1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hành trình 55 năm ASEAN phát triển lên tầm cao mới

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 881,89 KB

Nội dung

KINH TẾ XÃ HỘI Kyø II 8/2022 8 ASEAN một mô hình hợp tác khu vực thành công trên thế giới Ngày 8/8/1967, trên cơ sở Tuyên bố Băng Cốc (tại Thái Lan), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN được thành[.]

KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNH TRÌNH 55 NĂM ASEAN PHÁT TRIỂN LÊN TẦM CAO MỚI Bích Ngọc ASEAN - một mơ hình hợp tác khu vực thành cơng giới Ngày 8/8/1967, sở Tuyên bố Băng Cốc (tại Thái Lan), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN thành lập với tham gia nước đầu tiên: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xinga-po, Thái Lan Phi-lip-pin, với mục tiêu phát triển kinh tế văn hóa thơng qua nỗ lực hợp tác chung nước thành viên, tinh thần trì hịa bình ổn định khu vực Từ năm 1984-1999, ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên với tham gia quốc gia Brunây, Việt Nam, Lào, My-an-ma Campuchia Cộng đồng ASEAN hình thành dựa trụ cột là: Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa-Xã hội Trải qua chặng đường 55 năm hình thành phát triển, vai trị lĩnh ASEAN khơng ngừng củng cố luyện Vượt qua thử thách, khó khăn, đến nay, ASEAN trở thành thực thể trị - kinh tế mạnh mẽ gắn kết, có vai trị trung tâm hịa bình, an ninh Đơng Nam Á nói riêng khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 55 (AMM55) ngày 3/8/2022, Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen, Chủ tịch luân phiên ASEAN 2022 nhận định, 55 năm qua, ASEAN đạt Năm 1967 cột mốc đánh dấu thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Trải qua chặng đường 55 hình thành phát triển, đến ASEAN trở thành thực thể trị kinh tế mạnh mẽ gắn kết Trong kết có đóng góp lớn Việt Nam - thành viên tích cực trách nhiệm thành tựu kỳ vọng Bất chấp tác động tiêu cực từ thách thức mới, ASEAN vững vàng lạc quan tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN sau năm 2025 Những kết đạt Kyø II - 8/2022 tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN đáng khích lệ, theo đó, ASEAN triển khai 98% dòng hành động Kế hoạch Tổng thể Trụ cột Chính trị-an ninh, 88,3% Trụ cột Kinh tế, 72% Trụ cột Văn hóa-xã hội triển khai 14/15 sáng kiến thuộc lĩnh vực chiến lược Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN 2025 (MPAC) ASEAN trao đổi Chiến lược Hợp Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, nhằm tận dụng tối đa hội Cách mạng mang lại Một dấu mốc quan trọng nửa kỷ phát triển việc nước thành viên ASEAN xây dựng móng quan trọng để hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015, với đặc trưng: Một thị trường sở sản xuất thống nhất, đó, hàng hóa, KINH TẾ - XÃ HỘI dịch vụ đầu tư tự luân chuyển nội khối ASEAN với mức độ tự hóa thuế quan lên tới khoảng 98 - 99%, gói cam kết tự hóa thương mại dịch vụ thực thi, tạo nên khu vực thương mại tự với mơi trường kinh doanh có tính cạnh tranh hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngồi Sự hình thành AEC giúp kinh tế khu vực ASEAN đạt thành tích bật Theo số liệu thống kê Ban Thư ký ASEAN, năm 2020, tổng GDP ASEAN đạt 3.000 nghìn tỷ USD, trở thành kinh tế lớn thứ giới Năm 2021, dù chịu tác động đại dịch Covid-19, song GDP khối tiếp tục tăng đạt 3.360 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2015, thời điểm Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập Cũng thập kỷ, nước thành viên chủ động tham gia tích cực vào hoạt động chung ASEAN, xây dựng khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thúc đẩy hợp tác kinh tế sâu rộng với đối tác ngoại khối, tiến hành ký kết, thực thi nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) như: FTA ASEAN - Trung Quốc, FTA ASEAN - Nhật Bản, FTA ASEAN - Hàn Quốc, FTA ASEAN - Ấn Độ, FTA ASEAN - Australia - New Zealand, FTA ASEAN - Hồng Kông (Trung Quốc)… Nổi bật Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), tạo nên khu vực thương mại tự có quy mơ lớn, chiếm 30% dân số giới 32% GDP toàn cầu với nhiều tiềm phát triển chuỗi giá trị khu vực Điều giúp tăng trưởng thương mại hợp tác kinh tế khu vực trì vai trị trung tâm ASEAN quan hệ hợp tác với đối tác Đặc biệt, kể từ xuất đại dịch Covid-19 vào tháng 3/2020, với tinh thần “ASEAN Hành động: Cùng ứng phó thách thức”, sở kết tích cực đạt đồn kết mạnh mẽ, nước thành viên ASEAN “nắm chặt tay”, thể tâm vượt qua khó khăn, tận dụng hội để củng cố trở thành “cộng đồng bền vững hòa nhập hơn” Đặc biệt thúc đẩy phục hồi sau dịch bệnh, thực Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) nỗ lực xây dựng Bộ Quy tắc Ứng xử (COC) Biển Đông hiệu lực, hiệu phù hợp với luật pháp quốc tế, có Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Đây biểu tượng cho tinh thần đoàn kết thống ASEAN ASEAN tự hào mô hình hợp tác khu vực thành cơng giới Các quốc gia thành viên tiếp tục đoàn kết, đồng thuận thống để xây dựng mái nhà chung, thực mục tiêu chung Đơng Nam Á hịa bình, ổn định thịnh vượng, đưa ASEAN ngày hoàn thiện vươn lên mạnh mẽ Việt Nam - thành viên tích cực chủ động ASEAN Ngày 28/7/1995, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN Đây bước ngoặt quan trọng bước Việt Nam tiến trình hội nhập ASEAN, tạo đà cho bước hội nhập sâu rộng vào sân chơi khu vực quốc tế Từ gia nhập, đường lối, sách đối ngoại Việt Nam ASEAN trở thành phận quan trọng sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ mới, đạo rõ văn kiện Đại hội Đảng Trong 27 năm qua, Việt Nam ngày chứng tỏ thành viên có trách nhiệm, tích cực ASEAN đóng góp nhiều cho bước phát triển khu vực Việt Nam với nước ASEAN tích cực xây dựng  cộng đồng ASEAN  tất trụ cột trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt dành ưu tiên cho tăng cường kết nối ASEAN Việt Nam nước thành lập Diễn đàn khu vực ASEAN (gọi tắt ARF) vào năm 1994, sau loạt chế ASEAN có đóng góp Việt Nam như: Cơ chế Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng hay chế phòng, chống Covid-19, dịch bệnh khác Đặc biệt, vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 và đảm nhiệm vai trò thúc đẩy việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Việt Nam tích cực, chủ động phối hợp, từ cấp kỹ thuật đến cấp Bộ trưởng, với nước ASEAN nước đối tác, để tìm giải pháp thúc đẩy đồng thuận, tiến tới việc ký kết Hiệp định RCEP vào ngày 15/11/2020 Nỗ lực lớn năm Chủ tịch ASEAN 2020 Việt Nam nước ASEAN đối tác đánh giá cao, góp phần nâng cao uy tín Việt Nam khu vực quốc tế Cũng năm 2020, là Chủ tịch ASEAN và đảm nhiệm vai trò thúc đẩy việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Việt Nam nước thành viên phát huy tinh thần  “Gắn kết Chủ động thích ứng”  với hàng trăm họp tổ chức thành công theo hình thức trực tuyến, đồng thời đề xuất nhiều sáng kiến nhằm tạo điều kiện củng cố chuỗi cung ứng khu vực, khắc phục hậu tiêu cực đại dịch Covid-19 gây kinh tế, tiêu biểu Kế hoạch phục hồi tổng thể ASEAN, Kế hoạch hành động Kyø II - 8/2022 KINH TẾ - XÃ HỘI Hà Nội nhằm tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN kết nối chuỗi cung ứng Biên ghi nhớ (MOU) việc xử lý biện pháp phi thuế quan hàng hóa thiết yếu Gia nhập ASEAN, tận dụng tối đa lợi ích mà hội nhập kinh tế ASEAN nói riêng, hội nhập kinh tế quốc tế nói chung mang lại, kinh tế Việt Nam có bước tiến vượt bậc gần thập kỷ qua Cụ thể, GDP bình quân đầu người tăng 13 lần, quy mô kinh tế tăng 17 lần, đứng thứ sáu khu vực ASEAN tính theo GDP danh nghĩa (thứ tính theo sức mua tương đương, sau In-đơ-nê-xi-a Thái Lan). Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam tăng vọt từ 5,4 tỷ USD vào năm 1995 lên 336,2 tỷ USD vào năm 2021 (số liệu Tổng cục Thống kê) Hội nhập ASEAN mở rộng hội hợp tác cho các doanh nghiệp Việt Nam, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Sau 27 năm, đến nay, khu vực thương mại tự ASEAN là khuôn khổ hợp tác mà Việt Nam có cam kết mở cửa thị trường hàng hóa mạnh mẽ nhất Tỷ lệ xóa bỏ thuế nhập của Việt Nam dành cho nước ASEAN đạt 98% (các nước ASEAN khác xóa bỏ khoảng 98,7% thuế nhập cho hàng xuất Việt Nam) Cũng thơng qua ASEAN, Việt Nam có thêm điều kiện để thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư với các đối tác quan trọng khác Tính đến tại, Việt Nam ký kết 15 hiệp định thương mại tự FTA, có đến hiệp định thuộc khn khổ hợp tác ASEAN Đáng ý, Việt Nam số nước khu vực thực FTA hệ Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) RCEP Có thể nói, kể từ gia nhập ASEAN vào năm 1995 đến nay, Việt Nam ngày có nhiều đóng góp vào vững mạnh ASEAN trở thành kinh tế lớn động Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Trong năm 2022 giai đoạn tiếp theo, thực khát vọng khu vực hịa bình ổn định lâu dài, phát triển bền vững bao trùm, Việt Nam ln lấy hịa bình ổn định làm mục tiêu, lấy tinh thần trách nhiệm làm phương châm tham gia ASEAN Việt Nam, với vai trò trung tâm ASEAN tiếp tục thúc đẩy tinh thần đối thoại, hợp tác, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thu hẹp bất đồng, bảo đảm hài hịa lợi ích quốc gia, tránh xung đột, mâu thuẫn Về kinh tế, Việt Nam tiếp tục trì hợi nhập ASEAN xác định một những ưu tiên quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Việt Nam tiếp tục khẳng định tinh thần chủ động, động việc triển khai sáng kiến thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN, góp phần tăng cường gắn kết chặt chẽ, phát huy tố chất khu vực kinh tế ASEAN động, để ASEAN cất cánh lên tầm cao mới, phục vụ tốt lợi ích quốc gia, hịa bình, ổn định hợp tác phát triển khu vực giới”./ 10 Kyø II - 8/2022 ... tăng cường gắn kết chặt chẽ, phát huy tố chất khu vực kinh tế ASEAN động, để ASEAN cất cánh? ?lên tầm cao mới, phục vụ tốt lợi ích quốc gia, hịa bình, ổn định hợp tác phát triển khu vực giới”./ 10... đưa ASEAN ngày hoàn thiện vươn lên mạnh mẽ Việt Nam - thành viên tích cực chủ động ASEAN Ngày 28/7/1995, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN. .. Sự hình thành AEC giúp kinh tế khu vực ASEAN đạt thành tích bật Theo số liệu thống kê Ban Thư ký ASEAN, năm 2020, tổng GDP ASEAN đạt 3.000 nghìn tỷ USD, trở thành kinh tế lớn thứ giới Năm 2021,

Ngày đăng: 11/11/2022, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w