Chương 7: Nông nghiệp và thương mại quốc tế. CHÖÔNG 7 NOÂNG NGHIEÄP VAØ THÖÔNG MAÏI QUOÁC TEÁ CHÖÔNG 6 THÖÔNG MAÏI QUOÁC TEÁ I CÔ SÔÛ CUÛA NGOAÏI THÖÔNG 1) Lyù thuyeát veà lôïi theá tuyeät ñoái Moâ hình theá giôùi (i) Theá giôùi goàm 2 quoác gia.
CHƯƠNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I CƠ SỞ CỦA NGOẠI THƯƠNG 1) Lý thuyết lợi tuyệt đối Mô hình giới: (i) Thế giới gồm quốc gia: A B (ii) Thế giới sản xuất mặt hàng (thí dụ gạo vải) (iii) Y ếu tố sản xuất lao động 1) Lý thuyết lợi tuyệt đối (tt) Số liệu suất lao động quốc gia sau (NSLĐ =số sản phẩm/ngày công): Gạo (kg) Vải (m) A 12 hoaë c B hoaë c 10 I CƠ SỞ CỦA NGOẠI THƯƠNG 2) Lý thuyết lợi so sánh Mô hình giới: (i) Thế giới gồm quốc gia: A B (ii) Thế giới sản xuất mặt hàng (thí dụ gạo sữa) (iii) Y ếu tố sản xuất lao động 2) Lý thuyết lợi so sánh (tt) Số liệu suất lao động quốc gia sau (NSLĐ =số sản phẩm/1 ngày công): Gạo (kg) Sữa (lít) A 18 B hoặ c • Về mặt thể chế: Ủng hộ tự do giao thương giữa các quốc gia • Về mặt lý thuyết: Chứng minh lợi ích việc tự do giao thương giữa các quốc gia • Trên thực tế: khơng có quốc gia nào để hàng hoá các nước khác tự do nhập khẩu vào quốc gia mình rào cản trong ngoại thương • Tại sao? II RÀO THƯƠNG CẢN TRONG NGOẠI Mục đích: rào cản thương mại nhằm giảm bớt khối lượng hàng nhập vào nước bảo vệ sản xuất nước Còn nguồn thu cho ngân sách nhà nước Rào cản chủ yếu: thuế quan hạn ngạch (quota) II RÀO THƯƠNG CẢN TRONG NGOẠI Thuế quan a) Định nghóa: Thuế đánh vào loại hàng hóa vượt qua biên giới quốc gia; Thuế xuất khẩu: thuế đánh vào hàng hóa xuất Thuế nhập khẩu: thuế đánh vào hàng hóa nhập b) Mục đích thuế nhập • Bảo vệ sản xuất nội địa; • Tạo nguồn thu cho ngân sách II RÀO THƯƠNG CẢN TRONG NGOẠI Hạn ngạch nhập a) Định nghóa: Qui định lượng hàng tối đa nhập vào nước; b) Mục đích: bảo vệ sản xuất nội địa; (không tạo nguồn thu cho ngân sách) II RÀO THƯƠNG CẢN TRONG NGOẠI Tác động rào cản ngoại thương đến kinh tế So sánh hai điều kiện: (1) có diện tự ngoại thương; (2) có can thiệp nhà nước rào cản khác … Hình Tác động thuế nhập đến kinh tế P S D p0 Pw + t Pw a c b d Q q1 q3 q0 q4 q2 Hình Tác động quota nhập đến kinh tế P S D p0 P1 Pw a c b d Q q1 q3 q0 q4 q2 III. CƠNG CỤ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 1) Hệ số bảo hộ danh nghĩa (NPC) NPC = Pid/Pib Trong đó: Pid = giá nội địa hàng hóa; Pib = giá quốc tế hàng hóa; i = mặt hàng i NPC > 1, sách giá nhà nước bảo vệ người sản xuất nước NPC < 1, sách giá nhà nước bảo vệ người tiêu dùng Số liệu NPC gạo Việt Nam, 1992 Khoản mục Gạo 5% Giá FOB, thành phố Hồ Chí Minh Tính bằng USD Tính bằng ngàn đồng/tấn1 Chi phí xuất (đồng/kg)2 Giá xuất tương đương (đồng/kg)3 Giá gạo (bán buôn) (đồng/kg) 250 2800 172 2628 1981 Tỉ giá hối đoái: USD = VND 11,200 Chi phí xuất = chi phí có liên quan đến việc xuất gạo từ thị trường bán buôn đến cảng xuất Giá xuất tương đương = giá FOB – chi phí xuất 2) Hệ số bảo hộ thực tế (EPC) • EPC = Vad/Vab • Vad = giá trị gia tăng sản phẩm tính theo giá nội địa (= giá nội địa sản phẩm – giá trị đầu vào mua tính theo giá nội địa) • Vab = giá trị gia tăng sản phẩm tính theo giá giới (= giá giới sản phẩm – giá trị đầu vào mua tính theo giá giới EPC > 1: người sản xuất hưởng lợi từ sách bảo hộ Số liệu EPC gạo 5% Việt Nam, 1992 Khoản mục Giá nội địa Giá thế giới (đồng/kg) (đồng/kg) Giá trị sản 1981 2628 phẩm Giá trị đầu 416 422 vào mua Giá trị gia 1565 2186 tăng sản phẩm EPC =1565 / 2186 =0.716