CHUYÊN ĐỀ HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT CHUYÊN ĐỀ HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I Kiến thức cơ bản 1 Hô hấp là gì? Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào[.]
CHUYÊN ĐỀ: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I Kiến thức bản: Hơ hấp gì? - Hơ hấp tập hợp q trình, thể lấy ơxi từ bên ngồi vào để ơxi hóa chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO ngồi - Hơ hấp bao gồm q trình hơ hấp ngồi hơ hấp trong, vận chuyển khí - Hơ hấp ngồi: q trình trao đổi khí với mơi trường bên ngồi thơng qua bề mặt trao đổi khí (phổi, mang, da) thể mơi trường → cung cấp oxi cho hô hấp tế bào, thải CO2 từ hơ hấp ngồi - Hơ hấp q trình trao đổi khí tế bào máu, tế bào nhận O thải khí CO2 để thực q trình trao đổi khí tế bào - Ngun tắc q trình hơ hấp: Khuyếch tán khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Bề mặt trao đổi khí: - Bề mặt trao đổi khí nơi thực q trình trao đổi khí (nhận O giải phóng CO2) thể với mơi trường - Các bề mặt trao đổi khí động vật gồm có: bề mặt thể, hệ thống ống khí, mang, phổi - Bề mặt trao đổi khí quan hô hấp động vật phải cần đáp ứng yêu cầu sau đây: + Bề mặt trao đổi khí rộng, diện tích lớn + Mỏng ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng + Có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp + Có lưu thơng khí tạo chênh lệch nồng độ để khí khuếch tán dễ dàng Các hình thức hơ hấp động vật: Đặc điểm Hô hấp qua bề so sánh mặt thể Bề mặt hô Bề mặt tế bào hấp bề mặt thể Đại diện Động vật đơn bào (amip, trùng giày, …), đa bào bậc thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) Đặc điểm Mỏng ẩm ướt bề mặt giúp khí khuếch hơ hấp tán qua dễ dàng Có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp Hơ hấp hệ thống ống khí Ống khí Hơ hấp mang Mang Hơ hấp phổi Phổi Cơn trùng Các lồi cá, chân khớp Các lồi động vật sống (tơm, cua), thân mềm cạn bò sát, (trai, ốc) chim thú Hệ thống ống khí cấu tạo từ ống dẫn chứa khơng khí phân nhánh nhỏ dần tiếp xúc trực tiếp với tế Mang có cung mang, cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch máu Mao mạch mang Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng có mạng lưới mao mạch máu dày đặc Phổi chim có thêm nhiều ống khí bào Cơ chế hơ Khí O2 CO2 hấp khuếch tán qua bề mặt thể bề mặt tế bào Hoạt động thơng khí Khí O2 từ mơi trường ngồi → Tế bào CO2 → môi trường Sự thông khí thực nhờ co dãn phần bụng song song ngược chiều với chiều chảy dịng nước Khí O2 nước khuếch tán qua mang vào máu khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước Cá hít vào: Cửa miệng cá mở → nắp mang đóng lại → thể tích khoang miệng tăng, áp suất giảm → nước tràn vào khoang miệng mang theo O2 Cá thở ra: miệng đóng lại → nắp mang mở → thể tích khoang miệng giảm, áp suất tăng → đẩy nước khoang miệng qua mang mang theo CO2 Miệng nắp mang đóng mở nhịp nhàng liên tục → thơng khí liên tục Khí O2 CO2 trao đổi qua bề mặt phế nang Sự thơng khí chủ yếu nhờ hơ hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng (chim) lồng ngực (thú); nhờ nâng lên, hạ xuống thềm miệng (lưỡng cư) II Luyện tập: Nhận biết: Câu 1: Khi cá thở vào diễn biến đúng? A Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở B Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang đóng C Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng D Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang mở Câu 2: Khi cá thở ra, diễn biến đúng? A Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở B Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng C Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở D Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang đóng Câu 3: Khi cá thở vào, diễn biến đúng? A Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng B Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng C Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng D Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng Câu 4: Khi cá thở diễn biến đúng? A Thể tích khoang miệng tăng, áp suất khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng qua mang B Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng qua mang C Thể tích khoang miệng tăng, áp suất khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng qua mang D Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng qua mang Câu 5: Phần lớn q trình trao đổi khí lưỡng cư thực qua: A da B phổi C ống khí D mang Câu 6: Ở sâu bọ, trao đổi khí diễn ở: A mang B phổi C hệ thống ống khí D màng tế bào bề mặt thể Câu 7: Đối với động vật đơn bào số động vật đa bào bậc thấp ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, giun đốt, trao đổi khí diễn ở: A mang B màng tế bào bề mặt thể C hệ thống ống khí D phổi Câu 8: Hơ hấp là: A Tập hợp q trình, thể lấy O từ mơi trường ngồi vào để khử chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO bên B Tập hợp q trình, thể lấy CO2 từ mơi trường ngồi vào để khử chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O bên ngồi C Tập hợp q trình, thể lấy CO2 từ mơi trường ngồi vào để ơxy hố chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O bên ngồi D Tập hợp q trình, thể lấy O từ mơi trường ngồi vào để ơxy hố chất tế bào tích luỹ lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO bên ngồi Câu 9: Hơ hấp ngồi là: A Q trình trao đổi khí thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí mang B Q trình trao đổi khí thể với mơi trường sống thơng qua bề mặt trao đổi khí bề mặt tồn thể C Q trình trao đổi khí thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí phổi D Q trình trao đổi khí thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí quan hơ hấp phổi, da, mang… Câu 10: Các loại thân mềm chân khớp sống nước có hình thức hơ hấp nào? A Hô hấp phổi B Hơ hấp hệ thống ống khí C Hơ hấp qua bề mặt thể D Hô hấp mang Câu 11: Động vật sau vừa hô hấp phổi vừa hô hấp qua da? A Ếch B Chim C Cá D Giun đất Thông hiểu: Câu 12: Sự thơng khí ống khí trùng thực nhờ: A Sự co dãn phần bụng B Sự di chuyển thân C Sự nhu động hệ tiêu hóa D Sự vận động cánh Câu 13: Cơ quan hơ hấp nhóm động vật trao đổi khí hiệu nhất? A Bị sát B Ếch nhái C Chim D Giun đất Câu 14: Phổi chim có cấu tạo khác với phổi động vật cạn khác nào? A Phế quản phân nhánh nhiều B Khí quản dài C Có nhiều phế nang D Có nhiều ống khí Câu 15: Sự lưu thơng khí ống khí chim thực nhờ: A Sự co dãn phần bụng B Sự vận động cánh C Sự co dãn túi khí D Sự di chuyển chân Câu 16: Vì phổi thú có hiệu trao đổi khí ưu phổi bị sát, lưỡng cư? A Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp B Vì phổi thú có kích thước lớn C Vì phổi thú có khối lượng lớn D Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn Câu 17: Sự thơng khí phổi bị sát, chim thú chủ yếu nhờ? A Sự nâng lên hạ xuống thềm miệng B Các hô hấp làm thay đổi thể tích khoang bụng lồng ngực C Sự vận động chi D Sự vận động tồn hệ Câu 18: Sự thơng khí phổi lưỡng cư nhờ: A Sự vận động toàn hệ B Sự vận động chi C Các hô hấp làm thay đổi thể tích khoang bụng lồng ngực D Sự nâng lên hạ xuống thềm miệng Câu 19: Vì nồng độ O2 thở thấp so với hít vào phổi? A Vì lượng O2 cịn lưu giữ phế nang B Vì lượng O2 cịn lưu giữ phế quản C Vì lượng O2 khuếch tán vào máu trước khỏi phổi D Vì lượng O2 ơxi hóa chất thể Câu 20: Ý khơng giải thích da giun đất đáp ứng nhu cầu trao đổi khí thể? A Các tế bào tiếp xúc trực tiếp với không khí thơng qua hệ thống ống khí B Dưới lớp da có nhiều mao mạch có sắc tố hơ hấp C Tỉ lệ diện tích bề mặt thể thể tích thể (tỉ lệ S/V) lớn D Da ln ẩm ướt giúp chất khí dễ dàng khuếch tán Câu 21: Phân áp O2 CO2 tế bào so với thể nào? A Phân áp O2 CO2 tế bào thấp thể B Trong tế bào, phân áp O2 cao CO2 thấp so với thể C Phân áp O2 CO2 tế bào cao thể D Trong tế bào, phân áp O2 thấp CO2 cao so với thể Câu 22: Ý không với đặc điểm da giun đất thích ứng với trao đổi khí? A Tỷ lệ thể tích thể diện tích bề mặt thể lớn B Da ẩm giúp khí dễ dàng khuếch tán qua C Dưới da có nhiều mao mạch có sắc tố hơ hấp D Tỷ lệ diện tích bề mặt thể thể tích thể (s/v)khá lớn Câu 23: Ý không với hiệu trao đổi khí động vật? A Có lưu thơng khí tạo cân nồng độ khí O CO2 để khí khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí B Có lưu thơng khí tạo chênh lệch nồng độ khí O CO2 để khí khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí C Bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ướt giúp O2 CO2 dễ dàng khuếch tán qua D Bề mặt trao đổi khí rộng có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp Vận dụng: Câu 24: Vì lưỡng cư sống nước cạn? A Vì nguồn thức ăn hai mơi trường phong phú B Vì hơ hấp da phổi C Vì da ln cần ẩm ướt D Vì chi ếch có màng vừa bơi vừa nhảy cạn Câu 25: Vì cá, nước chảy từ miệng qua mang theo chiều? A Vì trình thở vào diễn đặn B Vì cửa miệng, thềm miệng nắp mang hoạt động nhịp nhàng C Vì nắp mang mở chiều D Vì cá bơi ngược dịng nước Câu 26: Vì mang cá có diện tích trao đổi khí lớn? A Vì có nhiều cung mang B Vì mang có nhiều cung mang cung mang có nhiều phiến mang C Vì mang có kích thước lớn D Vì mang cá có khả mở rộng Câu 27: Vì cá lên cạn bị chết sau thời gian ngắn? A Vì diện tích trao đổi khí cịn nhỏ mang bị khô nên cá không hô hấp B Vì độ ẩm cạn thấp C Vì khơng hấp thu O2 khơng khí D Vì nhiệt độ cạn cao Câu 28: Vì cá xương lấy 80% lượng O2 nước qua mang? A Vì dịng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch song song với dịng nước B Vì dịng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch song song chiều với dòng nước C Vì dịng nước chảy chiều qua mang dịng máu chảy mao mạch xuyên ngang với dòng nước D Vì dịng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch song song ngược chiều với dịng nước Câu 29: Vì động vật có phổi khơng hơ hấp nước được? A Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thơng khí nên khơng hơ hấp B Vì phổi khơng hấp thu O2 nước C Vì phổi khơng thải CO2 nước D Vì cấu tạo phổi không phù hợp với việc hô hấp nước ... hình thức hô hấp nào? A Hô hấp phổi B Hơ hấp hệ thống ống khí C Hô hấp qua bề mặt thể D Hô hấp mang Câu 11: Động vật sau vừa hô hấp phổi vừa hô hấp qua da? A Ếch B Chim C Cá D Giun đất Thông hiểu:... nhu động hệ tiêu hóa D Sự vận động cánh Câu 13: Cơ quan hô hấp nhóm động vật trao đổi khí hiệu nhất? A Bò sát B Ếch nhái C Chim D Giun đất Câu 14: Phổi chim có cấu tạo khác với phổi động vật. .. B Các hô hấp làm thay đổi thể tích khoang bụng lồng ngực C Sự vận động chi D Sự vận động toàn hệ Câu 18: Sự thơng khí phổi lưỡng cư nhờ: A Sự vận động toàn hệ B Sự vận động chi C Các hô hấp làm