Đề án tổng thể thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2050

9 5 0
Đề án tổng thể thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2050

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO TÓM TẮT Đề án tổng thể thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2050 I THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ Chất thải rắn sinh hoạt đô thị: - Khối lượng phát sinh khoảng 942 tấn/ngày - Có 03 đơn vị thu gom, vận chuyển: Công ty TNHH MTV Môi trường thị Hải Phịng, Cơng ty TNHH MTV Cơng trình cơng cộng DV du lịch Hải Phịng, Cơng ty TNHH MTV Cơng trình cơng cộng Xây dựng Hải Phòng - Được xử lý tại: (1) Khu xử lý chất thải rắn Tràng Cát: Diện tích 44 ha, tiếp nhận khoảng 500-650 tấn/ngày; (2) Khu xử lý chất thải rắn Đình Vũ: Diện tích sử dụng 15,6 ha, tiếp nhận 350-450 tấn/ngày Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn: - Khối lượng phát sinh khoảng 822 tấn/ngày, tỷ lệ thu gom đạt 98% - Được xử lý tại: Khu xử lý chất thải rắn Đình Vũ Tràng Cát, quận Hải An (rác thải huyện An Dương 05 xã huyện Thủy Nguyên, gồm: An Lư, Ngũ Lão, Thủy Triều, Phả Lễ Dương Quan); Khu xử lý chất thải Minh Tân, huyện Thủy Nguyên (khoảng 100 rác/ngày huyện Thủy Nguyên) Các huyện lại xử lý bãi rác tạm lị đốt quy mơ nhỏ Đối với chất thải rắn khác - Chất thải công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại, chất thải y tế quản lý, giám sát công tác thu gom, vận chuyển xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường - Chất thải đặc thù: việc quản lý, xử lý chất thải xây dựng chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp chưa đạt hiệu cao Chi phí cho thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Tổng kinh phí từ ngân sách thành phố chi cho thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt 159,84 tỷ đồng/năm Trường hợp thu đủ giá dịch vụ 100% hộ dân mức thu giá dịch vụ thu gom, vận chuyển theo định mức ngân sách bố trí thêm khoảng 83,68 tỷ đồng/năm (khu vực nông thôn khoảng 46,38 tỷ đồng/năm tương đương 156.000 đồng/tấn, khu vực đô thị khoảng 37,3 tỷ đồng/năm tương đương 108.500 đồng/tấn) 2 Hiện nay, với mức đơn giá theo quy định Quyết định số 14/2018/QĐUBND ngày 06/6/2018 Quyết định số 10/2021/QĐ-UBND ngày 20/04/2021 Ủy ban nhân dân thành phố (nơng thơn 30 nghìn đồng/hộ/tháng; thị 40 nghìn đồng/hộ/tháng), ngân sách thành phố phải cấp bù cho công tác thu gom, vận chuyển 114,8 tỷ đồng/năm Trong đó, cấp bù thu gom rác thị 37,3 tỷ đồng/năm (trung bình hộ khoảng 180 nghìn đồng/năm, tương đương 15.000 đồng/hộ/tháng); cấp bù thu gom, vận chuyển rác nông thôn 77,5 tỷ đồng/năm (trung bình hộ khoảng 206 nghìn đồng/năm, tương đương 17.200 đồng/hộ/tháng) Chi phí xử lý chất thải cơng nghiệp, chất thải nguy hại, chất thải y tế, chất thải xây dựng thuộc trách nhiệm chủ nguồn thải Riêng chất thải từ vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng Ngân sách nhà nước chưa bố trí kinh phí để thực công tác thu gom, vận chuyển xử lý II LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ Các công nghệ xử lý rác thải tiên tiến, đại sử dụng Việt Nam giới Có 05 loại cơng nghệ áp dụng giới, gồm: (1) Công nghệ đốt phát điện; (2) Công nghệ thủy nhiệt; (3) Công nghệ đốt nhiệt phân; (4) Cơng nghệ khí hóa; (5) Cơng nghệ khí hóa Plasma - Ở Việt Nam, cơng nghệ đốt rác phát điện tỉnh, thành phố nghiên cứu, kêu gọi đầu tư như: Hà Nội, Cần Thơ, Bắc Ninh Trong Nhà máy điện rác thành phố Cần Thơ vào hoạt động ổn định từ năm 2018 Đề xuất công nghệ xử lý Qua phân tích nêu cho thấy, cơng nghệ đốt rác phát điện có nhiều ưu điểm hơn, cụ thể: - (1) Tỷ lệ chất thải sau đốt thấp (xỉ tro đáy lò khoảng 10-15% tận dụng sản xuất vật liệu xây dựng, gạch không nung; tro bay 3-5% xử lý chôn lấp); (2) Nhiệt độ buồng đốt cao 1.100 độ, hạn chế tối đa q trình sinh khí Dioxin/Furan; (3) Rác thải khơng yêu cầu phân loại nguồn; (4) Tiết kiệm quỹ đất sử dụng; (5) Phù hợp thực tiễn Hải Phịng; (6) Chi phí xử lý khoảng 23 USD/tấn rác (dự tính theo giá đề xuất chủ đầu tư tham khảo giá Hà Nội năm 2017 tính 21 USD/tấn); Cơng suất phát điện 7,5MW (tham khảo Nhà máy đốt rác sinh hoạt phát điện Cần Thơ, hoạt động từ tháng 12/2018, với công suất 400 rác/ngày, phát điện khoảng 150.000 kWh, tương đương 60 triệu kWh/năm); giá bán điện 10,05 UScents/kWh; (7) Suất đầu tư 5,4 triệu USD/1MW; (8) Diện tích cho nhà máy điện rác công suất 1.000 tấn/ngày 14ha 3 Do đó, lựa chọn cơng nghệ xử lý CTR sinh hoạt theo Công nghệ đốt phát điện phù hợp - Mặt khác, công nghệ đốt rác phát điện Thường trực Thành Ủy đồng ý chủ trương Thông báo: số 472-TB/TU ngày 01/6/2018, số 60-TB/TU ngày 14/12/2020 Đồng thời đồng ý chủ trương Tập đoàn Geleximco nghiên cứu đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải công nghệ đốt rác phát điện Đình Vũ, quận Hải An, với tổng cơng suất 2.000 tấn/ngày (2 giai đoạn) Về đầu tư nhà máy đốt rác phát điện Tại Khoản Điều Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư năm 2020 quy định: Lĩnh vực đầu tư theo phương thức PPP, đó: nước xử lý nước thải; xử lý chất thải…Tuy nhiên, việc áp dụng lựa chọn nhà đầu tư theo phương thức PPP ràng buộc nhiều trách nhiệm, yêu cầu thành phố Hải Phòng Hiện nay, địa bàn thành phố Hải Phịng có nhiều nhà đầu tư quan tâm gửi hồ sơ đề xuất làm chủ đầu tư Nhà máy xử lý chất thải rắn địa bàn thành phố (bằng cơng nghệ đốt có thu hồi nhiệt phát điện; công nghệ đốt không thu hồi nhiệt…) Do vậy, việc lựa chọn nhà đầu tư có lực thực (về kinh nghiệm, làm chủ công nghệ, vốn đầu tư…) thực Dự án xử lý chất thải rắn phát điện địa bàn thành phố nên thực theo đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư theo quy định pháp luật đấu thầu (trong thầu có lồng ghép số yêu cầu theo phương thức PPP) phù hợp với tình hình thực tế thành phố Hải Phịng Vị trí xây dựng nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt cơng nghệ đốt phát điện Sau rà sốt quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển điện lực thành phố Hải Phịng 02 khu vực: Khu xử lý Đình Vũ, quận Hải An, Khu xử lý Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo phù hợp phát triển nhà máy điện rác III GIẢI PHÁP Giai đoạn từ đến năm 2025 a) Phương án thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt (1) Rác thải sinh hoạt quận, huyện: Kiến An, Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân, Hải An, Đồ Sơn, Dương Kinh, Kiến Thụy đảo Cát Hải vận chuyển xử lý Khu xử lý Tràng Cát (công suất 650 tấn/ngày) Khu xử lý Đình Vũ (cơng suất 450 tấn/ngày) (2) Rác thải sinh hoạt huyện: Thủy Nguyên, An Dương An Lão vận chuyển xử lý 100 tấn/ngày Khu xử lý Minh Tân (công suất 100 tấn/ngày) đưa 350 tấn/ngày đến 630 tấn/ngày xử lý Khu xử lý Gia Minh (công suất 630 tấn/ngày) 4 (3) Rác thải sinh hoạt đảo Cát Bà xử lý Khu xử lý Áng Chà Chà (công suất 81 tấn/ngày) (4) Rác thải sinh hoạt huyện: Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Bạch Long Vỹ tiếp tục xử lý 27 bãi rác quy mô nhỏ (Vĩnh Bảo 15; Tiên Lãng 11; Bạch Long Vỹ 01) Hằng năm tuỳ theo tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt quận/huyện thực điều chỉnh lượng rác địa phương đưa xử lý khu xử lý đảm bảo hiệu quả, không vượt công suất xử lý Khu xử lý b) Xây dựng trạm trung chuyển, cải tạo đóng cửa bãi rác tạm - Xây dựng 52 trạm trung chuyển huyện: An Lão, Kiến Thụy; - Nâng cấp, cải tạo 27 bãi rác tạm, gồm: Tiên Lãng (11), Vĩnh Bảo (15) Bạch Long Vỹ (01); - Đóng cửa, cải tạo phục hồi môi trường 85 bãi rác tạm, gồm: Kiến Thụy (22 bãi), An Lão (25 bãi), Thủy Nguyên (11 bãi), Cát Hải (03 bãi); Vĩnh Bảo (19 bãi), Tiên Lãng (5 bãi) - Dừng hoạt động lị đốt rác BD-Alpha lị đốt quy mơ nhỏ không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường c) Xây dựng Khu xử lý CTR Bạch Long Vỹ, 02 Khu xử lý chất thải rắn xây dựng Tràng Cát, quận Hải An xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên d) Đầu tư xây dựng nhà máy đốt rác phát điện: Thực thủ tục đầu tư xây dựng để đưa vào vận hành 02 nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt công nghệ đại, từ nguồn doanh nghiệp Đình Vũ, quận Hải An xã Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo (bao gồn dây chuyền chế biến phân mùn, công suất 200 tấn/ngày) Giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2030: a) Phương án thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Giai đoạn 2026-2027: Ước tính chất thải rắn sinh hoạt cần xử lý khoảng 2.600 tấn/ngày, phân loại khoảng 300 tấn/ngày để tái chế, tái sử dụng; lại khoảng 2.300 tấn/ngày xử lý sau: + Rác thải sinh hoạt quận, huyện: Kiến An, Lê Chân, Hải An, Đồ Sơn, Dương Kinh, Kiến Thụy đảo Cát Hải vận chuyển xử lý Nhà máy điện rác Đình Vũ (cơng suất 1.000 tấn/ngày) Khu xử lý Tràng Cát (chế biến phân vi sinh, công suất 200 tấn/ngày) + Rác thải sinh hoạt quận, huyện: Thủy Nguyên, An Dương, An Lão Hồng Bàng, Ngô Quyền (khoảng 730 tấn/ngày) vận chuyển xử lý Khu xử lý Minh Tân (công suất 100 tấn/ngày) Khu xử lý Gia Minh (công suất 630 tấn/ngày) Ngoài ra, tiếp tục xem xét để xử lý 03 lị đốt quy mơ nhỏ từ 500 kg đến 1.000 kg/giờ huyện An Lão huyện Thủy Nguyên trường hợp đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường 5 + Rác thải sinh hoạt đảo Cát Bà (khoảng 80 tấn/ngày) xử lý Khu xử lý Áng Chà Chà (công suất 81 tấn/ngày) + Rác thải sinh hoạt huyện Bạch Long Vỹ xử lý KXL Bạch Long Vỹ (công suất 10 tấn/ngày) + Rác thải sinh hoạt huyện: Vĩnh Bảo, Tiên Lãng tiếp tục xử lý 26 bãi rác quy mô nhỏ (Vĩnh Bảo 15; Tiên Lãng 11) - Giai đoạn 2028-2030: Ước tính có khoảng gần 3.600 tấn/ngày, phân loại khoảng 600 tấn/ngày để tái chế, tái sử dụng; lại khoảng 3.000 tấn/ ngày xử lý sau: + Rác thải sinh hoạt quận, huyện: Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân, Hải An, An Dương đảo Cát Hải (khoảng 1.200 tấn/ngày) vận chuyển xử lý Nhà máy điện rác Đình Vũ (cơng suất 1.000 tấn/ngày) Khu xử lý Tràng Cát (chế biến phân vi sinh, công suất 200 tấn/ngày) + Rác thải sinh hoạt quận, huyện: Đồ Sơn, Dương Kinh, Kiến An, Kiến Thụy, An Lão, Vĩnh Bảo Tiên Lãng (khoảng 1.200 tấn/ngày) vận chuyển xử lý Nhà máy điện rác Trấn Dương (công suất 1.000 tấn/ngày) dây chuyền chế biến phân mùn (công suất 200 tấn/ngày) + Rác thải sinh hoạt huyện Thủy Nguyên (khoảng 500 tấn/ngày) tiếp tục vận chuyển xử lý Khu xử lý Minh Tân (công suất 100 tấn/ngày) Khu xử lý Gia Minh (công suất 630 tấn/ngày) + Rác thải sinh hoạt đảo Cát Bà (khoảng 80 tấn/ngày) tiếp tục xử lý Khu xử lý Áng Chà Chà (công suất 81 tấn/ngày) + Rác thải sinh hoạt huyện Bạch Long Vĩ (khoảng 10 tấn/ngày) tiếp tục xử lý Khu xử lý Bạch Long Vĩ (công suất 10 tấn/ngày) Hằng năm tuỳ theo tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt quận/huyện thực điều chỉnh lượng rác địa phương đưa xử lý khu xử lý đảm bảo hiệu quả, không vượt công suất xử lý Khu xử lý b) Thực xây dựng 76 trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt huyện Vĩnh Bảo huyện Tiên Lãng c) Thực đóng cửa, cải tạo phục hồi mơi trường 52 bãi rác tạm cịn lại địa bàn thành phố; d) Triển khai thủ tục đầu tư xây dựng Giai đoạn Nhà máy xử lý chất thải rắn công nghệ đốt rác phát điện Khu xử lý chất thải rắn Đình Vũ, sau năm 2030 nâng tổng công suất 02 giai đoạn lên 2.000 tấn/ngày, từ nguồn vốn doanh nghiệp Tầm nhìn tới năm 2050: Hồn thành việc cải tạo phục hồi môi trường tất bãi chôn lấp hợp vệ sinh, trì khu xử lý rác thải Trấn Dương (điện rác 1.000 tấn/ngày; dây chuyền chế biến phân mùn, công suất 200 tấn/ngày) Đình Vũ (điện rác 2.000 tấn/ngày cho giai đoạn); Tùy theo tình hình thực tiễn phát sinh CTR để tiếp tục đầu tư công nghệ đại xử lý chất thải địa bàn toàn thành phố, đảm bảo 100% chất thải rắn sinh hoạt loại chất thải rắn khác xử lý công nghệ tiên tiến, đại; không xử lý công nghệ chơn lấp IV KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Giai đoạn từ năm 2022 đến năm 2025: 6.949,55 tỷ đồng 1.1 Kinh phí từ nguồn ngân sách thành phố: 1.803,55 tỷ đồng a) Kinh phí thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt: Ngân sách thành phố cần bố trí cho cơng tác thu gom (bù phần thiếu), vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn khoảng 1.258,64 tỷ đồng (trung bình khoảng 314,66 tỷ đồng/năm, chiếm khoảng 1% tổng chi nội địa So với mức chi (159,84 tỷ đồng/năm, khoảng 0,51 % tổng chi nội địa), ngân sách cần bổ sung thêm 154,82 tỷ đồng/năm Như vậy, với dự kiến mức chi ngân sách thành phố hồn tồn bố trí b) Kinh phí đầu tư xây dựng: 448,23 tỷ đồng, bao gồm: - Xây dựng 52 trạm trung chuyển huyện An Lão, Kiến Thuỵ: 13,00 tỷ đồng - Cải tạo 27 bãi rác tạm: 135,00 tỷ đồng - Đóng cửa 85 bãi rác tạm: 160,23 tỷ đồng - Xây dựng Khu xử lý CTR Bạch Long Vỹ 02 Khu xử lý chất thải rắn xây dựng: 140,00 tỷ đồng c) Chi khác dự phịng: 96,68 tỷ đồng (5% chi phí dự phịng chi phí khác như: tun truyền, xây dựng mơ hình thí điểm…) 1.2 Kinh phí từ nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp: 5.146,00 tỷ đồng a) Đầu tư xây dựng Nhà máy đốt rác phát điện Đình Vũ, quận Hải An: 2.498 tỷ đồng b) Đầu tư xây dựng Nhà máy đốt rác phát điện dây chuyền tái chế, sản xuất phân bón xã Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo: khoảng 2.648 tỷ đồng Trong đó, Nhà máy đốt rác phát điện 2.498 tỷ đồng; dây chuyền tái chế, sản xuất phân bón khoảng 150 tỷ đồng Giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2030: 5.446,94 tỷ đồng 2.1 Kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước: 2.948,94 tỷ đồng (1) Chi phí phục vụ hoạt động Khu xử lý điện rác Đình Vũ (20262030), dự kiến khoảng 1.348,68 tỷ đồng (tương đương 269,74 tỷ đồng/năm), bao gồm: - Chi cho công tác vận chuyển khoảng 383,25 tỷ đồng (tương đương 76,65 tỷ đồng/năm); - Chi cho xử lý khoảng 965,43 tỷ đồng (tương đương 193,08 tỷ đồng/năm) 7 (2) Chi phí phục vụ hoạt động Khu xử lý Trấn Dương (2028-2030): 809,21 tỷ đồng (tương đương 269,74 tỷ đồng/năm), bao gồm: - Chi cho công tác vận chuyển khoảng 229,95 tỷ đồng (tương đương 76,65 tỷ đồng/năm); - Chi cho xử lý khoảng 579,26 tỷ đồng (tương đương 193,08 tỷ đồng/năm) (3) Chi cho hoạt động Khu xử lý: Minh Tân (100 tấn/ngày), Gia Minh (630 tấn/ngày), Áng Chà Chà (80 tấn/ngày), Bạch Long Vĩ (10 tấn/ngày); 26 bãi rác quy mô nhỏ Vĩnh Bảo, Tiên Lãng (350 tấn/ngày): khoảng 526,35 tỷ đồng (tương đương 105,27 tỷ đồng/năm), bao gồm: - Chi cho công tác vận chuyển khoảng 298,24 tỷ đồng (tương đương 59,65 tỷ đồng/năm); - Chi cho xử lý khoảng 228,11 tỷ đồng (tương đương 45,62 tỷ đồng/năm) (4) Chi phí đầu tư xây dựng 76 trạm trung chuyển huyện Vĩnh Bảo Tiên Lãng: 19,00 tỷ đồng (5) Chi đóng cửa, cải tạo phục hồi mơi trường 52 bãi rác tạm cịn lại: 98,02 tỷ đồng (6) Chi khác dự phòng: 147,68 tỷ đồng (5% chi phí dự phịng chi phí khác) Như vậy, sau Nhà máy điện rác Đình Vũ vào hoạt động, giai đoạn 2026-2027, năm ngân sách thành phố cần bố trí cho công tác vận chuyển xử lý khoảng 414,69 tỷ đồng, chiếm khoảng 0,85% tổng chi nội địa; Sau 02 Nhà máy điện rác (Đình Vũ, Trấn Dương) vào hoạt động, giai đoạn 2028-2030, năm ngân sách thành phố cần bố trí cho cơng tác vận chuyển xử lý khoảng 618,28 tỷ đồng, chiếm 1,03% tổng chi nội địa; Ngoài ra, giai đoạn 2026 - 2030, ngân sách thành phố cần bố trí cho đầu tư xây dựng trạm trung chuyển, đóng cửa bãi rác chi khác khoảng 294,6 tỷ đồng 2.2 Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp: 2.498,00 tỷ đồng Trong giai đoạn đầu tư xây dựng Giai đoạn Nhà máy xử lý CTR công nghệ đốt rác phát điện Khu xử lý chất thải rắn Đình Vũ, nâng tổng cơng suất 02 giai đoạn lên 2.000 tấn/ngày V HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN Đề án phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn địa bàn thành phố; cụ thể hóa nội dung quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Nghị số 09-NQ/ĐH ngày 15/10/2020 Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hải Phòng lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 – 2025; làm rõ pháp lý, sở thực tiễn việc lựa chọn công nghệ đốt rác phát điện để xử lý chất thải rắn sinh hoạt; đề xuất vị trí, hình thức đầu tư xây dựng nhà máy đốt rác phát điện; đề xuất lộ trình, giải pháp quản lý chất thải rắn theo tồn vòng đời từ khâu phát sinh, đến khâu xử lý cuối cùng, nhằm chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh, đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ môi trường, bảo đảm chất lượng môi trường sống, xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện môi trường hướng tới phát triển bền vững thành phố Khi thực thành công, Đề án đạt hiệu tích cực Kinh tế - Môi trường - Xã hội Cụ thể, đến năm 2025 thành phố hoàn thành đầu tư xây dựng để đưa vào hoạt động Nhà máy điện rác Đình Vũ, cơng suất xử lý 1.000 rác/ngày Đến năm 2027, hoàn thành đầu tư xây dựng để đưa vào hoạt động Khu xử lý Trấn Dương (điện rác 1.000 tấn/ngày; dây chuyền chế biến phân mùn, công suất 200 tấn/ngày); bãi rác tạm địa bàn thành phố đóng cửa, cải tạo phục hồi mơi trường đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Đến năm 2030 hoàn thành đầu tư xây dựng để đưa Nhà máy điện rác Đình Vũ giai đoạn vào hoạt động, nâng tổng công suất Nhà máy điện rác toàn thành phố lên 3.000 tấn/ngày Sau năm 2030, 100% chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố xử lý hồn tồn cơng nghệ tiên tiến, đại đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường Đề án nhân tố góp phần phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng thành phố; kiểm sốt chặt chẽ loại chất thải rắn phát sinh nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân bối cảnh thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững thành phố./ ... Khu xử lý chất thải rắn Đình Vũ, nâng tổng cơng suất 02 giai đoạn lên 2.000 tấn/ngày V HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN Đề án phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn địa bàn. .. 17.200 đồng/hộ/tháng) Chi phí xử lý chất thải cơng nghiệp, chất thải nguy hại, chất thải y tế, chất thải xây dựng thu? ??c trách nhiệm chủ nguồn thải Riêng chất thải từ vỏ bao bì thu? ??c bảo vệ thực... đồng a) Kinh phí thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt: Ngân sách thành phố cần bố trí cho cơng tác thu gom (bù phần thiếu), vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn khoảng 1.258,64

Ngày đăng: 11/11/2022, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan