1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHƯƠNG II: Cơ chế giá cả Kinh tế

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 333,57 KB

Nội dung

CHƯƠNG II CH NG 2ƯƠ C CH GIÁ CƠ Ế Ả Đi u ề ki n v ệ ề c uầ Đi u ề ki n v ệ ề cung C UẦ CUNG H S Ệ Ố CO GIÃN GIÁ VÀ L NGƯỢ H S Ệ Ố CO GIÃN Hình 2 1 C ch giá cơ ế ả I C UẦ 1) Khái ni mệ C u th hi n s l. CHƯƠNG II: Cơ chế giá cả Kinh tế

CHƯƠNG 2 CƠ CHẾ GIÁ CẢ Điều  kiện về  cầu Điều  kiện về  cung CẦU HỆ SỐ  CO GIÃN CUNG GIÁ VÀ  LƯỢNG Hình 2.1. Cơ chế giá cả HỆ SỐ  CO GIÃN I. CẦU 1) Khái niệm Cầu thể hiện số lượng sản phẩm mà người  tiêu  dùng  mong  muốn  và  có  khả  năng  mua sắm tương  ứng với các mức giá cả  khác  nhau  của  sản  phẩm  đó  trong  một  khoảng thời gian nhất định và trong điều  kiện các nhân tố khác khơng đổi Phân biệt cầu thực tế và sự mong muốn I CẦU 1) Khái niệm Cầu thực tế có 3 đặc điểm: (1) Sự mong muốn mua hàng hóa; (2) Có khả năng mua hàng hóa  ở một mức giá cụ  thể; (3) Sẵn sàng mua hàng hóa  ở một mức giá cụ thể  vào một thời điểm cụ thể Thí dụ:  nói ‘nhu  cầu gạo là 50 kg’  là vơ nghĩa, vì  khơng  biết  ở  mức  giá  nào?  Và  trong  khoảng  thời gian bao lâu (một tuần/tháng/năm?) Biểu hiện cụ thể bằng biểu cầu và đường cầu Bảng. Biểu cầu áo sơ mi của người tiêu dùng A (chiếc/tháng) Giá áo (đ/chiếc) Số lượng áo A mua  (chiếc/tháng) 3 Giá áo (đ/c) Đường cầu của A đối với  mặt hàng áo sơ mi O Số lượng áo  (c/tháng) Hình. Đường cầu của người tiêu dùng A đối với mặt hàng áo I. CẦU 2) Đường  cầu  cá  nhân  và  đường  cầu  thị  trường Thị trường có 2 người tiêu dùng: A và B Biểu cầu mặt hàng áo sơ mi của A và B như  sau: Biểu cầu mặt hàng áo của A, B và thị  trường Giá áo sơ mi  Lượng cầu  (đ/c) của A  (c/tháng)  1 Lượng cầu  Lượng cầu  của B  thị trường  (c/tháng) (c/tháng) P P 5 Đường  cầu của  A 2 1 O P DA Q O Đường  cầu của  B Đường cầu  thị trường DB Q D O Q Hình. Đường cầu của A, B và thị trường 2) Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường (tt) Nhận xét: Đường  cầu  thị  trường  bằng  tổng  cộng  các  đường  cầu  cá  nhân  theo  phương  nằm  ngang  (theo  từng  mức  giá).  Ký  hiệu  D  (=Demand) Đường  cầu  thị  trường  dốc  xuống  về  phía  phải,  thể  hiện  quan  hệ  nghịch  giữa  giá  sản phẩm (P) và lượng cầu sản phẩm (Q) Mối quan hệ nghịch này được gọi là qui luật  cầu ... CUNG GIÁ VÀ  LƯỢNG Hình 2.1.? ?Cơ? ?chế? ?giá? ?cả HỆ SỐ  CO GIÃN I. CẦU 1) Khái niệm Cầu thể hiện số lượng sản phẩm mà người  tiêu  dùng  mong  muốn  và  có  khả  năng  mua sắm tương  ứng với các mức? ?giá? ?cả? ?... đối  với  hàng  hóa/dịch vụ: Giá? ?cả? ?hàng hóa; Thu nhập của người tiêu dùng; Dân số; Giá? ?cả? ?sản phẩm có liên quan; Sở thích/thị hiếu của người tiêu dùng; Dự báo? ?giá? ?cả? ?trong tương lai; Các  nhân ... Có khả năng mua hàng hóa  ở một mức? ?giá? ?cụ  thể; (3) Sẵn sàng mua hàng hóa  ở một mức? ?giá? ?cụ thể  vào một thời điểm cụ thể Thí dụ:  nói ‘nhu  cầu gạo là 50 kg’  là vơ nghĩa, vì  khơng  biết  ở  mức  giá? ? nào?  Và 

Ngày đăng: 09/11/2022, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w