trúc khu vực Ngày 10/2/1944, ông bắt đầu đào hố khai quật phát di vật móng cơng trình chứng minh cho tồn địa điểm thương mại lớn mà nhiều thư tịch Trung Hoa cổ miêu tả vương quốc Phù Nam Quần thể di tích phân bố sườn núi Ba Thê cánh đồng Óc Eo Cánh đồng Óc Eo, phẳng thấp, trải rộng địa bàn hai tỉnh An Giang Kiên Giang Khu vực có hình tứ giác, cạnh khoảng 15 km, với đường biên phía Bắc chạy từ núi Sập đến vùng núi Ba Thê, phía Tây từ núi Ba Thê (An Giang) đến khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang), phía Nam từ khu di tích Nền Chùa đến di tích Đá Nổi (Kiên Giang) Núi Ba Thê đỉnh cao nhóm núi tạo thành từ hoa cương Gị Óc Eo cách chân núi Ba Thê khoảng 1km phía Tây Nam Dấu vết kênh cổ, gọi Lung Lớn (đường nước trung tâm thành thị Óc Eo), nối liền hai di Óc Eo Nền Chùa đậm nét trường Xưa kia, Óc Eo thương cảng nằm bờ Lung Lớn, có vịng thành đất, hào nước xung quanh dạng chữ nhật, dài km (hướng Đông Bắc - Tây Nam), rộng 1,5 km với diện tích khoảng 450 vùng núi Ba Thê Lung Lớn chạy xuyên qua trục dọc thành phố theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, với tiền cảnh Nền Chùa, cách 15 km hướng Tây Nam đổ Vịnh Thái Lan Cần nói rõ hơn, khu vực Ba Thê Óc Eo tồn bên chỉnh thể Nếu nói việc xem xét thị cổ khơng thể nghiên cứu riêng rẽ Ba Thê hay Óc Eo mà thấy mối liên hệ hai địa điểm Cả hai phận chỉnh thể Quá trình hình thành phát triển thị (cảng thị) Óc Eo – An Giang Hiện Óc Eo nằm sâu đất liền 20 km theo nhà địa chất, vào khoảng đầu Cơng ngun, Ĩc Eo cửa biển thông qua vịnh Thái Lan Khu vực nằm trục đường thương mại hàng hải bên bán đảo Mã Lai Ấn Độ, bên sông Mê Kông Trung Quốc, Ĩc Eo trở thành địa điểm trung chuyển thuận lợi Sự hình thành thị cổ Óc Eo gắn liền với diễn biến phức tạp bối cảnh lịch sử lúc Ngay từ cuối thiên niên kỷ thứ trước công nguyên, khu vực buôn bán mở vùng Đông Nam Á vùng bắc bán đảo Mã Lai bờ biển miền Nam Việt Nam Các thủy thủ Mã Lai – Đa Đảo (Malayo Polynesian) người trung gian địa khởi xuất mối tiếp xúc với bên ngồi: Những chuyến hành trình tiến hành sang phía Tây đến tận bờ biển châu Phi, sang phía Đơng đến tận Trung Quốc Đến kỷ II sau công nguyên, khu vực buôn bán trở nên quan trọng đường Đơng – Tây bị cắt đứt nạn cướp bóc Đường thủy từ bờ biển Đơng Nam Ĩc Eo trở thành bến chờ tuyến đường Các thuyền buôn cập bến Óc Eo để lấy nước ngọt, lương thực trú chân chờ hàng eo Kra chuyển tới chờ dịng biển, luồng gió thuận Từ đó, Ĩc Eo trở thành trung tâm trao đổi buôn bán Trong kỷ II III, khu vực buôn bán thứ hai người Mã Lai lại lên vùng Java Sản phẩm vùng biển Java chủ yếu đồ gia vị, đinh hương, gỗ đàn hương thu hoạch quần đảo Sunda Be, Moluccas, bờ biển đông Broneo, Java bờ biển Nam Sumatra Miền Nam Sumatra trở thành nơi hội tụ luồng thương mại vùng biển Java Từ đó, người Mã Lai lại chuyển hàng lên Óc Eo để gia nhập vào luồng thương mại quốc tế Đến đầu kỷ thứ V, eo Mallacca gia nhập vào mạng lưới thương mại thơng thương sang tây Broneo, Java Các thương nhân thích qua Mallacca rút ngắn hành trình mở rộng phạm vi bn bán Ĩc Eo dần vị nơi trung chuyển hàng hóa đường hàng hải đông tây Hơn nữa, lúc Óc Eo, tác động điều kiện tự nhiên, đất liền ngày lấn dần phía biển Vì mực nước cảng khơng phù hợp cho việc neo đậu tàu thuyền trước Điều giải thích cảng thị phồn thịnh Óc Eo ngày lại nằm sâu đất liền đến Đến kỷ VI, thương thuyền di chuyển ngồi khơi xa với khoảng cách lớn mà dừng lại khắp nơi hay dọc theo bờ biển Óc Eo dần vị hấp dẫn, sức thu hút giảm dần hàng hóa khơng phong phú Sự trỗi dậy Chân Lạp thương mại vùng Mê Kơng góp phần đẩy Ĩc Eo bước vào thời kỳ suy sụp Các chiến tranh quấy rối Chân Lạp làm cho nơi lâm vào tình trạng bất ổn Các thương nhân tất nhiên không muốn đến buôn bán nơi có tình trạnh khơng an tồn Kết đoàn thương thuyền đến ngày thưa thớt, cảng thị Óc Eo, trước phồn thịnh huy hồng trở tiêu điều vắng vẻ nhiêu Sự suy thối Ĩc Eo kéo theo suy thoái vương quốc Phù Nam Trong bối cảnh cơng Chân Lạp ngày dồn dập mạnh mẽ Đầu kỷ VII, Phù Nam khủng hoảng, Chân Lạp tổ chức cơng lớn, đánh bật triều đình Phù Nam khỏi kinh đô Kinh đô Đặc Mục Phù Nam đoán định Angkor Borei, thành Na Phất Na (Naravaranagara) có lẽ Ĩc Eo Điều suy đốn có sở Bởi Angkor Borei tìm thấy nhiều chứng việc tồn quyền cai trị Phù Nam Và vậy, việc từ bỏ kinh đô (Angkor Borei) chạy phía Nam có lẽ kinh Phù Nam sau kiện thất thủ kinh đô rời vùng Ba Thê - Ĩc Eo Có thể thấy rằng, Ĩc Eo điểm cố thủ cuối vương triều Phù Nam trước công Chân Lạp, với sụp đổ Óc Eo, vương quốc Phù Nam coi bị xóa sổ Những tiêu chí khẳng định có tồn thị cổ Ĩc Eo – An Giang Có nhiều tiêu chí đánh giá thị như: cư dân đơng, tính chất kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm hành – trị … Đối với thị cổ Ĩc Eo, xác định tiêu chí: vị trí trung tâm kinh tế - trị, phát triển kinh tế thương mại, quần tụ cư dân cổ Về vị trí trung tâm kinh tế - trị Việc dời Ĩc Eo suy đốn hợp lý có sở “ Đây là mợt di tích, từ nhiều thập niên đã được nhìn nhận là một “thị cảng lớn nhất của văn hóa Óc eo, là một thành phố văn minh Phạn ngữ, một đô thành có tên Na Phất Na (Naravaranagara), nơi vua Phù Nam rời đến, sau kinh đô Đặc Mục bị vua Chân Lạp là Y - chư - na (Isaravarman) chiếm đóng”1 Có thể giải thích điều qua ba luận điểm Thứ nhất, Ĩc Eo nằm phía nam Angkor Borei Việc tháo chạy triều đình Phù Nam phía nam việc xảy bất ngờ, triều đình Phù Nam dời Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sỹ Khải, Văn hóa Óc eo những khám phá mới, NXB Khoa học xã hội, HN, 1995, tr.24 đô phải lựa chọn địa điểm tương đối vững trãi để xứng đáng với tầm vóc kinh để cố thủ lâu dài Địa điểm Ba Thê – Óc Eo nơi hợp lý cho yêu cầu Thứ hai, Ĩc Eo với Angkor Borei đến cịn có dấu vết kênh đào nối liền hai địa điểm Cuộc rút lui triều đình Phù Nam thực đường thủy Nếu điểm đến khơng thể đâu khác ngồi Ĩc Eo Hơn nữa, địa điểm kinh đô miêu tả “ nơi kênh rạch chằng chịt, ngập nước, khó đi, khó đến”2 hoàn toàn phù hợp với cảnh quan vùng Ba Thê – Óc Eo Thứ ba, Óc Eo tìm thấy nhiều chứng sụp đổ đột ngột Điều cho thấy Óc Eo lịch sử thực bị kẻ thù cơng bất ngờ tàn phá nhanh chóng Thời điểm Óc Eo bị tàn phá trùng khớp với thời điểm diệt vong Phù Nam, tức khoảng kỷ VII Điều minh chứng cho thấy việc dời Ĩc Eo hợp lý Và vậy, khoảng thời gian đầu kỷ VII, Óc Eo ngồi vai trị trung tâm kinh tế cịn đóng vai trị kinh vương quốc Phù Nam Theo nguồn sử liệu, thời gian cai trị vua Phù Nam Naravaranagara khoảng 40 năm Một khoảng thời gian tương đối dài Những chứng “làm cho ta nghĩ tới một xã hội, một thiết chế có tổ chức, chứ không phải một thương điếm…”3 “Văn hóa Ba Thê – Óc eo, với những di tích hiện biết, thực sự đã đạt tới trình độ phát triển cao tất cả các mặt của đời sống vật chất – tinh thần Quy mô của nền văn hóa này rất rộng, gần bao trùm khắp vùng miền Tây sông Hậu Các di tích gò nổi, các kiến trúc chìm, nổi bằng đá – gạch rải rác đó ở Nền Chùa, ở Tráp Đá, Đá Nổi, Mốp Văn, Định Mỹ, Lò Mò, Núi Sam, Trăm Phố… đều là những di tích thuộc nền Lương Ninh, Vương quốc Phù Nam - Lịch sử và văn hóa , Viện văn hóa NXB Văn hóa thơng tin, HN, 2005.tr.182 Lương Ninh, sđd, tr.109 văn hóa này Trong tổng thể những di tích nói trên, vùng di tích quanh núi Ba Thê, với phạm vi rộng lớn, tập trung nhiều di tích thờ cúng, lăng mộ, đã nói, thực sự là một trung tâm lớn, đã quy tụ nhiều tinh hoa kỹ thuật – nghệ thuật các mặt của nền văn hóa này Từ vị trí được xác định vậy, chắc hẳn vùng này cũng từng là trung tâm quyền lực lớn một giai đoạn lịch sử nhất định”4 Sự phát triển kinh tế Người ta dễ dàng tìm thấy thành phẩm đa dạng đủ kích cỡ ngành thủ công nghiệp, từ tượng thần, tượng phật, linh vật thờ cúng đến đồ trang sức, đồ gia dụng, vật liệu xây dựng chế tác từ vàng, bạc, đồng, sắt, đá quý, gỗ, đất nung, chí có thuỷ tinh nhiều màu Những vật Ba Thê - Ĩc eo khơng có số lượng đồ sộ mà cịn có nét đặc trưng tiêu biểu cho văn hóa Phù Nam Các đặc điểm sản phẩm thủ công văn hóa Phù Nam biểu qua vật tìm thấy Ĩc Eo Vì vậy, xã hội Óc Eo xã hội phát triển nhiều ngành nghề thủ công nghề gốm, nghề luyện đồng, luyện sắt, luyện thiếc, nghề kim hoàn Kết khai quật khảo cổ vùng Ba Thê - Ĩc eo L Malleret ơng tập hợp lại cơng trình đồ sộ gồm tập, qua cho thấy thủ cơng nghiệp phát triển rực rỡ Ba Thê - Óc eo kỷ đầu công nguyên Ở Ba Thê - Óc Eo, L Malleret phát số lượng vật lớn đa dạng loại hình mảnh thiếc thoi thiếc “ Một số mảnh thiếc được đổ khuôn hình nhẫn, có mặt, nhiều mảnh khác có vẻ được in dấu những hình khác mới nóng chảy; L Malleret gọi là những cái “cặp chì” là hình thức niêm phong gửi thư, hàng hóa (…)/ hoặc là mảnh bùa đeo mà ông đã coi là một nền kỹ nghệ thiếc”5 Ngũn Cơng Bình, Thái Văn Ân, Hồ Lê, Lê Xuân Diệm, Văn hóa Óc eo và các văn hóa cổ ở Đồng bằng Cửu Long, Sở văn hóa thơng tin An Giang, Long Xun, 1985 tr.221 Lương Ninh, sđd, tr.98-99 Đồ gốm mặt quan trọng ngành thủ công nghiệp “Gốm bao giờ cũng là một ngành sản xuất đặc biệt đối với mọi dân tộc, mọi thời đại, đồ dùng kim khí chưa phổ biến Nó là vật dùng hàng ngày của số đông, tất cả các sản phẩm khác, nên một mặt nó phản ánh quy mô sản xuất, trình độ sản xuất, đặc trưng văn hóa của một dân tộc qua sản phẩm gốm”6 Biểu khác phát triển ngành thủ công nghiệp Ba Thê xuất số lượng lớn vật trang sức Đồ trang sức có vật vàng, vật bạc, đá quý loại đồ thủy tinh Đồ trang sức vàng bạc có loại hình hoa hoa thị, vòng kiềng hộp, thẻ đeo hoa tai, chuỗi vịng, khóa cài, móc trâm, nhẫn… Đồ trang sức đá quý có vật ngọc thạch, ngọc trai, hồng ngọc, bích ngọc… Thủy tinh có thủy tinh trắng thủy tinh màu, hình hạt trịn, hình ống, hình trụ cạnh hay cạnh, hạt thủy tinh khoan lỗ, xâu dây làm vòng Tất vật với đa dạng phong phú cho phép ta nghĩ đến thủ công nghiệp phát triển Ba Thê - Óc Eo Các ngành nghề thủ cơng nghiệp Ba Thê - Ĩc Eo khơng đơn giản mang tính chất địa, nhiều nghề thủ cơng cịn cho thấy chúng có nguồn gốc ngoại nhập, thiết lập chỗ để sản xuất cho nhu cầu nội địa cho xuất khẩu Người ta tìm thấy từ huy chương vương triều La Mã, gương đồng Đông Hán, tượng phật Bắc Nguỵ, tượng thần Bà-la-môn Ấn Độ, đồ trang sức, vật dụng sinh hoạt khu vực khác đương thời Đông Nam Á Đặc biệt bên cạnh nông nghiệp thủ công nghiệp, thương nghiệp lúc phát triển với loạt chứng công trình thuỷ lợi cổ, kênh rạch vừa tưới tiêu vừa đường giao thông, sản phẩm thủ công thể chuyên hoá, đồng tiền vàng, bạc, thiếc nguyên hay cắt làm tư làm tám, loại trang sức, dấu đá quý, thuỷ tinh, nhiều sản phẩm có nguồn gốc ngoại nhập Tính chất cảng thị thể qua vị trí địa lý thành thị Ĩc Eo di vật có nguồn gốc từ Ấn Độ, Điạ Trung Hải, Trung Đông, Trung Hoa làm cho văn hóa Ĩc Eo Lương Ninh, sđd ,tr.102 mang đậm yếu tố “ngoại sinh”, nhà nghiên cứu trước coi nguyên nhân chủ yếu phát triển văn hóa Các nhà nghiên cứu đường thương mại đông tây khơng nghi ngờ “con đường tơ lụa biển” qua vùng Đông Nam Á Nhiều chứng cho thấy thời gian dài, cụ thể khoảng kỷ đầu công nguyên, Ba Thê - Óc Eo điểm dừng chân lý tưởng đường thương mại quốc tế Những nghiên cứu cho thấy thương cảng Óc Eo, thương cảng sớm Việt Nam đường hương liệu - tức lộ trình giao thương đường biển quan trọng kỷ đầu Cơng ngun - có cấu trúc khu chợ gồm nhiều bến nước nằm dọc theo bờ hệ thống kênh đào hoàn chỉnh, bến cảng nước sâu nơi đoàn tàu viễn dương neo đậu để mua bán, tiếp liệu, sửa chữa, chờ gió mùa tránh bão Ngành khảo cổ học xác nhận điều “C̣c khai q̣t khảo cở học Óc Eo có quy mô vào loại lớn và đã phát lộ một thành thị cổ, một trung tâm thương mại quốc tế có trình độ phát triển kinh tế, văn hóa và giao lưu vào hàng cao nhất thế giới - thế kỷ đầu công nguyên”7 Những di vật khai quật Óc Eo gồm có di vật địa di vật mang từ khu vực khác tới Điển hình di vật có xuất xứ từ Ấn Độ đầu tượng Phật đồng, nhẫn vàng chạm hình bị thần, ngọc chạm hình phụ nữ tế thần lửa; di vật xuất xứ từ Trung Quốc mảnh gương đồng thời Hậu Hán, tượng phật đồng thời Ngụy; có di vật xuất xứ từ tận La Mã đồng tiền vàng chạm hình Macc Aurele, viên ngọc mã não chạm hình chuột kéo xe có gà ngồi trên… Toàn di vật cho thấy Óc Eo thời điểm trung tâm trao đổi lớn, không điểm giao thương mang tính chất khu vực mà cịn cảng thị quốc tế Ngồi ra, thấy phát triển thương mại quốc tế Óc Eo theo hướng tiếp cận khác Rất nhiều loại sản phẩm có nguồn gốc từ Ba Thê - Ĩc Eo tìm thấy nhiều địa điểm khác khu vực giới Điều Lương Ninh,sđd, tr.109 cho thấy Ĩc Eo đơn nơi trung chuyển hàng hóa mà giao thương mang tính chất hai chiều “Nhiều loại sản phẩm giống với Óc eo cũng được tìm thấy ở nhiều nơi khu vực Đông Nam Á phù điêu đất nung ở Chansen (Thái Lan), hạt ngọc chuỗi ở Kuala Selinging (Malaixia), ở cánh đồng Chum (Lào), ở Sa Huỳnh và Đông Sơn; và xa nữa, đến Tây Bắc Ấn Độ, đến Ba Tư và sang cả thế giới Địa Trung Hải Hoạt động trao đổi buôn bán của Óc Eo thế kỷ đầu công nguyên là một điều không có gì nghi ngờ”8 Hoạt động thương nghiệp Phù Nam ghi chép nhiều qua thư tịch cổ Trung Hoa Đồ thư tập thành cho biết: “ Thuyền lớn Phù Nam, từ Tây Thiên Trúc đến (Quảng Châu) bán gương lưu ly xanh mà đường kính tới mợt thước rưỡi”9 Ngồi ra, thư tịch cổ khác chép biểu rõ nét kinh tế thương mại Phù Nam: “(người dân Phù Nam) dùng vàng, bạc, châu ngọc, hương liệu làm đồ cống và nạp thuế”10 Bản thân ngoại thương mặt mạnh kinh tế Ba Thê - Ĩc Eo, nơi khơng đơn có hoạt động ngoại thương Ba Thê - Ĩc Eo cịn trung tâm kinh tế Phù Nam với hoạt động nội thương tấp nập Các hệ thống kênh đào nối liền Óc eo với trung tâm dân cư khác khu vực đồng sông Cửu Long minh chứng cho điều “Ở khu Óc Eo, núi Sập, Định Mỹ, Tráp Đá, những kênh cổ tạo thành mạng lưới chằng chịt tỏa nan hoa, nối liền các di chỉ khu vực…”11 Có thể đốn định nơi nơi tập trung hàng hóa khu vực để trao đổi bn bán với nước Như vậy, hoạt động ngoại thương nội thương Ĩc Eo có mối quan hệ chặt chẽ với Ngũn Cơng Bình, sđd, tr.233 Ngũn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường, Văn hóa và cư dân Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, TPHCM, 1990.tr.141 10 11 Lương Ninh, tr.127 Trung tâm nghiên cứu khảo cổ học, Một số vấn đề khảo cổ học ở Miền Nam Việt Nam , NXB KHXH, HN, 1997 tr 342 Sự phát triển ngành thương mại thiết chất xúc tác thúc đẩy ngành thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ Và thực tế cho thấy, nhiều sản phẩm thủ cơng nghiệp Ba Thê - Ĩc eo xuất nhiều nơi giới Điều minh chứng hùng hồn cho thấy quy mô ngành thủ công nghiệp nơi đây, ngành thủ công nghiệp xứng đáng với tầm cỡ đô thị cổ Sự quần tụ cư dân cổ “Trước hết, chúng ta có thể nhận rằng thành thị Óc Eo không thể đã mọc lên một vùng hoang vắng không dân cư, mà khu vực này đã là một địa điểm tụ cư từ rất sớm, ít là từ hậu kỳ đá mới hay sơ kỳ thời đại kim khí Những chiếc rìu hay bồn bằng đá, có vai hoặc tứ giác, tìm thấy ở Óc eo và các địa điểm Đá Nổi, Núi Sập đã cho ta biết điều đó”12 Vùng đồng ven biển Nam Việt Nam, gồm Ba Thê – Ĩc Eo có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho người sinh sống Các nhà nghiên cứu Phù Nam khơng nghi ngờ điều “Vùng đờng bằng ven biển mới là địa bàn chủ yếu (của Phù Nam), nơi có điều kiện tụ cư đông đúc, phát triển kinh tế, cả nông nghiệp, đánh cá và mở cửa giao tiếp với bên ngoài”13 Như vậy, từ trước Ba Thê – Óc Eo trở thành trung tâm kinh tế – văn hóa Phù Nam, nơi có cư dân sinh sống Nơi địa điểm tụ cư có bề dày lịch sử lâu đời Độ dày tầng văn hóa di khảo cổ khẳng định điều đó: “Ở Óc Eo đã có mợt quá trình cư trú lâu dài và đã có những thay đổi hình dáng của đô thị mà bằng chứng là đã có một tầng văn hóa rất dày và dấu vết của những công việc đắp đất để dựng nhà bằng những vật liệu tương đối nặng gạch, đá”14 14 12 Ngũn Cơng Bình, 1985 tr.228 13 Lương Ninh, sđd, tr.47 Đào Linh Côn, Mộ táng văn hóa Óc eo, Luận án Phó tiến sỹ khoa học lịch sử, Chuyên ngành khảo cổ học, Viện Khoa học xã hội TPHCM, TPHCM, 1995.tr.14 Trong khảo cổ học vào năm 1983 khu di tích Ĩc eo, cán nghiên cứu khảo cổ học Viện Khoa học xã hội tiến hành đào hai hố thám sát thu kết quan trọng chứng cư trú cư dân Óc eo Căn vào số lượng vật khảo cổ học thu từ di văn hóa Ĩc eo cho thấy phần diện mạo số lượng cư dân “Những vết tích của nó, không kể đến các gò nổi, vẫn còn lại nhiều Ví tường hào thành, những đường lại nội thành, các khu vực cư trú, các đường nước cổ, các di tích nhà sàn Thêm nữa, còn biết bao chứng tích khác các mỹ phẩm, những công cụ, những dụng cụ, những vật liệu, những tàn tích sinh hoạt… Tất cả những thứ đó phản ánh thật rõ nét nơi vùng đất này, cánh đồng Giồng Cát – Giồng Xoài, chắc chắn đã từng là điểm cư dân có quy mô lớn, có quan hệ kinh tế – văn hóa rộng rãi”15 Nhưng cần lưu ý rằng, cư dân vùng Ba Thê – Óc eo thời điểm khơng phải gồm có cư dân địa Không loại trừ Ba Thê - Ĩc eo cịn có số lượng đáng kể người ngoại quốc Do Ĩc eo đóng vai trị điểm trung chuyển hàng hóa đường bn bán đơng tây, nơi thời điểm nơi sản xuất nhiều mặt hàng giới ưa chuộng Các lái bn nước ngồi đến để thu gom hàng hóa nghỉ ngơi để tiếp tục hành trình Do trình độ khoa học kỹ thuật cịn thấp, chuyến hải trình phụ thuộc lớn vào gió mùa Các thương nhân phải chờ đợi mùa gió thuận khởi hành Và thương nhân phải lại Óc eo khoảng vài tháng chuyện bình thường “Sang đầu thế kỷ IV, ngày càng có nhiều tàu Ba Tư lui tới Ba Thê vì ở đó đã có một cộng đồng thương nhân người Iran đến trú ngụ Trước đó cư dân Ba Thê chủ yếu là người Arikan của vùng Đông Ấn và IndoAryan tḥc Tây Ấn”16 Số lượng người nước ngồi Ĩc Eo không ổn định họ đến lại cách nhanh chóng dù phận góp phần cấu thành nên đơng đúc vùng Ba Thê – Ĩc Eo 15 Ngũn Cơng Bình, 1985, sđd, tr.221 16 Nhiều tác giả, Vương quốc Phù Nam văn hóa Ĩc eo, sách ebook, Goldfish sưu tầm, 2007 tr.93 Sau kiện kinh đô Đặc Mục thất thủ đầu kỷ VII, dân số Ĩc Eo lại có biến động lớn Số lượng người di cư theo triều đình Phù Nam đến chắn nhỏ Bởi gia đình hồng tộc quan lại mà chắn cịn có phận cư dân Đặc Mục trốn chạy chiến tranh theo triều đình Dân số mật độ dân số xác có lẽ mãi điều bí ẩn Nhưng với chứng thu nhặt được, hồn tồn coi địa điểm có dân số thị cổ Nhiều kiến trúc khác vết tích nhà sàn, kiến trúc đồ sộ gạch đá lẫn lộn thể trình độ cao kỹ thuật xây dựng Nghệ thuật tạc tượng điêu luyện gồm hai nhóm tượng Ấn Độ giáo Phật giáo Ngồi cịn tìm thấy chữ viết dấu, mặt nhẫn, bia đá… dạng chữ Phạn (Brami ) kỷ V thời kỳ Gúpta Ấn Độ cổ đại L.Malleret cho văn hóa sản phẩm nhà nước cổ đại tồn từ kỷ II đến kỷ VI Đông Nam Á, sử Trung Quốc ghi chép nhiều lần, Vương quốc Phù Nam Kết luận Như vậy, nghiên cứu đô thị lịch sử Việt Nam bỏ qua khơng nghiên cứu thị cổ Ĩc Eo thiếu sót Tuy thị Ĩc Eo chưa thuộc quyền quản lý quốc gia - quyền nhà nước Việt Nam, dù muốn dù khơng Ĩc Eo tồn phát triển vùng lãnh thổ Việt Nam ngày Vì vậy, đề tài thực theo quan niệm, lịch sử Việt Nam vùng đất quốc gia côt tồn lãnh thổ Việt Nam Quốc gia Phù Nam ngày khơng cịn tồn nữa, văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam cổ bị chôn vùi vĩnh viễn Đồng thời vai trị thị cổ Ĩc Eo đáng nhìn nhận đánh giá thực Với tiêu chí đưa lời lý giải có sở, khẳng định lần Ĩc EO ngày tồn đô thị cổ đóng vai trị quan trọng vương quốc cổ Phù Nam Và có nhiều nhà nghiên cứu đưa nhận định khác vai trò thành thị Óc Eo vương quốc cổ sau: - Nhà khảo cổ học người Pháp - Louis Malleret cho Ĩc Eo “Là thị rộng lớn, thị cảng phồn vinh, trung tâm kinh tế sống động với mối quan hệ giao thương Âu - Á rộng rãi Đồng thời, thị Ĩc Eo xưa di tích tiêu biểu cho văn minh quốc gia cổ hình thành vào loại sớm Đông Nam Á” - Nhà nghiên cứu Lê Xuân Diệm khẳng định: “Vùng di tích quanh núi Ba Thê với phạm vi rộng lớn tập trung nhiều di tích thờ cúng, lăng mộ, thật trung tâm lớn, quy tụ nhiều tinh hoa kỹ thuật - nghệ thuật mặt văn hóa Từ vị trí xác định vậy, hẳn vùng trung tâm quyền lực" TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngũn Cơng Bình, Thái Văn Ân, Hồ Lê, Lê Xn Diệm, Văn hóa Ĩc eo văn hóa cổ Đồng Cửu Long, Sở văn hóa thơng tin An Giang, Long Xun, 1985 Đào Linh Cơn, Mộ táng văn hóa Óc eo, Luận án Phó tiến sỹ khoa học lịch sử, Chuyên ngành khảo cổ học, Viện Khoa học xã hội TPHCM, TPHCM, 1995 Lê Xuân Diệm, Đào Linh Cơn, Võ Sỹ Khải, Văn hóa Ĩc eo khám phá mới, NXB Khoa học xã hội, HN, 1995 Nhiều tác giả, Vương quốc Phù Nam văn hóa Ĩc eo, sách ebook, Goldfish sưu tầm, 2007 Lương Ninh, Vương quốc Phù Nam, Lịch sử văn hóa, Viện văn hóa NXB Văn hóa thơng tin, HN, 2005 Trung tâm nghiên cứu khảo cổ học, Một số vấn đề khảo cổ học Miền Nam Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, HN, 1997 ... Nam ngày Vì vậy, đề tài thực theo quan niệm, lịch sử Việt Nam vùng đất quốc gia côt tồn lãnh thổ Việt Nam Quốc gia Phù Nam ngày khơng cịn tồn nữa, văn hóa Óc Eo vương quốc Phù Nam cổ bị chơn vùi... Việt Nam bỏ qua khơng nghiên cứu thị cổ Ĩc Eo thiếu sót Tuy thị Ĩc Eo chưa thuộc quyền quản lý quốc gia - quyền nhà nước Việt Nam, dù muốn dù khơng Ĩc Eo tồn phát triển vùng lãnh thổ Việt Nam. .. cảnh quan vùng Ba Thê – Óc Eo Thứ ba, Óc Eo tìm thấy nhiều chứng sụp đổ đột ngột Điều cho thấy Óc Eo lịch sử thực bị kẻ thù công bất ngờ tàn phá nhanh chóng Thời điểm Ĩc Eo bị tàn phá trùng khớp

Ngày đăng: 11/11/2022, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan