Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
785,8 KB
Nội dung
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Một vàigiảiphápkiếnnghịnhằm
nâng caođộnglựclaođộngtạicôngtyCông
nghiệp tàuthủyvàxâydựngsôngHồng ”
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
2
MỤC LỤC
Mở đầu 1
Chương I: Cơ sở lý luận về độnglựcvà hệ thống công cụ nângcaođộng
lực cho người laođộng trong doanh nghiệp. 7
1. Độnglựclaođộng 7
1.2. Các học thuyết về độnglựclao động. 11
1.2.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow. 11
1.2.2. Học thuyết về 2 nhóm yếu tố của Herzberg. 13
1.2.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom. 14
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới độnglựclao động. 16
3. Các hình thức tạo độnglựclaođộng 18
3.1. Các công cụ tài chính. 18
3.1.1. Tiền lương. 18
3.1.2.Tiền thưởng. 19
3.1.3. Các phúc lợi và dịch vụ khác. 20
3.2. Các công cụ phi tài chính. 21
3.2.1. Bản thân công việc. 21
3.2.2. Môi trường làm việc. 22
3.2.3.Tổ chức các phong trào thi đua, văn nghệ, thể thao: 23
Chương 2 Thực trạng công tác tạo độnglực đang áp dụngtạicôngty
công nghiệptàuthủyvàxâydựngsông Hồng. 24
1. Những đặc điểm cơ bản về công ty. 24
1.1.Lịch sử phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty: 24
1. 2.Cơ cấu tổ chức: 26
1.2.1.Hệ thống tổ chức bộ máy. 26
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
3
1.2.2. Quản lý và phân cấp quản lý. 27
1.2.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 28
1.3.Đặc điểm về lao động. 33
1.4.Đặc điểm sản xuất kinh doanh 34
2.Phân tích thực trạng tạo độnglực cho cán bộ công nhân viên chức. 35
2.1 – Các độnglựctài chính. 35
2.1.1 – Lương. 35
2.1.2 - Thưởng. 39
2.1.3 - Phụ cấp và quỹ phúc lợi. 43
2.2 - Độnglực phi tài chính. 47
2.2.1 - Bản thân công việc. 47
2.2.1 - Môi trường làm việc. 50
2.2.3 - Các hoạt động phong trào. 52
2.3. Đánh giá công tác tạo độnglực hiện đang áp dụngtạicông ty. 57
2.4. Những thuận lợi và khó khăn của công tác tạo độnglực cho cán bộ
công nhân viên côngtycôngnghiệptàuthủyvàxâydựngsôngHồng 62
2.4.1. Thuận lợi: 62
2.4.2. Những khó khăn: 63
Chương 3 : Một vàigiảiphápkiếnnghịnhằmnângcaođộnglựclao
động tạicôngtyCôngnghiệptàuthủyvàxâydựngsông Hồng. 65
1.Cơ sở khoa học để xâydựng các biện pháp tạo độnglựclaođộng 65
1.1.Cơ sở khoa học liên quan đến điều kiệnlao động. 65
1.2.Cơ sở khoa học liên quan tới sự đơn điệu trong laođộng 67
1.3.Cơ sở khoa học liên quan tới khả năng làm việc của con người 67
2- Các giảipháp đề xuất 68
2.1 - Tạo việc làm ổn định cho người laođộng 68
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
4
2.2 - Giảipháp để hoàn thiện công tác đánh giá công việc 70
2.3 – Hoàn thiện công tác trả lương 78
2.4 – Hoàn thiện công tác tiền thưởng tạicông ty. 80
2.5 - Các giảipháp hoàn thiện mức phúc lợi 81
KẾT LUẬN 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
5
Mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tạivà phát triển thì các
doanh nghiệp cần phải có sự quản lý khoa học và hiệu quả nhằmnângcao
năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhằm tạo lợi thế khi cạnh tranh trên
thương trường. Một trong những nhân tố quan trọng nhất có vai trò quyết định
tới sự thành công ấy là nhân tố con người. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay,
các báo cáo, thống kê cho thấy, nguồn nhân lực làm việc trong các doanh
nghiệp khối nhà nước có trình độ chuyên môn, bằng cấp cao hơn hẳn khu vực
tư nhân hoặc khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhưng năng suất
lao động của các doanh nghiệp quốc doanh lại thấp hơn nhiều so với các
doanh nghiệp tư nhân hay các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Thực
trạng này cho thấy việc sử dụng nguồn lực con người chưa hiệu quả của khối
doanh nghiệp nhà nước.
Qua thời gian thực tập, em đã tìm hiểu và nghiên cứu để nhằm tìm ra
giải pháp để cải thiện tình hình trên, Em nhận thấy nguyên nhân của thực
trạng năng suất laođộng còn thấp, đó chính là sự đãi ngộ của doanh nghiệp
chưa cao, do đó độnglực làm việc của cán bộ, nhân viên còn thấp. Do đó, em
đã quyết định đi vào tìm hiểu về độnglực làm việc của nhân viên để góp phần
đề xuất ý kiến của mình nhằm tạo độnglực cho người lao động. Chuyên đề
thực tập này cũng giúp em hiểu rõ hơn những kiến thức thực tế về chuyên
ngành kinh tế và quản lý công mà em đã học, bởi vai trò của người quản lý là
tạo độnglực làm việc cho nhân viên, tổ chức phân công một cách khoa học để
hướng mọi thành viên vào mục tiêu chung của côngtynhằm hoàn thành sứ
mệnh của mình.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
6
Trong thời gian thực tập vừa qua, em đã được sự hướng dẫn rất tận tình
của cô giáo hướng dẫn và tập thể các cô chú đang công tác tạicôngty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên côngnghiệptàuthủyvàxâydựngsông Hồng,
tuy nhiên do thời gian thực tập có hạn vàkiến thức thực tế của bản thân còn
hạn chế nên chuyên đề thực tập của em còn không tránh khỏi những sai sót,
em rất mong được sự góp ý của các cô giáo để em hoàn thiện đề tài thực tập
của mình.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
7
Chương 1: Cơ sở lý luận về độnglựcvà hệ thống công cụ
nâng caođộnglực cho người laođộng trong doanh nghiệp
1. Độnglựclaođộng
1.1.Khái niệm vàvai trò của độnglựclao động.
Muốn hiểu thế nào là độnglựclaođộng trước hết ta phải hiểu động cơ của
người laođộng là gì?
Động cơ laođộng biểu thị thái độ chủ quan của người laođộng đối với
hoạt độnglao động. Nó phản ánh mục tiêu mà người laođộng đặt ra một cách
có ý thức và nó quyết định hành động để đạt được mục tiêu đó.
Vậy mục tiêu của người laođộng là yếu tố quyết định động cơ của người
lao động. Nó thể hiện ở:
(1) Mục tiêu thu nhập: đây là mục tiêu hàng đầu của người laođộng khi
họ tham gia vào quá trình lao động. Vì thu nhập là nguồn vật chất chủ yếu bảo
đảm sự tồn tạivà phát triển của con người.
(2) Mục tiêu phát triển cá nhân: là mục tiêu hoàn thiện nhân cách con
người thông qua hoạt động xã hội. Khi thu nhập đã đảm bảo cuộc sống về mặt
vật chất ở một mức độ nào đó thì người laođộng có xu hướng học tập để nâng
cao sự hiểu biết cũng như trình độ chuyên môn của mình.
(3) Mục tiêu thoả mãn hoạt động xã hội: con người muốn được thể hiện
mình thông qua tập thể. Khi các mục tiêu thu nhập và mục tiêu phát triển cá
nhân đã được đáp ứng thì người laođộng luôn có xu hướng tìm cách khẳng
định vị trí của mình trong xã hội thông qua các hoạt động xã hội.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
8
Có hai loại động cơ laođộng đó là:
Động cơ laođộng bên trong: là ý nguyện của người laođộng được thể
hiện thông qua mục tiêu mà người laođộng đã xác định và nó trở thành động
lực nội tại thúc đẩy con người hoạt động. Động cơ bên trong phụ thuộc vào
giá trị cá nhân, nền văn hoá cộngđồngvà nhận thức của người laođộng về
các vấn đề xã hội.
Động cơ laođộng bên ngoài: là điều kiện kích thích bên ngoài tạo nên
cơ sở thúc đẩy động cơ bên trong phát triển. Động cơ bên ngoài của người lao
động phụ thuộc chủ yếu vào tổ chức mà họ tham gia. Như vậy, có thể cho
rằng sự hoạt động của tổ chức có thể củng cố và làm tăng cường động cơ làm
việc của người laođộng nhưng cũng có thể làm suy thoái động cơ làm việc đó
của người lao động. Hoạt động của tổ chức tác động tới động cơ của người
lao động trên các góc độ: Sự nhận thức và xác định của các nhà quản trị về
động cơ của người lao động, sự nhận thức của người laođộng về các chính
sách của tổ chức, sự thực hiện các chức năng lãnh đạo và văn hoá tổ chức.
Đến đây ta có thể hiểu độnglực của người laođộng như sau:
“Động lựclaođộng là các nhân tố bên trong kích thích con người nỗ
lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Biểu
hiện của độnglực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục
tiêu của tổ chức và của bản thân người lao động.”
*
Độnglực gắn liền với mỗi con người, mỗi tổ chức, mỗi công việc và
mục tiêu làm việc cụ thể. Tuy rằng độnglực không phải là nhân tố duy nhất
quyết định tới năng suất laođộngvà hiệu quả công việc nhưng khi có động
*
Đại học kinh tế quốc dân - Giáo trình Hành vi tổ chức - TS Bùi Anh Tuấn - Nxb Thống kê - 2004.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
9
lực, người laođộng sẽ làm việc hăng say hơn, sáng tạo hơn. Họ sẽ bộc lộ hết
tài năng của mình, phát huy mọi khả năng sẵn có của mình để hoàn thành tốt
nhất công việc mà tổ chức giao cho. Khi có động lực, năng suất và hiệu quả
công việc bao giờ cũng cao hơn so với lúc không có độnglực làm việc.
Ví dụ, đối với một sinh viên nếu không đam mê yêu thích ngành học của
mình thì không thể học tốt được, khi đó họ học chỉ đối phó cho qua, hay xa
hơn nữa là lấy được cái bằng đại học. Nhưng khi họ nhận biết được và yêu
thích ngành học của mình họ sẽ say mê học để tiếp thu được nhiều kiến thức,
để đạt được bằng khá giỏi chứ không chỉ lấy bằng. Người laođộng cũng vậy,
khi không có độnglực họ vẫn có thể hoàn thành công việc và nhiệm vụ của
mình nhưng họ làm việc với tâm lý ngại việc, không ổn định, họ coi công việc
như là một nhiệm vụ chứ không phải sự yêu thích và say mê. Vì vậy họ có thể
có xu hướng rời xa tổ chức và sẽ gây ra một thiệt hại không nhỏ cho tổ chức.
Tạo độnglựclao động: được hiểu là hệ thống các biện pháp, chính
sách, thủ thuật quản lý mà nhà quản lý sử dụng để tác động đến người lao
động nhằm làm cho người laođộng có độnglực trong công việc.
Vai trò của tạo độnglựclao động.
Mặc dù quá trình tạo độnglựclaođộng không tạo ra hiệu quả tức thời,
đòi hỏi nhiều chi phí về tiền bạc vàcông sức cũng như phải thực hiện liên tục
trong thời gian dài nhưng nếu thực hiện tốt thì đem lại rất nhiều lợi ích, không
chỉ cho bản thân người laođộng mà còn cho cả tổ chức, cho cả xã hội nữa.
*Đối với người laođộng .
- Độnglựclaođộng là yếu tố thúc đẩy con người làm việc hăng say tích cực
hơn, có nhiều sáng kiến từ đó nângcao được chất lượng công việc, tăng năng
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
10
suất laođộngvà nhờ đó thu nhập của họ được tăng lên. Khi thu nhập tăng thì
người laođộng có điều kiện thỏa mãn các nhu cầu của mình.
- Độnglựclaođộng còn giúp người laođộng hiểu rõ và yêu công việc của
mình hơn.
*Đối với tổ chức.
- Người laođộng có độnglựclaođộng là điều kiện để tổ chức nângcaonăng
suất lao động, hoàn thành các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh.
- Độnglựclaođộng giúp người laođộng hiểu và gắn bó hơn với tổ chức.
Giúp tổ chức có một đội ngũ laođộng giỏi, trung thành, có nhiều phát minh
sáng kiến nhờ đó mà hiệu quả công việc của tổ chức tăng lên.
- Góp phần nângcao uy tín, làm đẹp hình ảnh của tổ chức. Qua đó thu hút
nhiều nhân tài về cho tổ chức.
- Cải thiện các mối quan hệ giữa người laođộng với người laođộng trong tổ
chức, giữa người laođộng với tổ chức, góp phần xâydựng văn hoá côngty
được lành mạnh tốt đẹp.
*Đối với xã hội.
Động lựclaođộng là điều kiện để tăng năng suất laođộng của cá nhân
cũng như của tổ chức. Mà năng suất laođộng của tổ chức tăng làm cho của
cải vật chất tạo ra cho xã hội ngày càng nhiều và do vậy nền kinh tế có sự
tăng trưởng. Tăng trưởng kinh tế lại là điều kiện cần cho sự phát triển kinh tế,
giúp con người có điều kiện thoả mãn những nhu cầu của mình ngày càng đa
dạng, phong phú hơn. Qua đó độnglựclaođộng gián tiếp xâydựng xã hội
ngày một phồn vinh dựa trên sự phát triển của các tổ chức kinh doanh.
[...]...Chuyên đề tốt nghiệp 11 To ng lc cho ngi lao ng va l nhim v, va l mc tiờu v trỏch nhim ca nh qun lý Khi ngi lao ng cú ng lc lm vic s to ra kh nng nõng cao nng sut lao ng v nõng cao hiu qu cụng tỏc Vỡ vy cỏc nh qun lý phi tỡm mi cỏch nhm tha món nhu cu chớnh ỏng ca ngi lao ng trong kh nng v iu kin cho phộp lm cho ngi lao ng tha món vi cụng vic, t ú to ng lc lao ng Nu lm c vic ny thỡ doanh... thng khụng quỏ di Chuyên đề tốt nghiệp 20 - Mc tin thng quỏ thp hoc quỏ cao u lm trit tiờu i vai trũ ca tin thng Nu mc tin thng quỏ thp s khụng to hng thỳ cho ngi lao ng phn u Nu mc tin thng quỏ cao s dn n ngi lao ng chy theo s lng, ng thi s quỏ caovai trũ ca tin thng -Cỏc tiờu chớ thng pht phi va ngi lao ng ch cn c gng mt chỳt l c Nu tiờu chớ thng quỏ cao, ngi lao ng s c gng ht sc m vn khụng t... vic, nhm tng nng sut lao ng Tin lng mt mt va to ra s tho món trong cụng vic nu nh nú phn ỏnh ỳng giỏ tr úng gúp ca mi cỏ nhõn ngi lao ng v ngc li nú s to ra s bt món Tin lng l mt phn thu nhp m ngi s dng lao ng tr cho ngi lao ng khi h hon thnh mt cụng vic nht nh Tin lng cao s thu hỳt v hp dn ngi lao ng v vi doanh nghip, gi ngi lao ng gn bú vi t chc Tin lng l khon thu nhp chớnh ca ngi lao ng giỳp h v gia... dng cỏc h tr v cuc sng cho ngi lao ng õy chớnh l khon ngoi tin cụng, tin lng v cỏc khuyn khớch ti chớnh Phỳc li cú ý ngha rt quan trng trong vic giỳp ngi lao ng bo m i sng mc ti thiu, yờn tõm lm vic, nõng cao kh nng lao ng ng thi phỳc li l mt cụng c quan trng giỳp t chc gi c lao ng gii ca mỡnh v thu hỳt c lao ng cú trỡnh cao t bờn ngoi Phỳc li cú 2 loi: Chuyên đề tốt nghiệp 21 Phỳc li bt buc: L loi... Chuyên đề tốt nghiệp 34 phc v cho quỏ trỡnh sn xut l cỏc loi mỏy múc, thit b Vỡ vy, cụng vic ny ũi hi phi cú sc lao ng tt, phự hp vi nam gii hn, chớnh vỡ th t l n thp hn nam Cụng ty khụng nh hng n hiu qu sn xut kinh doanh Ngoi ra cng xut phỏt t chớnh ngnh ngh kinh doanh ca Cụng ty nờn s lng k s chuyờn ngnh nhiu hn c nhõn i hc, v s dng s lao ng trung hc ngh cao cng nh s lao ng ph thụng cao l hon ton... mt s ngi lao ng Cụng vic ú luụn luụn gn lin vi mc ớch v ng c ca ngi lao ng Vỡ vy, cụng vic ú phi to c s hng phn i vi ngi lao ng, h yờu ngh thỡ s to ng lc ln cho ngi lao ng bi nú luụn phc v cho mc ớch v ng c ca h Cỏc yờu cu v bn thõn cụng vic nú to ra ng lc lao ng cho ngi lao ng l: cụng vic ú em li mt khon thu nhp xng ỏng vi giỏ tr ca cụng vic, nú cú v trớ xỏc nh trong h thng cụng vic, ngi lao ng t... lm vic cho ngi lao ng t ú em vn dng vo nghiờn cu, phõn tớch thc trng cụng tỏc to ng lc lm vic cho cỏn b cụng nhõn viờn cụng ty cụng nghip tu thy v xõy dng sụng Hng m em s trỡnh by di õy Chuyên đề tốt nghiệp 24 Chng 2 Thc trng cụng tỏc to ng lc ang ỏp dng ti cụng ty cụng nghip tu thy v xõy dng sụng Hng 1 Nhng c im c bn v cụng ty 1.1.Lch s phỏt trin v chc nng nhim v ca cụng ty: Cụng ty TNHH mt thnh... cụng tỏc tr cụng, tr thng cho ngi lao ng õy l mt vn rt nhy cm v cú tỏc ng ln i vi ngi lao ng Ngi lao ng mun ti a húa tha món c k vng ca mỡnh, cũn nh qun lý phi quan tõm n mc tin cụng, tin thng m bo chi phớ ú khụng vt quỏ kt qu lm c ca ngi lao ng nhng vn m bo sc hp dn i vi h 2 Cỏc nhõn t nh hng ti ng lc lao ng Qua cỏc hc thuyt v ng lc lao ng ta thy rng ng lc ca ngi lao ng chu tỏc ng v nh hng ca nhiu... khú khn, gian kh nõng cao nng sut lao ng gúp phn a cụng ty ngy cng ln mnh 2.Phõn tớch thc trng to ng lc cho cỏn b cụng nhõn viờn chc 2.1 Cỏc ng lc ti chớnh 2.1.1 Lng Ngay t nhng ngy u thnh lp, lónh o cụng ty ó rt quan tõm n i sng ca cỏn b cụng nhõn viờn, mc lng, thng n nh v cao hn hn so vi mt bng chung ca mt s cụng ty úng tu khỏ trong nc Tuy nhiờn trong hai nm gn õy do cụng ty tp trung ngun lc vo... thp ngi lao ng khụng cn c gng cng d dng t c s khụng khuyn khớch ngi lao ng lm vic ht mỡnh -Thng phi da vo thnh tớch ca mi ngi Thng phi m bo s cụng bng khi ú ngi lao ng s thy c kt qu m h n lc t c xng ỏng to cho ngi lao ng phn khi v tho món vi cụng vic Vi mc tin thng nhn c ngi lao ng s thc hin c mt vic gỡ ú cú ý ngha trong cuc sng hng ngy ca h 3.1.3 Cỏc phỳc li v dch v khỏc Phỳc li l phn thự lao giỏn .
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Một vài giải pháp kiến nghị nhằm
nâng cao động lực lao động tại công ty Công
nghiệp tàu thủy và xây dựng sông Hồng. cao động lực lao
động tại công ty Công nghiệp tàu thủy và xây dựng sông Hồng. 65
1.Cơ sở khoa học để xây dựng các biện pháp tạo động lực lao động 65
1.1.Cơ