1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký Phẩm thứ 7 Lợi ích cho kẻ còn người mất, Tập 27 Tập 27 (Số 14 12 27) Xin mở cuốn Khoa Chú quyển trung, trang bảy mươi chín, chúng ta đọc kinh văn một lần Hà hu[.]

Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ cịn người mất, Tập 27 Tập 27 (Số 14-12-27) Xin mở Khoa Chú trung, trang bảy mươi chín, đọc kinh văn lần: Hà lâm mạng chung nhân, sanh vị tằng hữu thiểu thiện căn, cư bổn nghiệp tự thọ ác thú, hà nhẫn quyến thuộc cánh vi tăng nghiệp 何況臨命終人。在生未曾有少善根。各據本業自受惡趣。 何忍眷屬更為增業。 Huống chi người chết lúc cịn sống chưa có chút thiện căn, phải y theo bổn nghiệp mà tự đọa ác đạo, quyến thuộc nỡ tăng thêm nghiệp tội người ấy! Lần trước giảng đến đây, xin xem thí dụ tiếp theo: Thí hữu nhân tùng viễn địa lai tuyệt lương tam nhật, sở phụ đảm vật cường bách cân, hốt ngộ lân nhân cánh phụ thiểu vật, dĩ thị chi cố chuyển phục khốn trọng 譬如有人從遠地來絕糧三日。所負擔物強過百斤。忽遇 隣人更附少物。以是之故轉復困重。 Ví có người từ xứ xa đến, tuyệt lương thực ba ngày, lại vác theo đồ vật nặng trăm cân, gặp kẻ lân cận gởi đồ nữa, mà khốn đốn, nặng nề thêm Trong thí dụ này, ý nghĩa rõ ràng, thí dụ có người từ xa đến Thời xưa giao thông chẳng phát triển, xa phần đơng bộ, đường xa đương nhiên mệt nhọc, tiêu hao thể lực Nếu ba ngày chẳng ăn cơm, nỗi khổ tưởng tượng mà biết Người mà gánh hành lý nặng trăm cân, gánh nặng, ba ngày chẳng ăn cơm mà phải đường dài, mệt Đây ví dụ người chết nói trên, lúc cịn sống chẳng làm việc tốt, sau chết đương nhiên y theo hạnh nghiệp mà nhận lấy báo ‘Hốt ngộ lân nhân, cánh phụ thiểu vật’ (bỗng gặp người lân cận gởi đồ nữa), ví dụ người nhà quyến thuộc chẳng hiểu biết mà sát sanh, cúng tế làm tăng thêm tội nghiệp [cho kẻ ấy], tiền đồ kẻ Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ người mất, Tập 27 đương nhiên khốn khổ Ví dụ dễ hiểu Chúng ta xem tiếp kinh văn trang tám mươi: Thế Tôn, ngã quán Diêm Phù chúng sanh, đản chư Phật giáo trung, nãi chí thiện mao trích, sa trần, thị lợi ích tất giai tự đắc 世尊。我觀閻浮眾生。但能於諸佛教中。乃至善事一毛 一渧。一沙一塵。如是利益悉皆自得。 Bạch đức Thế Tôn, xem xét chúng sanh cõi Diêm Phù Ðề, giáo pháp chư Phật, làm thiện chừng sợi lông, giọt nước, hạt cát, hạt bụi, tất tự lợi ích Đây lời Địa Tạng Bồ Tát nói với Thế Tơn, thật nói với Thế Tơn tức Thế Tơn chứng minh cho Ngài, lời Ngài nói câu chân thật, dụng ý thật ‘Diêm Phù chúng sanh’ tức ‘Đản chư Phật giáo trung’, hai chữ Phật giáo mấu chốt quan trọng, ngày nhắc đến Phật giáo có phải ý nghĩa chữ Phật giáo tưởng tượng chăng? Chẳng phải Trong lời giáo huấn chư Phật, Phật dạy nào, có hiểu khơng? Chúng ta có làm không? Thật hiểu rõ rồi, chịu làm, cho dù làm việc thiện nhỏ xíu, ‘nhất mao, trích, sa, trần’ ít, hình dung tu thiện ‘Mao’ sợi lông, lông thân thể, vật nhỏ chánh báo chúng ta, ‘trần sa’ (hạt bụi, hạt cát) vật nhỏ y báo chúng ta, hai hình dung việc thiện nhỏ Bạn có tồn lợi ích việc thiện nhỏ này, chi việc thiện lớn Những dạy Phật pháp, dù có nhỏ xứng tánh Đã xứng tánh nói thật việc thiện chẳng có lớn nhỏ, việc thiện lớn trọn khắp hư không pháp giới, việc thiện nhỏ trọn khắp hư khơng pháp giới, chí bạn khởi niệm thiện, niệm làm lợi ích chúng sanh báo chẳng thể nghĩ bàn Những lời nói Địa Tạng Bồ Tát, người sơ học đích thật khó chấp nhận, có phải Phật, Bồ Tát dùng lời để khuyến khích chúng ta, chưa thật Chúng sanh tiếp xúc Phật pháp, đặc biệt người sơ học, nói nghi vơ phổ biến, hoàn toàn dùng tâm phàm phu để đo lường cảnh giới Phật, Bồ Tát, sai lầm đỗi Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ người mất, Tập 27 Phàm phu dùng vọng tâm, chư Phật, Bồ Tát dùng chân tâm, vọng tâm vĩnh viễn chẳng duyên đến cảnh giới chân thật Kinh luận Pháp Tướng Tơng nói nhiều công Ý Thức, thức thứ sáu tám thức mạnh nhất, đối ngoại dun đến hư khơng pháp giới, đối nội duyên đến A Lại Da thức, tiếc khơng thể dun đến tự tánh Chư vị phải biết Nhất Chân pháp giới tự tánh, dun hư khơng pháp giới, dun thập pháp giới, chẳng có cách chi để duyên Nhất Chân pháp giới, khơng có cách chi dun tự tánh Do kiến giải trí huệ phàm phu biết cảnh giới Phật, Bồ Tát? Dựa vào vọng tưởng để tưởng tượng cảnh giới Phật, Bồ Tát hoàn toàn sai lầm, việc phải biết Trí huệ chân thật gì? Khi ‘hai chướng’ bị phá trí huệ chân thật Chúng ta thử nghĩ có Phiền Não Chướng, có Sở Tri Chướng, khơng có, cịn nặng nề lấy đâu trí huệ cho được! Tự cảm thấy có trí huệ, Phật pháp trí biện thơng, trí biện thơng giải vấn đề Xin xem tiếp: Thuyết thị ngữ thời, hội trung hữu trưởng giả danh viết Đại Biện Thị trưởng giả cửu chứng Vô Sanh, hóa độ thập phương trưởng giả thân 說是語時。會中有一長者名曰大辯。是長者久證無生。 化度十方現長者身。 Nói lời xong, pháp hội có vị trưởng giả tên Ðại Biện, vị trưởng giả từ lâu chứng Vô Sanh, thân trưởng giả để hóa độ thập phương Đến đoạn nhỏ Từ đoạn kinh này, liền hiểu trưởng giả Đại Biện chư Phật Như Lai thị ‘Cửu chứng Vơ Sanh’, câu nói Ngài thành Phật từ lâu rồi, độ chúng sanh mười phương giới, ‘hiện thân trưởng giả’ thị Nên dùng thân trưởng giả để độ Ngài liền thân trưởng giả, tham dự pháp hội Địa Tạng, giúp đỡ Thế Tôn Địa Tạng Vương Bồ Tát giáo hóa chúng sanh Ngài đứng nêu câu hỏi, thông qua câu hỏi câu trả lời phá trừ nghi Sau đó: Hiệp chưởng cung kính vấn Địa Tạng Bồ Tát ngơn: Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ cịn người mất, Tập 27 合掌恭敬問地藏菩薩言。 Cung kính chắp tay hỏi Ðịa Tạng Bồ Tát rằng: ‘Hiệp chưởng cung kính’ kính trọng cùng, lễ tiết, thỉnh giáo Địa Tạng Bồ Tát Đại sĩ 大士。 Thưa Đại sĩ Đây lời xưng tán Bồ Tát ‘Thị Nam Diêm Phù Đề chúng sanh mạng chung chi hậu, tiểu đại quyến thuộc vị tu cơng đức, nãi chí thiết trai tạo chúng thiện nhân, thị mạng chung nhân đắc đại lợi ích cập giải phủ’ 是南閻浮提眾生命終之後。小大眷屬為修功德。乃至設 齋造眾善因。是命終人得大利益及解脫不。 ‘Chúng sanh cõi Nam Diêm Phù Ðề sau mạng chung hàng quyến thuộc kẻ lớn người nhỏ, người chết mà tu cơng đức, thiết trai, tạo thiện nhân, người chết có lợi ích lớn giải chăng?’ Ý nghĩa câu hỏi chẳng khó hiểu Đây nói chúng sanh gian sau qua đời, người nhà họ giúp họ làm số công đức, thí dụ ‘thiết trai’ Ý nghĩa thiết trai rộng, tập tục [những việc như] Phóng Diệm Khẩu, Mơng Sơn Thí Thực, thiết trai, nghĩa mời quỷ thần dùng cơm; việc tu phước gian, [thiết trai cúng dường tăng chúng gọi là] ‘trai tăng’ Thời xưa nhà giàu có thiết trai cúng dường ngàn vị tăng Và tạo thiện nhân khác, làm nhiều việc thiện hồi hướng cho người Người có phải nhờ người nhà thân quyến làm cơng đức cho họ nên họ có lợi ích? Họ giải khơng? Chúng ta coi lời khai thị Địa Tạng Bồ Tát: Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ cịn người mất, Tập 27 Địa Tạng đáp ngôn: ‘Trưởng Giả, ngã kim vị vị lai thiết chúng sanh, thừa Phật oai lực lược thuyết thị sự’ 地藏答言。長者。我今為未來現在一切眾生。承佛威力 略說是事。 Ðịa Tạng Bồ Tát đáp: ‘Này ơng trưởng giả, tơi tất chúng sanh vị lai, nương oai lực đức Phật mà lược nói việc đó’ Địa Tạng Bồ Tát đáp, xưng ‘Trưởng Giả’, cung kính lẫn Trưởng giả xưng Bồ Tát ‘Đại Sĩ’, Bồ Tát xưng ông ‘Trưởng Giả’ Nhân ơng hỏi, tơi ‘vị lai’, vị lai chúng ta, ‘hiện tại’ nghĩa đương lúc đó, ‘nhất thiết chúng sanh, thừa Phật oai lực, lược thuyết thị sự’ ‘Thừa Phật oai lực’ câu ‘tôn sư trọng đạo’, chẳng dám cho tự nói; Lý Sự chuyện q sâu, q rộng, tơi nói? Nương nhờ oai thần gia trì Phật nên nói Thật Địa Tạng Bồ Tát thành Phật từ lâu rồi, thị làm thân Bồ Tát Vô lượng vô biên học sinh thành Phật, có lẽ thầy giáo chưa thành Phật! Đây tỏ rõ chư Phật Như Lai đại từ đại bi, hạ thấp dùng thân phận Bồ Tát để thuận tiện độ chúng sanh Chư vị biết Phật pháp sư đạo, phải cung kính thầy giáo, phải đến nơi thầy giáo mà cầu học, chẳng thuận tiện thân phận Bồ Tát Bồ Tát bạn đồng học với chúng ta, Ngài học trò Phật, học trò Phật, Ngài học sinh lớp trước, lớp đàn anh chúng ta, thân phận, không cần phải cầu xin, Ngài đến tìm Chẳng có đạo lý thầy giáo tìm học trị, bạn đồng học có thể, làm thuận tiện việc giáo huấn, ‘làm người bạn không mời chúng sanh’ Chỉ cần quan sát thấy duyên chúng sanh chín muồi Ngài chủ động đến, điều thuận tiện thân phận Bồ Tát việc giáo hóa chúng sanh Do Địa Tạng Bồ Tát vĩnh viễn địa vị Bồ Tát, nguyên nhân Trưởng giả, vị lai chư chúng sanh đẳng, lâm mạng chung nhật đắc văn Phật danh, Bồ Tát danh, Bích Chi Phật danh, bất vấn hữu tội vô tội giai đắc giải 長者。未來現在諸眾生等。臨命終日得聞一佛名。一菩 薩名。一辟支佛名。不問有罪無罪悉得解脫。 Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ cịn người mất, Tập 27 Này ơng Trưởng Giả, chúng sanh hay vị lai, lúc mạng chung mà nghe danh hiệu đức Phật, danh hiệu vị Bồ Tát, danh hiệu vị Bích Chi Phật, có tội hay khơng tội, thảy giải Lợi ích nói thật q lớn, lớn vô Chư vị định phải biết, lúc lâm chung niệm cuối mấu chốt quan trọng, đời sau sanh đến cõi [quyết định] nơi niệm cuối Nghiệp bạn tạo đời nhiều, chi đời khứ, nghiệp tích lũy nhiều đời, nhiều kiếp vơ lượng vơ biên Trong kinh đức Phật nói nghiệp bạn tạo tích, thể tích nhỏ hạt bụi, nghiệp tạo khắp hư khơng chẳng dung chứa Nghĩ lại đời khứ, nhiều đời nhiều kiếp vơ lượng kiếp qua, ví dụ Phật chẳng đáng, may tội nghiệp chẳng tích, chẳng có hình tướng Nhưng lại có sức mạnh, sức mạnh tạo nên luân hồi, biến thành cảnh giới đau khổ Nhưng người sanh vào cõi đích thật định niệm cuối cùng, đương nhiên tâm niệm (niệm đầu) này, niệm mạnh Trong kinh đức Phật nói nghiệp nhân nhiều vơ lượng, mạnh dẫn trước, nghiệp nhân mạnh thọ báo trước Nếu khơng nghe Phật pháp người ta niệm cuối lúc lâm chung nghĩ gì? Nếu họ nghĩ đến người nhà thân quyến, ân chẳng bng xả họ sanh đến cõi quỷ, tâm tham nặng; nghĩ đến kẻ thù cịn chưa trả thù họ sanh vào địa ngục, tâm sân khuể nặng; mê điên đảo, mơ mơ màng màng mà chết sanh vào cõi súc sanh; [trường hợp] xảy nhiều nhất, phổ biến Do phút phút quan trọng, nghe danh hiệu Phật, tâm nghĩ tưởng Phật, họ khơng giải được? Nếu lúc lâm chung nghe đến danh hiệu đức Phật A Di Đà, người đời chưa tiếp xúc đến Phật pháp, đến lúc lâm chung có người dạy họ niệm A Di Đà Phật Dạy họ niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, Phật đến tiếp dẫn theo đức Phật A Di Đà, họ vãng sanh Năm xưa thủ đô nước Mỹ, Hoa Thịnh Đốn (Washington DC), chuyện ơng Châu Quảng Đại thí dụ rõ ràng Ba ngày trước ông gặp Phật pháp, người ta giảng cho ông nghe, ông tin tưởng, tiếp nhận, niệm Phật ba ngày Phật tiếp dẫn vãng sanh Đây [trường hợp] người nhà, thân quyến thiện tri thức Gặp người dạy họ niệm danh hiệu Bồ Tát, danh hiệu Bích Chi Phật, cho dù khơng vãng sanh đến Tây Phương Cực Lạc giới định phước báo cõi trời, cõi người ‘Giải thoát’ tức giải thoát từ ba cõi ác, sanh đến ba Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ cịn người mất, Tập 27 cõi thiện, lời dạy nhà Phật Nếu họ hiểu tiêu biểu pháp, ý nghĩa danh hiệu Phật, Bồ Tát, cơng đức lợi ích họ đạt thù thắng, họ đích thật khế nhập vào cảnh giới Do phải ghi nhớ việc này, tiễn đưa người định phải khuyên họ niệm Phật, người nhà thân quyến trợ niệm thù thắng vơ Niệm Phật ngày [chuẩn bị cho] niệm cuối lúc lâm chung, hy vọng lúc bình thường niệm Phật cho thật quen thuộc, lúc lâm chung không qn niệm Phật, lúc bình thường phải bng xuống hết vạn dun lúc lâm chung khơng có chướng ngại Cái phải bng xuống, thật gian chẳng có tơ hào tham luyến tự vãng sanh Chỉ cần có mảy may tham luyến, nhiễm trước chướng ngại cho niệm Phật vãng sanh lúc lâm chung Tự phải hiểu rõ ràng, rành rẽ, lúc lâm chung gặp thiện tri thức hay khơng? Có thể gặp vài người giúp đỡ hay khơng? Rất khó nói! Do biết chuyện thường ngày phải nên kết thiện duyên cho nhiều, phải tham gia trợ niệm cho nhiều Bạn thường giúp đỡ trợ niệm cho người lâm chung nhân, đến lúc lâm chung định có người đến giúp bạn Lúc thường ngày bạn khơng chịu giúp đỡ người khác lúc lâm chung dứt khốt khơng có người giúp bạn, nhân duyên báo tơ hào chẳng sai Do lúc thường ngày phải trồng nhân lành bạn lành, định phải tin việc Địa Tạng Bồ Tát dạy Xin xem đoạn kinh kế tiếp, lời Địa Tạng Bồ Tát dạy: Nhược hữu nam tử nữ nhân, sanh bất tu thiện nhân đa tạo chúng tội, mạng chung chi hậu, quyến thuộc tiểu đại vi tạo phước lợi, thiết Thánh thất phần chi trung nhi nãi hoạch nhất, lục phần công đức sanh giả tự lợi 若有男子女人。在生不修善因多造眾罪。命終之後。眷 屬小大為造福利。一切聖事七分之中而乃獲一。六分功德生 者自利。 Nếu có người nam người nữ lúc sống không tu thiện nhân mà lại tạo nhiều nghiệp tội, sau mạng chung lại hàng quyến thuộc người chết mà tu tạo phước lợi lớn nhỏ; tất Thánh sự, bảy phần cơng đức, người chết phần, sáu phần thuộc người sống lo tu tạo Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ cịn người mất, Tập 27 Nhất định phải hiểu đạo lý Ngày thấy người nhà quyến thuộc gian làm Phật giúp cho người mất, thông thường thỉnh người xuất gia nên thỉnh bảy người, sao? Trong bảy phần công đức, người phần Tụng kinh phải tụng bảy bộ, việc từ kinh nói Người hưởng phần bảy, người niệm kinh, niệm Phật sáu phần bảy, nói tỷ lệ [của phước đức] Người hưởng lợi ích bao lớn dựa lợi ích người nhà Nếu người tụng kinh khai ngộ chứng tụng kinh, ‘chứng quả’ tức nhập cảnh giới kinh Các vị đại đức thời xưa dạy lúc đọc kinh phải tùy văn nhập quán (quán tưởng theo lời kinh), người phải nghe rõ ràng, vừa đọc kinh vừa khởi vọng tưởng, hồn tồn sai lầm Chẳng phải vừa đọc kinh vừa nghĩ lời nói kinh có ý nghĩa gì, đọc chẳng có ích lợi cả, phải niệm cho thiết thật, thật Từ ‘Như thị ngã văn’ đến ‘tín thọ phụng hành’ (từ đầu đến cuối) chẳng có vọng niệm có cơng đức Công đức tức tâm tịnh, bạn tu tâm tịnh, bạn tu Định họ lợi ích Nếu ‘nhập qn’, qn chẳng dùng tâm ý thức, dùng tâm ý thức tư tưởng, vọng tưởng, quán; chẳng dùng tâm ý thức mà khế nhập vào cảnh giới gọi qn, từ Định khai trí huệ Đọc kinh này, cảnh giới kinh biến thành cảnh giới mình, tự tha bất nhị (mình người chẳng hai), sanh Phật (chúng sanh Phật một), nhập cảnh giới Người đạt lợi ích chẳng thể nghĩ bàn, họ đạt cơng đức lợi ích thù thắng Cơng đức lợi ích thù thắng giúp cho họ sanh lên trời Đao Lợi, phước báo to lớn trời Đao Lợi Nếu người lúc sống người niệm Phật, người hiểu rõ Phật pháp, sau họ nghe tụng kinh, nhắc nhở họ niệm Phật vãng sanh Tịnh Độ, họ định sanh Tịnh Độ Do Phật siêu độ nhằm tạo tăng thượng duyên cho người mất, sợ họ quên mất, cốt ý nhắc nhở họ Nếu lúc sống họ chưa tiếp xúc Phật pháp khó, hồn tồn dựa phước báo họ sanh đến trời Đao Lợi mà thơi Lợi ích lớn nhỏ chẳng nhau, kinh nói rõ ràng, rành rẽ, phải tự suy nghĩ siêu độ họ lợi ích Phía trước nói với chư vị rồi, chẳng người qua đời người nhà, thân quyến chẳng biết tu phước, chẳng lợi ích thù thắng Vì dun cớ nên người nhà tu phước, lễ lạy sám hối, tụng kinh, lạy Phật, người tạo tăng thượng duyên cho người nhà, nguyên nhân nên người phần bảy phước Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ cịn người mất, Tập 27 báo Do phước người nhà quyến thuộc tu lớn người nhiều, đạo lý Dĩ thị chi cố vị lai thiện nam nữ đẳng, văn kiện tự tu phần phần kỷ hoạch 以是之故未來現在善男女等。聞健自修分分已獲。 Thế nên, thiện nam thiện nữ vị lai, nghe lời nói vừa nên cố gắng tự tu hành, hưởng trọn phần cơng đức Vì dun cớ nên Địa Tạng Bồ Tát nói ‘vị lai thiện nam nữ đẳng, văn kiện tự tu’, ‘kiện’ nghĩa thân thể bạn khỏe mạnh, ‘văn’ nghĩa sáu thông minh Bạn hiểu rõ đạo lý này, biết thật này, thừa lúc thân thể khỏe mạnh phải nên sốt sắng nỗ lực tự tu hành, trọn phần phước báo, tự hưởng trọn Trong Chú giải, pháp sư Thanh Liên trích dẫn đoạn kinh Tùy Nguyện Vãng Sanh, đọc đoạn kinh này, đoạn Phổ Quảng Bồ Tát nói Hàng thứ trang tám mươi lăm Kinh Tùy Nguyện Vãng Sanh: Phổ Quảng Bồ Tát bạch Phật ngôn: ‘Nhược thiện nam nữ vị chung chi thời, nghịch tu sanh thất, nhiên đăng huyền phan, thỉnh tăng chuyển kinh (thỉnh xuất gia nhân niệm kinh), đắc phước đa phủ?’ Phật ngôn:‘Kỳ phước vô lượng’.(Phổ Quảng Bồ Tát hỏi đức Phật: “Nếu người thiện nam, thiện nữ chưa chết, tu trước cho mình, thắp đèn treo phan, thỉnh người xuất gia niệm kinh, phước nhiều không?” Đức Phật dạy: “Phước vơ lượng”) [Đoạn kinh vừa đọc đây] ấn chứng cho kinh Lại nói: ‘Phụ mẫu thân tộc mạng chung thọ khổ, vị kỳ tu phước, đắc phước đa phủ?’ (Khi cha mẹ, thân quyến chết thọ khổ, [người nhà] họ tu phước phước nhiều không?) Đây tu phước giùm cho người ta ‘Phật ngôn:Thất phần hoạch nhất’ (Phật dạy: “Được phần bảy”) Trong bảy phần công đức, họ hưởng phần, nói giống kinh Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ cịn người mất, Tập 27 Phía trước Phổ Quảng Bồ Tát hỏi ‘nghịch tu sanh thất’, nghĩa lúc người cịn chưa chết, nói tự tu, mời pháp sư đến tụng kinh, ‘chuyển’ nghĩa mời pháp sư đến tụng kinh, mời pháp sư giảng kinh gọi ‘chuyển kinh’ Phần đông người ta sống chẳng biết làm Phật siêu độ cho trước, người Nhưng công đức thỉnh pháp sư giảng kinh lớn, có khả tự thỉnh cơng đức bạn hưởng trọn; tự khơng có khả vài người đồng tham đạo hữu mời Mời pháp sư giảng kinh mời pháp sư giảng kinh ngày cơng đức chẳng thể nghĩ bàn Bạn nghĩ có người đời có dịp mời pháp sư giảng kinh lần? Vô hoi Giống đến chỗ khác giảng kinh, thường đến Hương Cảng, qua giảng ba ngày Những đồng tu bên đó, nhiều người hợp lại mướn giảng đường, mời số bạn đồng tu tới nghe giảng, việc nói kinh Trong tình vậy, người hiểu biết [đạo lý này] đừng làm buổi diễn giảng thơng thường, buổi giảng thường cơng đức ít, phải giảng kinh Nếu mời giảng một, hai đồng hồ, giảng lần chúng tơi giảng kinh gì? Có thể trích dẫn đoạn kinh để giảng, giảng kinh Tôi giảng tồn kinh giảng đại ý kinh, trích một, hai đoạn kinh mà giảng, [cách làm] người hiểu biết, người ngành Lúc Hương Cảng trao trả [cho Trung Quốc] năm, đồng tu bên mời tơi giảng kinh, thời gian có sáu ngày, mười hai Chúng tơi cảm kích nhiệt tâm hộ pháp họ, giảng kinh Vô Lượng Thọ Giảng kinh Vơ Lượng Thọ mười hai giảng cho hết? Chúng tơi trích lục sách, người xem qua Trích mười sáu đoạn kinh Vô Lượng Thọ, đoạn kinh văn, ‘thỉnh tăng chuyển kinh’, họ mời, hợp lại với mà mời Chúng ta phải hiểu đạo lý này, biết nên làm Đặc biệt người nhà, thân quyến mình, thấy họ đời chẳng làm việc tốt, họ mê điên đảo, người học Phật hiểu rõ, nhìn thấy tương lai họ Làm giúp họ? Giúp cách tốt việc khác, [cách là] mời pháp sư giảng kinh Chúng ta phát khởi, bắt đầu mời họ lại tham gia họ phước, dùng phương pháp để tiếp dẫn họ, nên phương tiện khéo léo nhiều Chúng ta coi đoạn kinh kế tiếp, ‘duyên tiền sanh bất tín đạo đức cố’, ‘duyên’ nghĩa lúc cịn sống họ khơng tin đạo đức Đoạn ‘nhược dĩ vong giả nghiêm thân chi cụ’, ‘nghiêm thân chi cụ’ dùng cách Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ cịn người mất, Tập 27 nói nghĩa thứ vòng vàng, châu báu, đồ trang sức mà họ cất giữ, gọi nghiêm thân chi cụ ‘Ốc trạch viên lâm’ tài sản ruộng đất, ‘ốc trạch’ nhà cửa, ‘viên lâm’ đất đai ‘Dĩ thí Tam Bảo, khả bạt địa ngục chi khổ’ Cho dù đời tạo tội cực nặng, trước lúc chết đem tài sản người cúng dường Tam Bảo, phước báo vượt trội tội nghiệp đọa địa ngục người Ngun nhân gì? Cúng dường Tam Bảo, ngày có người xuất gia tu hành, người gia tu hành, ngày nơi tụng kinh, lễ sám, phần bảy cơng đức lớn, lớn! Đạo lý Nhưng phải hiểu rõ, Tam Bảo có thật giả Đạo tràng Phật pháp chân chánh, đạo tràng Phật pháp chánh pháp có hiệu Nếu chánh pháp, gian giống lời nói kinh Lăng Nghiêm ‘Tà sư thuyết pháp cát sơng Hằng’, có nhiều nơi đạo tràng giả, Phật pháp giả, mượn danh nghĩa Phật pháp để làm việc trái nghịch với lời dạy đức Phật, làm tạo tội nghiệp Nếu bạn làm (nghĩa cúng dường Tam Bảo giả, đạo tràng giả) để bố thí cúng dường cho người giúp họ tạo tội nghiệp, thúc đẩy họ tạo tội nghiệp, phải đọa địa ngục đọa sâu, khơng khơng thể khỏi mà đọa sâu thêm, việc định phải phân biệt rõ ràng Gần bạn đồng tu Hương Cảng gọi điện thoại cho tơi, nói Hương Cảng có vị pháp sư tám mươi tuổi, Ngài có đạo tràng muốn hiến tặng cho người xuất gia Điều kiện Ngài phải có năm người xuất gia, có năm tỳ-kheo Ngài chịu tặng, Ngài Thuyên Loan, Hương Cảng Điều kiện tốt, khó, sợ đến Ngài vãng sanh chẳng tìm năm vị tỳ-kheo, thật, khó tìm được! Cách suy nghĩ đắn, khó khăn Do thời đại nay, phải biết tìm khơng năm tỳ-kheo, cho dù cư sĩ gia, Phật giáo đồ có chánh tín làm việc hoằng pháp lợi sanh việc tốt Thật hoằng pháp lợi sanh, dùng đạo tràng tu học cho mình, làm đạo tràng tu hành niệm Phật, đạo tràng lưu thông Phật pháp, cơng đức chân thật Xin xem đoạn kinh kế tiếp: Vô thường đại quỷ nhi đáo, minh minh du thần vị tri tội phước, thất thất nhật nội si lung 無常大鬼不期而到。冥冥遊神未知罪福。七七日內如癡 如聾。 Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ cịn người mất, Tập 27 Ðại quỷ Vô Thường không hẹn mà đến, thần hồn mù mịt, chưa rõ tội hay phước, bốn mươi chín ngày ngây điếc Ở Bồ Tát nói với trạng người sau chết Thế Tôn kinh điển thường nhắc ‘Cõi nước mong manh, mạng người vô thường’, lời Phật dạy chân tướng đời Dạy luôn đề cao cảnh giác, phải có tâm cảnh giác cao độ, tuyệt đối đừng nghĩ cịn trẻ tuổi, thọ mạng cịn lâu dài, nghĩ sai Người xưa thường nói: ‘Trên đường đến suối vàng chẳng phân biệt già trẻ, phần mộ trơ trọi thiếu niên’ 1, chẳng có cúng tế, cịn trẻ chết mất, chẳng có gia đình, chẳng có cái, biến thành phần mộ cô độc, định phải đề cao cảnh giác ‘Vô thường đại quỷ, nhi đáo’ câu nói đời người vơ thường, lúc chết, bạn chẳng có cách chi để dự đốn nhân duyên chết Đặc biệt sanh vào gian chúng ta, tai nạn biến đổi nhiều, nhiều; bạn coi thử tồn giới chỗ có tai nạn, có thủy tai; miền đơng nước Mỹ có gió lốc (phong tai), tin tức hơm qua nói có năm mươi vạn người bị ảnh hưởng, gió lốc lớn; cịn động đất chẳng có cách chi để biết trước, chẳng hẹn mà đến Cho nên tâm người học Phật hiểu rõ ràng, rành rẽ, cho dù tai nạn xảy không sợ hãi Điều vô quan trọng! Khi tai nạn xảy lại kinh hoàng, sợ hãi hỏng hết, kinh hồng sợ hãi rơi vào tam ác đạo Hôm trước cư sĩ Lý Mộc Nguyên báo cáo với người, ông tiễn đưa người vãng sanh, sau ơng giúp họ tắm rửa, nhập liệm Thân thể số người mềm mại, đại khái phần lớn người niệm Phật vãng sanh thân thể mềm mại, tướng tốt Ngược lại có số người thân thể cứng đờ, ngun nhân gì? [Khi chết mà] kinh hồng sợ hãi thân thể cứng ngắc Khi chết tự tại, chẳng sợ hãi thân thể họ mềm mại Do nhìn người biết tình lúc họ đi, họ cách êm đềm chắn chẳng sanh vào ác đạo Khi họ thoải mái, an tường, sáng suốt, tinh thần trí óc sáng suốt chắn khơng đọa ác đạo, lúc niệm Phật định vãng sanh, nên tiễn đưa người vãng sanh thấy tướng lành này, đạo lý Nếu không tin Phật pháp, chẳng gặp thiện tri thức [thì họ chẳng có phước]; lúc lâm chung gặp thiện tri thức đại phước báo, lúc có người nhắc nhở họ, giúp họ, dẫn dắt họ niệm Phật, cho dù đời có tạo ác nghiệp nặng Hồng tuyền lộ thượng vơ lão thiếu, phần thị thiếu niên nhân Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ cịn người mất, Tập 27 khơng sợ, [nếu họ tin tưởng, buông xuống vạn duyên, thiết tha niệm Phật họ] vãng sanh, gọi đới nghiệp vãng sanh; sợ lúc chẳng có người giúp họ, mà ngược lại quấy rối họ, người nhà khóc lóc, náo động hỏng mất, chướng ngại to lớn Bốn câu sau nói trạng họ: ‘Minh minh du thần’, tức hồn phách họ, Phật pháp gọi A Lại Da Thức, người tục gọi linh hồn ‘Du thần’ tức linh hồn, nhà Phật gọi ‘du thần’ Gọi linh hồn cách gọi tâng bốc, sao? [Linh hồn] định chẳng ‘linh’, ‘linh’ rơi vào tam ác đạo được? Nó rơi vào tam ác đạo, biết chẳng ‘linh’ Lời Khổng Lão Phu Tử nói Kinh Dịch có lý, Ngài gọi linh hồn ‘du hồn’, gọi ‘du thần’, gọi có lý Vì tốc độ nhanh, trơi giạt chẳng định, đích thật du hồn Trong Kinh Dịch nói ‘du hồn vi biến’, ‘biến’ nghĩa người đầu thai, đổi thân thể khác, ‘minh minh du thần’ ‘Vị tri tội phước’ lúc thật ‘như si lung’, ngu dốt đần độn, bốn mươi chín ngày trạng vậy, gọi thân Trung Ấm, thân Trung Ấm mê hoặc, ngu đần Hoặc chư ty biện luận nghiệp quả, thẩm định chi hậu cư báo thọ sanh Vị trắc chi gian thiên vạn sầu khổ, hà đọa chư ác thú đẳng 或在諸司辯論業果。審定之後據業受生。未測之間千萬 愁苦。何況墮於諸惡趣等。 Hoặc ty sở để biện luận nghiệp quả, sau thẩm định xong y theo nghiệp mà thọ sanh Trong lúc chưa biết ngàn muôn sầu khổ, phải bị đọa vào ác đạo! ‘Hoặc chư ty’ cõi quỷ, quan làm việc cõi ngạ quỷ, biện luận pháp đình đó, có người nói họ tạo tội nghiệp, họ chẳng nhìn nhận nên phải biện luận Người gian có qn tội nghiệp mà tạo, có cố ý khơng nhìn nhận Nhưng cõi âm, quỷ thần có sổ sách ghi chép, có câu nói ‘ngẩng đầu ba thước có thần linh’ Trong kinh đức Phật nói người sanh liền có hai vị thần theo sát bên mình, thần gọi ‘Đồng Sanh’, thần gọi ‘Đồng Danh’, hạnh nghiệp mà bạn tạo, họ ghi chép lại Đến lúc lâm chung gặp vua Diêm La, Cử đầu tam xích hữu thần minh Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ cịn người mất, Tập 27 hồ sơ chỗ vua Diêm La đầy đủ, ly tí đời bạn chẳng chối cãi được, nên phải đến để biện luận Sau phán định ‘cư nghiệp thọ sanh’, bạn đến cõi đầu thai phải thơi Trong kinh Địa Tạng nói rõ ràng, vua Diêm La có quyền tăng thêm tội bạn không? Hoặc xá miễn tội bạn khơng? Chẳng có quyền lực, Ngài cơng bằng, chánh trực, y theo bạn tạo mà phân phát, Ngài chẳng có quyền lực tăng thêm tội, chẳng có quyền ân xá cho bạn; nói Ngài tăng thêm ân xá tội bạn Ngài phạm pháp Do tiền đồ đời đích thật nắm lấy, họ chủ tể, [chúng ta] định phải biết việc Đến lúc người chết âm ty gánh chịu phán xử này, lúc cịn chưa định án họ buồn khổ, ‘thiên vạn sầu khổ’, lúc chưa định án Sau phán xử xong ác nghiệp nặng chắn phải vào tam ác đạo thọ sanh Thọ sanh tam ác đạo có nghiệp duyên, cõi súc sanh tìm cha mẹ, cha mẹ đời trước có duyên phận với họ; cõi ngạ quỷ địa ngục phần nhiều hóa sanh, cõi ngạ quỷ có thai, nỗn, thấp, hóa sanh, địa ngục hồn tồn hóa sanh Nếu chẳng hóa sanh, mà thai sanh, nỗn sanh định phải tìm cha mẹ Đức Phật dạy rõ ràng, duyên nói chung chẳng ngồi bốn thứ: ‘Báo ân, báo ốn, trả nợ, địi nợ’, khơng giác ngộ nhiều đời, nhiều kiếp phải làm việc Sau giác ngộ khác, sau giác ngộ vịng niệm, chuyển nghiệp lực thành nguyện lực, chuyển nghiệp báo thành thị Chư Phật, Bồ Tát thị cõi người, nên dùng thân để độ thân Cho nên chuyển cảnh giới thật vòng niệm, niệm chuyển trở lại hay khơng? Nói lý luận tuyệt đối có thể, tướng phải coi trình độ giác ngộ bạn Nếu bạn thật giác ngộ chuyển trở lại dễ dàng Làm biết mà chuyển trở lại? Người chuyển trở lại tuyệt đối chẳng có tự kỷ (chính mình), cịn có Ta dứt khốt chưa chuyển Vì bạn cịn ngã chấp, phàm phu, Phật, Bồ Tát; Phật, Bồ Tát chẳng có Ta Nếu dùng tiêu chuẩn kinh Kim Cang chư vị dễ hiểu ‘Chẳng có tướng tơi, chẳng có tướng người, chẳng có tướng chúng sanh, chẳng có tướng thọ giả’ bạn chuyển trở lại Nếu bạn cịn bốn tướng bạn cịn chưa chuyển Có muốn chuyển cách mấy, có nỗ lực cách để chuyển chẳng chuyển nổi, sao? Vì bạn cịn tưởng, cịn niệm, tưởng vọng tưởng, bạn có phân biệt, có chấp trước bạn chẳng chuyển Do chân chánh muốn chuyển trở lại phải bng Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ cịn người mất, Tập 27 xuống hết vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, khởi tâm động niệm nghĩ đến chúng sanh bạn chuyển trở lại Thân có từ cha mẹ, thân nghiệp báo, chuyển trở lại liền thành hóa thân thị hiện, định chẳng có sanh tử, chẳng có phiền não, tuyệt đối chẳng có nhân ngã, thị phi, tức bạn chuyển trở lại Khi thật chuyển xong, đời sống, cơng việc giống bình thường chẳng thay đổi hết, có tâm thay đổi Lúc trước mình, gia đình, đồn thể [của mình], tận hư khơng, trọn khắp pháp giới, chẳng khác với thị chư Phật, Bồ Tát Như gọi siêu phàm nhập thánh, thật liễu sanh tử, xuất tam giới, nhập cảnh giới Phật, Bồ Tát Chúng ta học Phật phải khế nhập vào cảnh giới thành tựu rốt Muốn nói đến phương pháp dụng cơng, nói thật ‘nhìn thấu, bng xuống’, thật nhìn thấu, thật buông xuống Đoạn kinh văn pháp sư Thanh Liên giải tương đối phong phú, quý vị tham khảo Xin xem tiếp kinh văn: Thị mạng chung nhân vị đắc thọ sanh, thất thất nhật nội, niệm niệm chi gian vọng chư cốt nhục quyến thuộc, tạo phước lực cứu bạt 是命終人未得受生。在七七日內。念念之間望諸骨肉眷 屬。與造福力救拔。 Khi người chết chưa thọ sanh, bốn mươi chín ngày ln ln trơng ngóng hàng cốt nhục quyến thuộc tu tạo phước lực để cứu vớt cho Đây thật, cịn sống khơng biết, chết gặp phải khổ nạn nên lúc khơng nơi nương tựa, đích thật khổ sở, độc lẻ loi Hy vọng họ mong người nhà làm phước cho họ, siêu độ họ Nhưng nhiều thân quyến chẳng hiểu đạo lý này, tùy thuận theo tập tục gian sát sanh tế lễ quỷ thần nói trên, cầu tà đạo, ‘võng lượng’ tức tà đạo, khơng chẳng ích lợi mà cịn hại thêm Đây người gian vơ tri, chẳng có dẫn, nói đến đáng thương, nói đến thê thảm khơng họ, cịn nặng nề lúc họ chịu khổ nạn lớn lao sống, chẳng biết lớn gấp lần Sự tội phước nói kinh đích thật thập thiện, thập ác, đừng nói cao, huyền diệu, đơn giản dùng ngũ giới, thập thiện để làm tiêu chuẩn Phá giới tạo ác tội nghiệp vơ biên; trì giới Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ cịn người mất, Tập 27 tu phước, tu phước nghĩa sốt sắng làm theo thập thiện, điều lớn lao để làm người Con người sau chết rồi, người khác nhờ cậy để giúp đỡ được, chẳng biết kẻ? Đặc biệt thời đại tại, thành phần trông cậy ngày thấp, người xã hội thời cho mê tín Chúng ta xem thử người trẻ tuổi nay, khơng có người dạy dỗ họ đàng hồng, cịn tin nữa? Nói cách khác, sau chết gặp khổ nạn bạn phải dựa vào để giúp bạn? Chẳng có giúp hết Sự thật vấn đề thiết thật chúng ta, vừa nghĩ đến liền việc trước mắt, gần với thời gian Ở đức Phật dạy chúng ta, nhắc nhở chúng ta, thừa lúc thân thể khỏe mạnh, định phải hết lịng, nỗ lực tu học, cơng đức, phước đức trọn Đây y kinh điển cho việc cúng thất cho người chết Quá thị nhật hậu tùy nghiệp thọ báo 過是日後隨業受報。 Qua khỏi ngày theo nghiệp mà thọ báo ‘Thị nhật’ tức [thời gian khoảng] bảy thất, tức bốn mươi chín ngày Phần nhiều vịng bốn mươi chín ngày chuyển thế, khơng biết ln hồi đến cõi Cũng có số người bảy thất chưa đầu thai, chí đến vài năm, vài chục năm chưa đầu thai, trạng thái Trung Ấm Đây hạng người nào? Là người vô chấp trước, họ không đầu thai Người vô chấp trước thân thể, thường gọi ‘quỷ giữ thây ma’, họ chẳng đầu thai, chẳng nỡ xa lìa thân thể Hơn phân nửa loại quỷ gì? Họ mồ mả Ngồi cịn người chẳng nỡ xả bỏ nhà họ, họ không đầu thai nên nhà trở thành nhà có quỷ Có trường hợp ít, phần nhiều tùy theo nghiệp mà thọ báo hết, chấp trước nhẹ tùy theo nghiệp mà thọ báo Nhược thị tội nhân, động kinh thiên bách tuế trung, vơ giải nhật 若是罪人。動經千百歲中。無解脫日。 Nếu tội nhân phải trải qua trăm ngàn năm, khơng có ngày giải Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ cịn người mất, Tập 27 Thời gian sống gian ngắn ngủi, người sống đến trăm tuổi, Những tội nghiệp [bạn] tạo thời gian ngắn đủ [cho bạn] chịu, bạn thọ báo ‘trong trăm ngàn năm, chẳng có ngày thoát ra’, bạn phải thọ báo Đây nói gì? Bạn cõi ngạ quỷ, cõi súc sanh, thọ báo cõi súc sanh đừng tưởng thọ mạng ngắn, súc sanh ngu si, chấp trước, nên khó thân hình chúng Trong kinh đức Phật nói, năm xưa có ổ kiến vườn Kỳ Thọ Cấp Cơ Độc, đức Phật nói với người ổ kiến trải qua bảy vị Phật đời, kiến cịn chưa thân lồi kiến Chẳng phải thọ mạng lồi kiến dài, sau chết lại đầu thai làm kiến ổ đó, chấp trước ổ kiến tức nhà nó, chấp trước thân hình nó, sau chết trở lại làm kiến Thông thường nói vị Phật đời ba A Tăng Kỳ kiếp, bảy vị Phật tức hai mươi mốt A Tăng Kỳ kiếp, khơng thể khỏi thân lồi kiến, bạn nói chịu nổi! Thế nên chuyện Những chuyện ngu ngốc này, nói thật người làm qua, làm lần, vô lượng kiếp đến làm lần Hiện đời gặp Phật pháp, đọc kinh điển, nghe lời khai thị đức Phật, hiểu rõ Có phải hiểu thật chăng? Hiểu thật từ hơm trở định khơng làm việc ngu si Nếu muốn tạo mười nghiệp ác, cịn muốn hủy phạm ngũ giới bạn chưa hiểu rõ, bạn chưa hiểu thật Người hiểu thật chẳng tạo nữa, đời hạ tâm vĩnh viễn ly ln hồi Khơng nói thân thể đời thân sau cùng, lục đạo luân hồi đầu thai thành thân thân sau cùng, tiến thêm bước biến thân thành ứng hóa thân, chuyển đổi nghiệp báo thành thị Đây học Phật bạn thật đạt cơng phu, bạn thật có thành tựu, bạn đạt lợi ích viên mãn Năm xưa tiên sinh Phương Đơng Mỹ nói ‘Học Phật hưởng thọ tối cao đời người’, có lẽ hưởng thọ tối cao cịn chưa đạt đến cảnh giới cao này, đích thật đời chuyển phàm thành thánh Thầy Lý thường dạy phải sửa đổi tâm lý, sửa đổi tâm phàm phu, tâm luân hồi thành tâm Bồ Tát, thành tâm Phật Tâm luân hồi tức mười nghiệp ác Còn mười nghiệp thiện [tức không làm mười nghiệp ác]; tâm Bồ Tát tức tâm Thanh Tịnh, Bình Đẳng, Giác, dùng tâm Thanh Tịnh, Bình Đẳng, Giác để hành Lục Độ Ba La Mật Chư vị phải biết Thanh Tịnh, Bình Đẳng, Giác hành Lục Độ Ba La Mật tức Phổ Hiền Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ người mất, Tập 27 Mười Đại Nguyện Vương, chuyển biến to lớn Câu tiếp theo: Nhược thị Ngũ Vô Gián tội đọa đại địa ngục, thiên kiếp vạn kiếp vĩnh thọ chúng khổ 若是五無間罪墮大地獄。千劫萬劫永受眾苦。 Nếu tội Ngũ Vơ Gián phải đọa vào đại địa ngục, chịu đau khổ ngàn kiếp, muôn kiếp Đây thật, xã hội ngày tạo năm tội Vô Gián dễ dàng Người thời cổ coi trọng giáo dục, trường học chẳng nhiều, giáo dục chẳng phát triển nay, nhìn từ hình tướng nhiều người, thật hình tướng chẳng thấy rõ ràng Người đời xưa coi trọng giáo dục người bây giờ, người chữ coi trọng giáo dục, chẳng giống ngày nay, nói thật có nhiều trường học, nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, [nhưng người đều] bỏ quên giáo dục Người xưa thường nghĩ đến tương lai, biết có đời sau nên thường nghĩ tưởng cho đời sau, biết phải tích đức, phải làm việc thiện Người không hiểu đạo lý này, hành động người đại tự tư tự lợi, nghĩ cho mình, chẳng nghĩ đến kẻ khác, hành vi làm việc lợi ích cho mình, tổn hại người khác, tư tưởng người đại Nhưng tổn hại người khác thật có đem lại lợi ích cho khơng? Lợi cho tức thí dụ ‘liếm mật lưỡi dao’ kinh Phật, tưởng có lợi ích, thật tự tạo nên năm tội Vơ Gián Lợi ích bạn có đời hưởng ngày? Bạn hưởng gì? Nói thật ra, thứ khơng hưởng Bạn nói bạn tiền tài, cải, tiền tài đâu? Trên thân cắc không có, số trống rỗng, trừu tượng Tài sản đất đai bạn nhiều, chỗ bạn đứng chiếm diện tích khơng tới [vng], giường bạn ngủ ban đêm giường sáu (cỡ mét tám) mà thôi, bạn đạt gì? Những bạn đạt vô lượng vô biên tội nghiệp, bạn đạt có nhiêu thơi Những tội nghiệp tương lai phải đọa vào địa ngục Ngũ Vô Gián để thọ báo, việc bạn làm Chư vị thử nghĩ xem đâu phải giáo dục? Đó tà thuyết, hố lửa, âm mưu, giáo dục, giáo dục chẳng tồn Giáo dục thời xưa Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ người mất, Tập 27 Trung Quốc dạy luân lý đạo đức, bạn hiểu rồi, thực chẳng phước báo nhân thiên, đời sau cịn hưởng thọ phước báo nhân thiên, tuyệt đối chẳng đọa địa ngục, giáo dục Giáo dục nhà Phật thù thắng nữa, giúp bạn siêu việt lục đạo, thoát khỏi luân hồi, giúp bạn làm Phật, làm Bồ Tát Làm Phật, làm Bồ Tát khôi phục tánh đức viên mãn mình, khơng gian sinh hoạt tận hư không, trọn pháp giới, hư khơng pháp giới mình, bạn thật đạt Nếu bạn khơng giác ngộ, phân hào bạn chẳng đạt được, bạn thật giác ngộ tận hư khơng, trọn khắp pháp giới bạn đạt hoàn toàn, giống được? Xin xem tiếp: Phục thứ trưởng giả, thị tội nghiệp chúng sanh mạng chung chi hậu, quyến thuộc cốt nhục vị tu doanh trai tư trợ nghiệp đạo Vị trai thực cánh cập doanh trai chi thứ, mễ cam thái diệp bất khí địa, nãi chí chư thực vị hiến Phật Tăng, vật đắc tiên thực 復次長者。如是罪業眾生命終之後。眷屬骨肉為修營齋 資助業道。未齋食竟及營齋之次。米泔菜葉不棄於地。乃至 諸食未獻佛僧。勿得先食。 Lại nữa, ông Trưởng Giả, sau chúng sanh gây nghiệp tội mạng chung, hàng cốt nhục quyến thuộc họ mà làm chay cúng dường để trợ giúp nghiệp đạo, thức ăn chưa làm xong lúc làm, có đem nước gạo, rau đổ vung vãi nơi đất, thứ đồ ăn chưa dâng cúng cho Phật chư Tăng chẳng ăn trước Ðây nói rõ thân quyến, người nhà tu phước cho người mất, nêu thí dụ Trong thí dụ này, chư vị định phải hiểu tinh thần Tại họ lại phước? [Ðược phước hay không] hai chữ thành kính Nếu chẳng có tâm thành kính làm theo phương pháp chẳng đạt Chí thành cung kính, chẳng có khác, tâm thành kính tánh đức, tâm thành kính chánh giác Do quý vị nên biết chẳng thành chẳng kính tướng mê hoặc, nghiệp chướng Thành kính giác ngộ, tánh đức tỏ lộ, Bát Nhã phóng quang Ở nêu thí dụ, nêu ‘doanh trai’, ‘doanh’ kinh doanh (lo liệu, chuẩn bị), doanh tạo (lo Phẩm thứ 7: Lợi ích cho kẻ người mất, Tập 27 liệu, nấu nướng), tức bạn ‘biện trai3’ Ðây nhà Phật thường gọi cúng ngọ, cúng bữa trưa, tức doanh trai Doanh trai bạn phải ý ‘vị trai thực cánh, cập doanh trai chi thứ’, lúc bạn nấu ăn để cúng này, lúc cúng cơm phải có tâm cung kính ‘Mễ cam thái diệp bất khí địa’, vật đáng kính Mễ cam gì? Là nước vo gạo Cơm dùng để cúng ngọ, cúng dường chư Phật, cúng dường quỷ thần, Ngài có kính trọng Việc cúng ngọ chưa làm xong, nước vo gạo không tùy tiện đổ xuống đất, chân thành cung kính đến mức độ Phải đợi đến lúc cúng ngọ xong xử lý vật phế thải Mễ cam thái diệp vật khơng cịn dùng nữa, việc người nấu thức ăn để cúng dường biết đến, rau cải lặt xong vứt bỏ, chi nước vo gạo? ‘Nãi chí chư thực vị hiến Phật Tăng vật đắc tiên thực’, tiên thực gì? Nếm thử mùi vị, nhà bếp bạn nấu nướng nếm mùi vị Ðó gì? Bạn ăn xong cúng Phật, đại bất kính Ðây lỗi nhiều người thường phạm, chẳng biết, chẳng hay, làm Trên điểm này, người Trung Quốc chẳng người ngoại quốc, đầu bếp ngoại quốc tuyệt đối chẳng thử mùi vị, sao? Ðồ ăn chẳng có vị họ nếm gì? Ðồ ăn ngoại quốc lạt khơng có vị, chẳng có vị Các chai nhỏ đựng vật liệu nấu ăn để trước mặt, bạn tự pha chế Bạn ngoại quốc ăn đồ ăn, thức ăn thức luộc, chẳng có mùi vị hết Nhưng chai đựng gia vị để chỗ, bạn tự pha chế, tự nếm, có lý Khẩu vị người khác nhau, người muốn có mùi vị ngon, bạn phải chịu chi phối họ, tự pha nếm mùi vị quyền tơi, tơi thích ăn vị nồng chút lạt chút, tơi có quyền Người ta làm sẵn cho bạn bạn chẳng có cách để lựa chọn, cách nghe lời đặt họ Thế nên điểm cảm thấy ngoại quốc tốt Trung Quốc Những cải họ cải luộc, dầu muối chẳng có Ở Trung Quốc thời xưa tế lễ làm vậy, chẳng nêm mùi vị, thật tâm cung kính Yêu cầu thức ăn phải hiểu đạo lý Như hữu vi thực cập bất tinh cần, thị mạng chung nhân liễu bất đắc lực Trai có nghĩa gốc sạch, khiết, nên cơm chay gọi Trai không dùng đến huyết nhục hôi, đồng thời hàm nghĩa dùng tâm khiết, khơng bần đục phiền não mà chuẩn bị nên gọi “biện trai”, người ăn vô tâm rỗng rang, không tham chấp để thọ dụng vật cúng dường khiết nên gọi “thọ trai” ... mời giảng một, hai đồng hồ, giảng lần chúng tơi giảng kinh gì? Có thể trích dẫn đoạn kinh để giảng, giảng kinh Tơi khơng thể giảng tồn kinh giảng đại ý kinh, trích một, hai đoạn kinh mà giảng, ... 略說是事。 Ðịa Tạng Bồ Tát đáp: ‘Này ơng trưởng giả, tơi tất chúng sanh vị lai, nương oai lực đức Phật mà lược nói việc đó’ Địa Tạng Bồ Tát đáp, xưng ‘Trưởng Giả’, cung kính lẫn Trưởng giả xưng Bồ Tát. .. thân phận Bồ Tát việc giáo hóa chúng sanh Do Địa Tạng Bồ Tát vĩnh viễn địa vị Bồ Tát, nguyên nhân Trưởng giả, vị lai chư chúng sanh đẳng, lâm mạng chung nhật đắc văn Phật danh, Bồ Tát danh, Bích

Ngày đăng: 11/11/2022, 16:16

w