Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5

38 1 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đông Triều, ngày 25 tháng năm 2020 BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề nghị Hội đồng khoa học sáng kiến xét, công nhận I Sơ lược lý lịch: - Họ tên: Nguyễn Thị Hoan - Ngày tháng năm sinh: 11/08/1978 - Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Đại học Giáo dục Tiểu học - Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng tổ 4+5, trường Tiểu học Quyết Thắng - Quyền hạn, nhiệm vụ giao: Chủ nhiệm giảng dạy lớp 5A II Nội dung Tên Sáng kiến Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp Thực trạng viết văn miêu tả học sinh lớp trước áp dụng SK - Được phân công BGH nhà trường, năm học 2020-2021 nhận nhiệm vụ chủ nhiệm giảng dạy mơn văn hóa có phân môn Tập làm văn lớp Trong tuần giảng dạy, qua tìm hiểu tơi nhận thấy: 2.1 Những tồn tại, hạn chế: Về phía Giáo viên: Đa số giáo viên cho dạy văn miêu tả khó, khó khăn mà học sinh mắc phải học thể loại Do số giáo viên thiếu linh hoạt vận dụng phương pháp dạy học, chưa sáng tạo việc tổ chức hoat động cho HS Đây phân mơn khó, địi hỏi HS phải tổng hợp kiến thức, phải thể rung cảm cá nhân, phải biết thể tiếng mẹ đẻ cách sáng Trong trình giảng dạy, hai thái cực thường xảy ra: - Hoặc hướng dẫn chung chung để học sinh tự mày mò - Hoặc dùng “văn mẫu”, học sinh việc chép Cả hai cách làm cho HS làm văn, ngại học văn, mặc dù vẫn có tình yêu văn học (ví dụ thích đọc truyện) Đôi số tiết giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học cịn sơ sài chưa kích thích hứng thú, tìm tịi, sáng tạo học sinh Một vài Giáo viên có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học đơi ngại khơng dám “Thốt li” gợi ý SGK, sách tham khảo sợ sai không đủ thời gian cho tiết học Giáo viên chưa quan tâm rèn luyện cho học sinh thói quen đọc sách, đọc văn mẫu để học tập ý văn hay, từ ngữ đẹp, cách tả mẻ lại có số giáo viên vẫn lạm dụng phương pháp “làm mẫu” HS, từ dẫn đến tình trạng học sinh “coppy” hoặc học thuộc văn mẫu Một số Giáo viên thực hời hợt, chiếu lệ yêu cầu dạy tiết trả viết học sinh, chưa giúp em nhận thấy lỗi sai làm để có chỉnh sửa rút kinh nghiệm cho làm sau Đây vấn đề giải tiết, tuần… mà trình dạy Tập làm văn dạng văn miêu tả kết hợp nhiều thể loại văn em học cần có cách nhìn, cách nghĩ, cách sáng tạo Về phía học sinh: Việc học tập lớp, thiếu tập trung chưa có phương pháp học nên có hạn chế định Có HS đọc đề lên, khơng biết cần viết viết nào, viết trước, sau, Hơn nữa, nay, cửa hàng sách có bày bán nhiều sách tham khảo, văn mẫu từ luồng khác nên tạo điều kiện cho HS chép văn mẫu Tuy nhiên, lỗi không “văn mẫu” mà chỗ sử dụng văn mẫu Nếu GV cha mẹ HS biết tận dụng văn tham khảo sẽ tư liệu tốt để HS có kiến thức giới tự nhiên xã hội, học cách viết văn (bố cục, viết câu, sử dụng từ ngữ, ), bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu người, tình yêu tiếng Việt, Ngồi kể đến ngun nhân khác, hấp dẫn trò chơi đại Ngoài học, em thường bị thu hút vào trò chơi G ames hoặc trang web hấp dẫn khác niternet mà quên giới thiên nhiên xung quanh em thực hấp dẫn khác Trẻ em ngày bị lãng quên giới thơ mộng xung quanh, giới mà khơng phải nhà văn Tơ Hồi có Đó giới ruộng đồng, cỏ, trùng, mưa, gió Đây giới có khả làm phong phú tâm hồn tuổi thơ rèn luyện óc quan sát, nhận xét, Việc đọc sách em bị xem nhẹ Phần lớn HS tiểu học quan tâm đến việc đọc có đọc thường truyện tranh, chí có truyện tranh khơng mang tính giáo dục Việc trò chuyện, tiếp xúc với bố mẹ, với người thân gia đình cộng đồng hạn chế lí do: Người lớn bận cơng việc cịn em trường ngày, tối lại ôn Cho nên vốn liếng sống, văn học HS tiểu học hạn chế Chính điều tác động không nhỏ đến việc học văn tập làm văn HS Yêu cầu học sinh cảm thấy khó khăn viết số văn miêu tả hoàn chỉnh Nội dung viết học sinh thường sơ sài không trọng tâm Khi miêu tả em lựa chọn trọng tâm miêu tả nên thường thấy tả ấy, sa đà vào cảnh thứ yếu Bài viết học sinh thường mang tính liệt kê Những viết thể nội dung na ná giống nhau, em thường vận dụng rập khuôn theo gợi ý thầy cô hoặc văn mẫu, em miêu tả cảnh không gian thời điểm khác Cách tả thường ước lệ chung chung, hời hợt khiến người đọc có cảm giác em tả cảnh mà em chưa quan sát 3 Học sinh chưa biết bộc lộ cảm xúc sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả khiến viết thiếu hình ảnh, khô khan, thiếu chân thực độc đáo Sự vật mà em miêu tả thường trạng thái tĩnh khơng sống động Trong q trình viết văn, học sinh sử dụng kỹ chưa thành thạo Các em khơng nắm trình tự miêu tả, xếp ý lộn xộn, diễn đạt cịn lặp ý, khơng biết cách liên kết đoạn văn nội dung thiếu logic, thiếu chặt chẽ Các em chưa biết sử dụng từ ngữ miêu tả nội dung cịn nghèo nàn, em dùng từ thiếu xác khơng phù hợp với sắc thái biểu cảm Học sinh thường viết câu khơng trọn ý hoặc q dài dịng 2.2 Ngun nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế: Một số giáo viên có tuổi đời, tuổi nghề cao nên phương pháp dạy học truyền thống ăn sâu vào tiềm thức khó thay đổi hoặc thay đổi chậm Việc tiếp cận vấn đề lí luận chung đổi phương pháp cịn gặp khó khăn, lúng túng “Bệnh thành tích” Giáo dục, vấn đề cho thấy, nhiều Giáo viên chưa đánh giá mức vị trí mơn Tiếng Việt chương trình Tiểu học đặc biệt phân môn Tập làm văn Phải hiểu rõ rằng: Phân môn Tập làm văn môn thực hành tổng hợp, kết môn học, đồng thời môn tạo tiền đề để học tốt môn học khác Bởi lẽ, môn học cần biết quan sát, nhận xét, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, sáng sủa Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học Học sinh chưa có kĩ quan sát thực tế, khả quan sát học sinh khơng thường xun rèn luyện, q trình quan sát hời hợt thiếu định hướng, thiếu tinh tế học sinh chưa tìm đặc điểm bật cảnh, người, vật, đồ vật để tả Khả liên tưởng học sinh cịn hạn hẹp Các em chưa biết hình dung đối tượng miêu tả thơng qua hình ảnh, âm thanh, cảm giác… vật quan sát Các em chưa có kĩ lập dàn ý phát triển ý xây dựng đoạn văn Học sinh chưa biết liên kết đoạn thành Vốn từ ngữ HS nghèo nàn, không hiểu nghĩa từ, dùng sai từ đồng nghĩa Học sinh chưa biết bộc lộ cảm xúc q trình miêu tả, chưa viết câu văn có hình ảnh, chưa biết sử dụng biện pháp tu từ học vào việc viết văn Lý chọn sáng kiến: Mục tiêu việc dạy học Tập làm văn lớp là: Cung cấp, hướng dẫn cho học sinh biết lập dàn ý cho văn, viết văn theo dàn ý lập có đủ phần, lời văn trôi chảy, câu văn bước đầu có cảm xúc; biết nói, viết câu có dùng phép so sánh, nhân hóa; biết kiểm tra, rà sốt lại viết nội dung, cách diễn đạt, cách trình bày Học sinh lớp 5, khả ngôn ngữ em hạn chế Mỗi văn miêu tả hay lại đòi hỏi khả tưởng tượng sử dụng ngôn ngữ diễn đạt thật sinh động Thực tế cho thấy, đa số học sinh lớp viết văn miêu tả chưa hay hoặc xếp ý lộn xộn, lủng củng, hình ảnh văn chưa gợi tả, liên tưởng hoặc chép cách sống sượng văn mẫu 4 Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, nhận thấy em ngại học phân môn Tập làm văn, làm văn viết Bởi kỹ viết văn em hạn chế nên chất lượng viết chưa cao Thông thường em nhìn thấy em nghĩ theo kiểu liệt kê, chắt lọc chi tiết để quan sát Mặt khác vốn từ em chưa phong phú nên em dùng từ chưa xác, sử dụng câu nhạt nhẽo, khơng chọn lọc Cách diễn đạt ý câu văn mang tính chất văn nói nên đọc gây cảm giác rườm rà, lủng củng, lộn xộn,… Hầu hết em chưa biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh, điệp từ, điệp ngữ, từ láy,… nên văn em đủ ý khơ khan Bên cạnh cịn số viết mắc nhiều lỗi tả Có em viết hết văn mà khơng có lấy dấu chấm, lần xuống dịng, có em lại chấm, phẩy cách tùy tiện Là người trực tiếp giảng dạy, ln tự hỏi phải làm để học sinh yêu thích chữ, câu văn tạo nên văn miêu tả hay, yêu màu vẽ để tạo nên tranh tả miêu tả giấy đẹp Đây chìa khóa để mở cho em bầu trời tri thức, đường tới mơn học khác Từ lí cho thấy việc rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp vô cùng quan trọng đặt lên hàng đầu Nó tạo móng vững cho q trình tích lũy học sinh bậc học quan trọng mà đó, người giáo viên lớp người thợ xây đặt viên gạch cho tiến trình sau học sinh Vì lí quan trọng nên tơi mạnh dạn chọn cho sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5” Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung giải viết văn miêu tả cho học sinh lớp trường TH Tràng An 4.2 Đối tượng nghiên cứu: - Các dạng văn miêu tả lớp 5; - Học sinh lớp trường Tiểu học Quyết Thắng, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Mục đích nghiên cứu: Tự tìm tịi, nâng cao tay nghề, tìm phương pháp dạy hiệu để giúp học sinh khắc phục hạn chế làm văn miêu tả Các em đến với văn thể loại miêu tả cách say mê, hứng thú em biết viết câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh, nhân hóa; biết kiểm tra, rà sốt lại viết mình, nhận xét bạn nội dung, cách diễn đạt, cách trình bày Nội dung chi tiết sáng kiến: 6.1 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 6.1.1 Giải pháp 1: Tạo hứng thú tiết học văn miêu tả cho học sinh Mục tiêu: Tạo tâp trung ý cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động Trong cơng việc gì, có hứng thú làm việc người sẽ có cảm giác dễ chịu với hoạt động đó, làm nảy sinh khát vọng hành động hành động có sáng tạo Giải pháp: Để thực giải pháp giáo viên cần: + Nghiên cứu chuẩn kiến thức kỹ Bộ giáo dục quy định Xây dựng đủ, xác kế hoạch mơn học mục tiêu dạy + Nghiên cứu kỹ trước nội dung bài, loại từ xác định nội dung trọng tâm + Thiết kế hoạt động dạy học thích hợp hình thức khác để hút, lơi kéo học sinh vào hoạt động tìm hiểu kiến thức, bước đầu hình thành hứng thú học tập Trong trình soạn - giảng giáo viên thực biện pháp theo bốn cách sau: + Tạo hứng thú cho học sinh cách hoạt động học tập theo nhóm: Trước hết giáo viên tạo tình khiến em háo hức khám phá điều thú vị đối tượng miêu tả VD: Giáo viên cho em quan sát tranh hoa phượng hoa đỏ rực hỏi : Quan sát tranh, em thấy hoa có đặc điểm mà nhà văn Xn Diệu ví “ mn ngàn bướm thắm đậu khít nhau.”? Các nhóm sẽ phân tích tìm đặc điểm tương đồng phận hoa với mn ngàn bướm đậu khít Các nhóm sẽ phân tích tìm đặc điểm tương đồng phận hoa với mn ngàn bướm đậu khít Qua rèn cho em óc quan sát tinh tế, liên tưởng tư phân tích, kích thích em suy luận Dạy học sinh viết văn miêu tả phải gắn liền với việc hình thành kĩ sống khác: dạy em giữ gìn đồ vật, tổ chức cho học sinh ni trồng, chăm sóc bảo vệ cây, hoa, động vật, Học sinh trau dồi vốn sống, biết suy nghĩ, có cảm xúc, tình cảm Từ đó, dạy em cách thể suy nghĩ, tình cảm ngơn ngữ nói, viết + Tạo hứng thú cho học sinh cách thông qua trò chơi, qua tranh ảnh hay qua hát: Sử dụng kết hợp nhiều hình thức học tập với tăng cường trị chơi tích cực cách hợp lí, có sáng tạo phù hợp với nội dung học + Cách 1: Cho em hát hát gắn với đề gần gũi tiết trả bài, sau gợi mở cho em nhớ nhắc lại đề nối tiếp nêu đề cịn lại Ví dụ: Khi dạy tiết Tập làm văn trả “Tả vật”, có đề: “Tả vật mà em u thích”, tơi cho em hát “Chim chích bơng” hoặc “Chú ếch con”, hay “Gà trống, mèo cún con” gợi lại cho em: Có nhiều lồi động vật khơng đẹp mà cịn dễ thương, bạn sẽ khó cưỡng lại việc muốn vuốt ve hay ơm chúng Tình cảm lồi động vật nhiều cảm xúc, trạng thái khơng kém tình yêu người Tiết trước, em viết văn vật Đó đề nào?” Sau học sinh nêu đề: “Tả vật mà em u thích”, tơi u cầu vài em khác nối tiếp nêu đề lại + Cách 2: Cho học sinh xem số hình ảnh liên quan đến vấn đề có tiết trả yêu cầu học sinh nhớ lại đề Khi dạy Tập làm văn trả “Tả cối”, tơi cho học sinh xem số hình ảnh cối công viên, hoa khoe sắc ngày tết hay có hình dáng, đẹp hoặc vườn rau mẹ hỏi: “Những hình ảnh gợi cho em nhớ đến đề văn tiết kiểm tra viết trước?” + Cách 3: Cũng mở đầu tiết học trị chơi để tạo hứng thú cho học sinh học tập Ví dụ: Trong tiết trả “Tả vật” tơi cho học sinh giải đáp số câu hỏi vật có làm em như: lợn, gà trống, mèo, chó…Sau tơi giải thích: “Chó, mèo, lợn, gà… vật gần gũi với Các em nhớ lại nêu đề tiết tả vật tiết trước.” Với cách giới thiệu khác nhau, không tiết giống tiết nào, em không bị nhàm chán, thích thú, hào hứng phát biểu, tạo khơng khí học vui, nhẹ nhàng từ hoạt động Ví dụ: Cùng tả cảnh bình minh - Ở thành phố sẽ mở đầu với âm sôi động tiếng xe cộ, tiếng giao bán hàng, tiếng người cười nói tầng tầng lớp lớp bụi hồng thoa ngơi nhà cao tầng - Buổi bình minh êm ả làng quê lại bắt đầu với âm quen thuộc tiếng gà gáy sáng, tiếng chim hót líu lo, tiếng xào xạc dịu hiền với sương mờ ảo giăng mắc dòng sông với cánh đồng, vườn ăn trái xanh um tùm + Quan sát đồ vật, ta cần xem xét tỉ mỉ phận, nhiều góc độ nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi lưỡi nếm) Song, miêu tả, ta cần tránh lối liệt kê thật đầy đủ, nặng lí trí, thiếu cảm xúc người viết Bài văn tả đồ vật phải nêu nét bật, đặc sắc, vừa khắc họa rõ hình ảnh đồ vật cụ thể vừa bộc lộ suy nghĩ, tình cảm người đồ vật Có vậy, đồ vật tả gây ấn tượng sâu sắc đem đến cho người đọc cảm xúc chân thật, lành mạnh + Mỗi loại có hình dáng, đặc điểm, lợi ích định Vì vậy, miêu tả chúng, học sinh phải làm bật đặc điểm Tả ăn cần tập trung miêu tả hình dáng cây, mùi vị quả; tả lấy hoa cần tả hương sắc hoa; tả cho bóng mát phải làm rõ dáng cây, tán lá, … Ví dụ, cùng đào (Cây đào thế, đào cổ thụ), hình dáng chúng lại hồn tồn khác nhau, đào có thân mềm mại rồng uốn lượn, đào cổ thụ từ thân lại tỏa nhánh lớn cánh tay vững chãi hướng phía khác + Tả vật dùng lời văn để giúp người đọc hình dung rõ vật tả với đặc điểm bật hình dáng, hoạt động thói quen sinh hoạt riêng 7 Trong thực tế vật có đặc điểm riêng Ví dụ cùng gà gà chọi khác gà trống Bài văn miêu tả vật cần sử dụng dụng nhiều từ ngữ gợi tả từ láy, từ tượng hình, từ tượng thanh… biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp riêng vật định tả Bài văn tả vật cần chọn lọc chi tiết để tả Mỗi phận vật nên chọn tả nét tiêu biểu nhất, đồng thời phải xác định đâu nét chính, nét chủ yếu để tập trung miêu tả nhằm làm bật vẻ đẹp phận để người đọc, người nghe khơng thể nhầm lẫn với đối tượng khác Khi tả vật cần tả tập tính, thói quen riêng biệt để văn tả thú vị Đơi tập tính khiến cho người đọc phải bất ngờ Tả hoạt động vật nên kết hợp với yếu tố liên quan đến đời sống vật thiên nhiên, người em để văn sống động Ví dụ 1: Mở tả mèo: Mới sáng sớm, mặt trời mùa hạ lên cao báo Hiệu giải pháp: Đối với phương án vận dụng qua tiết học tất kiểu Giáo viên cho học sinh củng cố, tổng hợp, so sánh sau dạng văn miêu tả Định hướng cho học sinh lớp cách viết dạng văn miêu tả tự nhiên, chân thực, sáng tạo vừa gợi hình, vừa gợi cảm mà khơng giả tạo, sáo rỗng Các em hiểu miêu tả chân thực, sống động giàu cảm xúc văn hay có hồn 6.1.3 Giải pháp 3: Cung cấp cho học sinh phương pháp làm văn miêu tả; Mục tiêu: HS phân biệt khác dạng văn miêu tả, nắm sâu sắc yêu cầu, cách quan sát bước làm văn miêu tả Giải pháp: Miêu tả dùng lời văn có hình ảnh, làm trước mắt người đọc tranh cụ thể cảnh, người, vật làm ta ý cảm xúc sâu sắc Người tả phải nắm vững vật định tả có nét bật, đặc sắc diễn tả lại từ ngữ giàu sức gợi cảm, cho thấy rõ hình khối, kích thước, màu sắc, âm thanh, hương vị,…và cảm giác vui, buồn, ngạc nhiên, thích thú,…khi nhìn cảnh, vật Cầm tay bút máy, ta tháo rời để xem có phận gì: nắp bút, thân bút, ngòi bút; Riêng nắp bút lại gồm: nắp nhựa, đai sắt, ghim cài, ốc chốt Nếu nêu tên thơi kể Tả phải làm cho người đọc, người nghe trông thấy trước mắt phận nó: Vng, trịn, to, nhỏ, dài, ngắn sao, có màu sắc gì?…lại thấy tình cảm gắn bó người với bút Nhìn cảnh, vật ta nhìn mắt lịng yêu ghét Bài tả phải vừa gợi hình, vừa gợi cảm, phải đạt yêu cầu sau: + Tả giống với thực tế; Tả cụ thể có thứ tự; Tả gắn với tình người Đối với HS giỏi, yêu cầu nâng cao hơn, cụ thể: + Tả có nét tinh tế; Tả sinh động; Cảm xúc lồng vào nét tả tự nhiên Hướng dẫn học sinh cách quan sát đối tượng miêu tả, tìm ý đơi với tìm từ ngữ để diễn tả sinh động điều quan sát Cân nhắc để chọn thứ tự xếp chi tiết sẽ tả mà coi thích hợp Giúp học sinh nắm yêu cầu làm văn miêu tả + Cụ thể hóa vật (tả gì?) + Cá thể hóa vật (tả nào?) + Mục đích hóa vật (tả với mục đích ?) + Cảm xúc hóa vật (tả với tư tưởng, tình cảm, thái độ sao?) Cung cấp cho học sinh bước làm văn miêu tả (5 bước) Bước 1: Tìm hiểu đề Bước 2: Quan sát tìm ý Bước 3: Sắp xếp ý lập dàn ý Bước 4: Tạo văn: Biết chọn lựa, chắt lọc hình ảnh miêu tả; Biết chọn lựa, sử dụng từ ngữ giàu tính gợi tả, gợi cảm, nói-viết câu văn có dùng phép so sánh, nhân hóa phù hợp với đối tượng miêu tả; Tập diễn đạt câu văn (nói, viết) chọn ý, xếp ý, câu văn lơgic: Bước 5: Kiểm tra lại tồn văn Hiệu giải pháp: HS nắm đặc điểm đối tượng, biết cách quan sát đối tượng miêu tả, xếp, chọn lọc ý Các em biết cần viết viết nào, viết trước, sau, Bài viết khơng lan man, không kể lể trọng tâm đề cần miêu tả 6.1.4 Giải pháp 4: Dạy tốt phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả Mục tiêu: HS hiểu mối quan hệ phân môn môn Tiếng Việt Tập đọc Tập làm văn có mối quan hệ mật thiết với Dạy tốt tập đọc sẽ giúp học sinh có lực cảm thụ văn học, làm giàu hình ảnh Một văn hay văn chữ viết xấu, mắc nhiều lỗi tả Dạy tốt luyện từ câu làm giàu vốn từ cho học sinh, em diễn đạt câu sinh động, giàu hình ảnh, sử dụng thành thạo biện pháp tu từ, tích luỹ thành ngữ, tục ngữ Giải pháp: Để thực giải pháp giáo viên cần: Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình mơn Tiếng Việt lớp 4, Mối quan hệ nội dung phân môn chủ điểm học Từ giáo viên nghiên cứu, xây dựng nội dung giảng dạy cho phù hợp với lực học sinh Ngoài tập luyện từ câu chương trình, tiết tập làm văn đặc biệt luyện tập tiết trả viết, tiết luyện tập vào buổi chiều học sinh luyện tập dạng sau: * Tập diễn đạt câu sinh động, giàu hình ảnh Ví dụ: + Câu chưa gợi hình ảnh: "Hai khóa mạ kền nhìn em" + Câu có hình ảnh: "Hai khóa mạ kền sáng lống đơi mắt long lanh nhìn em" + Câu chưa gợi âm thanh: "Mấy chim hót bụi cây" + Câu gợi âm thanh:"Mấy chim hót ríu rít bụi cây" * Tập cho học sinh dùng biện pháp nhân hóa: Muốn nhân hóa ta thường lấy động từ, tính từ dùng tả người để dùng tả vật Nhân hóa cách làm cho câu văn thêm gợi cảm Học sinh luyện tập qua tập: Đọc lại văn tả cối học (Bãi ngô, Cây gạo) hình ảnh nhân hóa có Học sinh tự tìm ghi kết nháp: + Búp ngô non núp cuống + Bắp ngô chờ tay người đến hái + Cây gạo già năm lại trở lại tuổi xuân Sau mùa hoa trở dáng vẻ trầm tư đứng im, hiền lành Học sinh vận dụng biện pháp nhân hóa để viết câu văn: +"Mấy chim hót" -> "Mấy chim ríu rít trị chuyện với cành cây" +"Cành in bóng xuống mặt hồ" -> "Cành cúi xuống hôn mặt hồ phẳng lặng" * Tập cho học sinh dùng biện pháp so sánh: Học sinh luyện tập thông qua tập: Đọc lại văn tả cối học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) hình ảnh so sánh có Học sinh tự tìm ghi kết nháp: + Hoa sầu riêng thơm ngát hương cau, hương bưởi + Cánh hoa nhỏ vẩy cá, hao hao giống cánh sen + Hoa ngơ lúc cịn nhỏ búp kết nhung phấn + Hoa ngô lúc già xơ xác cỏ may + Quả gạo múp míp, hai đầu thon vút thoi Học sinh vận dụng biện pháp so sánh để viết câu văn: +"Những dễ đa chằng chịt đan quyện vào nhau, lên mặt đất trăn hoa nằm hóng gió" +"Lá mít dày hình bầu dục to bàn tay, xanh mướt" +" Cặp làm chất liệu nilông tổng hợp, màu xanh rêu, sợi tơ óng ánh pha kim tuyến Sờ vào có cảm giác mát lạnh mềm mềm da đứa trẻ bú sữa" 10 Hiệu giải pháp: Biện pháp giúp học sinh vận dụng luyện tập phối hợp kiến thức phân môn Tiếng Việt vào tập làm văn cách sáng tạo Dùng từ xác, nghĩa, ngắt câu đúng, làm phát triển ý hợp lí Học sinh chưa biết bộc lộ cảm xúc sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả Sự vật em miêu tả sống động, gần gũi 6.1.5 Giải pháp 5: Hướng dẫn học sinh số thủ pháp làm văn miêu tả; Mục tiêu: HS biêt cách lựa chọn đối tượng miêu tả Biết cách xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết xây dựng bố cục văn Giải pháp: Học sinh biết chọn đối tượng miêu tả: Bước 1: Học sinh xác định xác đối tượng chung đề Bước 2: Liệt kê số đối tượng cụ thể thuộc yêu cầu đề Bước 3: Kiểm tra hiểu biết đối tượng cụ thể Bước 4: Dự đốn thuận lợi, khó khăn quan sát, xếp ý, trình tự tả, sử dụng ngơn từ miêu tả với đối tượng liệt kê Bước 5: Dựa vào bước 3, bước 4, đối tượng nhiều ưu điểm định chọn đối tượng Biết cách xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết xây dựng bố cục văn Ví dụ 1: Mở tả bàng: Đã nghe câu từ đáng yêu sáng qua hát “Cây bàng trước ngõ” quên “Mùa đông áo đỏ, mùa hạ áo xanh Cây bàng mở hội chim hót vây quanh” Tuổi thơ em lớn lên với câu chuyện bà, lời ru mẹ, chăm sóc răn dạy bố mà em lên cùng bàng đầu ngõ Khi em sinh bàng có Những đứa trẻ xóm em sinh người hồn cảnh, tính cách bàng người bạn chung thân thiết chúng em Như thấy tác giả khơng giới thiệu trực tiếp bàng định tả mà lại giới thiệu hát Lời ca bàng thật sống động, từ tạo ấn tượng đẹp đẽ cho người đọc bàng quen thuộc gắn bó thân thiết với tuổi thơ Lưu ý chọn mở theo cách chọn câu thơ, câu hát thật hay Ví dụ 2: Mở tả chim bồ câu: Ai nghe hát “Hịa bình cho bé” khơng thể qn lời ca ngào sáng dành cho bồ câu trắng Kìa đàn bồ câu trắng trắng, mắt tròn xoe hiền hòa Cũng giống tác giả hát, chẳng biết từ yêu mến bồ câu hiền hòa, xinh xắn, vị sứ giả nhỏ bé đáng u hịa bình Những chim người bạn thấn thiết năm tháng tuổi thơ Trong mở khéo léo lồng ghép ca từ hát để lồng ghép vào giới thiệu chim bồ câu cách tự nhiên Khi viết mở theo cách này, tìm câu thơ, câu ca dao, câu hát thật hay dẫn dắt đến vật định tả - Mở cách giới thiệu thời điểm xuất vật 11 - Ví dụ 1: Mở tả mèo: Mới sáng sớm, mặt trời mùa hạ lên cao báo hiệu ngày rực rỡ khơ gió khỏe khoắn tươi mát thổi bay đám mây màu tro u ám đêm qua, trả lại cho bầu trời khoảng quang đãng ngập nắng Mèo thích chí chạy sân chơi đùa Một mở thật ấn tượng giàu hình ảnh Trước giới thiệu mèo, tác giả giới thiệu thời điểm mèo xuất hiện… Chính thời tiết quang đãng ấm áp nên mèo thích chạy sân chơi đùa Khi mở theo cách cần sử dụng từ gợi ta thời gian, không gian cụ thể gắn với vật Ví dụ như: Mùa xuân mùa chim công múa, mùa chim én bay về, mùa hè mùa chim tu hú, ca sĩ ve sầu… - Ví dụ 2: Mở tả chim công: Mùa xuân trăm hoa đua nở ngàn khoe sức sống mơn mởn Mùa xuân mùa chim công múa Như giới thiệu không gian, thời gian làm cảnh cho xuất vật giống việc vẽ lên tranh thật đẹp để xuất vật Nền cảnh thật đẹp, xuất vật tự nhiên mở hay, hấp dẫn giàu sức gợi - Mở cách nêu ý nghĩa đối tượng miêu tả Ví dụ: Mở tả chim họa mi: Thời thơ ấu, chim họa mi đồng hồ báo thức quen thuộc em Khi ông mặt trời thức dậy lúc cất tiếng ca lảnh lót lộc vừng báo hiệu ngày bắt đầu Mở này, ví chim họa mi đồng hồ báo thức năm tháng tuổi thơ Điều khiến chim thật đặc biệt với người viết đồng thời thể yêu quý, gắn bó tác giả với loài chim Học sinh cần đọc nhiều, quan sát nhiều để tìm cách mở riêng cho văn Dù mở cách cách dẫn dắt tự nhiên cảm xúc chân thành sẽ có mở hay hút người đọc Chú ý không viết mở dập khn, sáo rỗng theo kiểu: Trong vườn có nhiều loài em yêu quý xoài Hay Nếu hỏi em em yêu quý đồ vật em khơng ngần ngại trả lời gấu bơng Với cách mở sáo mịn theo kiểu dù có dùng nhiều từ bộc lộ cảm xúc yêu quý hay u thích khơng thể truyền cảm hay làm lay động trái tim người đọc Xây dựng phần thân Thân bài: Dùng lời văn để tả, tái hiện, chụp chân dung đối tượng miêu tả góc nhìn định Có thể sử dụng biện pháp nghệ thuật để lột tả hình ảnh cách sinh động Thân gồm số đoạn văn, toàn nội dung miêu tả viết theo phần, ý xếp quan sát, chuẩn bị viết Trong đó, thể hình ảnh đối tượng miêu tả với ngôn từ biện pháp nghệ thuật mà người viết vận dụng để miêu tả Việc hướng dẫn học sinh phần khó khăn giáo viên cần phải kiên trì Hướng dẫn học sinh đạt kết 12 hai mà phải đòi hỏi trình Giáo viên cần hướng dẫn nơi, lúc đặc biệt tập làm văn cần chữa triệt để lỗi sai cách dùng từ, đặt câu, luyện tập sử dụng biện pháp nghệ thuật Để học sinh làm tốt phần thân bài, giáo viên cần hướng dẫn học sinh viết theo trình tự định chọn lập dàn Giáo viên cần hướng dẫn học sinh: + Bám sát dàn chi tiết + Dùng từ gợi tả, gợi cảm biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa + Dùng từ đặt câu có liên kết biện pháp tu từ câu + Đoạn văn trình bày cách có liên kết đoạn + Sử dụng dấu câu Ví dụ : Kết tả mèo: Từ ngày có mèo Mít bảo vệ, bếp nhỏ nhà em khơng cịn tên chuột dám bén mảng đến Vì nhà em yêu quý anh chàng vệ sĩ tí hon tài giỏi - Kết cách nêu nhận định, đánh giá vẻ đẹp đối tượng miêu tả Ví dụ: Kết tả chim công: Quả không ngoa người ta ví chim cơng nghệ sĩ múa tuyệt vời rừng xanh Lưu ý: Dù kết theo cách viết cách chân thực giàu cảm xúc Chúng ta đừng viết kết sáo mòn như: Em yêu quý cặp hay Mai dù có đâu xa em không quên phượng vĩ sân trường Hoặc: Em yêu quý mèo; em chăm sóc thật chu đáo - Kết cách nêu tình cảm, cảm xúc thân với đối tượng miêu tả… Ví dụ: Kết tả chích bơng: Chích bơng nhỏ bé q, xinh xẻo bạn trẻ em mà người bạn thân thiết bà nông dân Tác giả khép lại văn tả chích bơng đoạn văn thể cảm xúc dành cho lồi chim bé nhỏ, xinh đẹp Bài văn khép lại lại thấy tình cảm yêu mến tác giả với loài chim bé nhỏ gần gũi mở lòng Để rèn luyện kĩ viết văn miêu tả cho học sinh, giáo viên phải giúp học sinh xác định mục đích viết, chủ đề viết trì chủ đề suốt viết để văn không lan man Hiệu giải pháp: Trong văn miêu tả, mở phần tạo nên ấn tượng viết kết phần cuối cùng, khép lại văn để lại cảm xúc, lắng đọng lòng người Biện pháp giúp hoc sinh viết văn có bố cục chặt chẽ, có lời văn phù hợp với yêu cầu nội dung thể loại, đoạn văn liên kết logic với chặt chẽ theo ba phần mở bài, thân bài, kết Các em viết mở kết miêu tả cho thật khéo léo, tự nhiên vẫn ấn tượng, hấp dẫn người đọc 6.1.6 Giải pháp 6: Cung cấp, giúp học sinh tích luỹ vốn kiến thức văn học, vốn từ miêu tả và làm giàu tưởng tượng em làm văn miêu tả; 13 Mục tiêu: Cung cấp vốn từ cho HS, em biết vận dụng vào làm Khơng phụ thuộc hay bắt chước câu, đoạn văn mẫu, hạn chế văn có câu, đoạn giống Giải pháp: Giáo viên gợi ý cho học sinh số ghi chép: Ví dụ ghi chép để miêu tả theo chủ đề, cụ thể: * Các từ thường dùng miêu tả cối (Kích thước: Cao lớn, khổng lồ, cao chừng… cao đến …; Rộng … tay người ôm; Mập mạp, mảnh dẻ, mảnh mai, mảnh khảnh…Hình dáng: Nghiêng nghiêng, cong queo, mềm mại, uốn lượn hay vươn thẳng…) * Các từ thường dùng miêu tả đồ vật: tròn xoe, nhỏ nhắn,… * Các từ thường dùng miêu tả vật: + Miêu tả kích cỡ, thân hình vóc dáng vật như: nhỏ nhắn, to lớn lừng lững bê nhỡ hay thon thả + Khi miêu tả hình dạng vật sử dụng hình ảnh so sánh khối bơng trắng muốt hay tượng người vũ nữ đồng đen + Về dáng vẻ nhà văn sử dụng từ nhanh nhẹn, khỏe khoắn hay ham hoạt động tinh nhanh, rón rén, oai vệ,… Khi miêu tả không thiết phải tả tất đặc điểm đặc điểm đặc biệt tả Tưởng tượng miêu tả quan trọng Có tưởng tượng có hình ảnh hồn chỉnh đối tượng miêu tả Tưởng tượng hình dung đối tượng mà ta nhắm mắt lại đối tượng sẽ rõ nét hơn, cụ thể hơn, gần gũi Tưởng tượng giúp ta thấy nét đặc sắc đối tượng, thấy điểm tương đồng với đối tượng khác, thấy mối quan hệ đối tượng với vật tượng xung quanh, với kỉ niệm hay kí ức mang dấu ấn sâu sắc lòng người viết Từ tưởng tượng, học sinh sẽ cảm nhận đối tượng miêu tả tình cảm, tình u mình, thấy tầm quan trọng đối tượng tả với người xung quanh Miêu tả gắn với tưởng tượng cách bộc lộ cảm xúc, tình cảm khả cảm thụ đẹp người viết văn miêu tả Giáo viên hướng dẫn học sinh tưởng tượng theo cách: - Không trực tiếp quan sát, tập trung tất giác quan vào đối tượng - Nhắm mắt, hình dung đối tượng: hình ảnh, hoạt động đối tượng, ảnh hưởng, tác động đối tượng đến vật xung quanh - So sánh đối tượng miêu tả với đối tượng khác tương đồng - Phân tích, đánh giá hay, đẹp có đối tượng - Nhân hố hay tự nhiên hố vài hình ảnh đặc sắc đối tượng - Dự đoán trước khả năng, điều tốt đẹp mà đối tượng vươn tới - Liên tưởng với điều biết; nghe, đọc, cảm nhận đối tượng từ trước tới 14 - Ghi chép lại tưởng tượng để lựa chọn, chắt lọc đưa vào viết Hiệu giải pháp: Là biện pháp tích cực để giúp học sinh trau dồi vốn kiến thức văn học Học sinh biết cách ghi chép theo chủ đề, ghi chép hàng ngày Các em tích lũy vốn từ từ nhiều nguồn: giao tiếp hàng ngày; đọc sách, báo; xem, nghe truyền hình, truyền thanh; trao đổi với bạn bè; cô giáo cung cấp; 6.1.7 Giải pháp 7: Cá thể hóa hoạt động dạy học; Mục tiêu: Nhằm phát triển lực đối tượng HS, dạy cho cá nhân dạy theo số đông, phương pháp phải phù hợp với đối tượng Giải pháp: Quan tâm đến đối tượng học sinh hạn chế lực, đồng thời vẫn đảm bảo phát triển lực cảm thụ văn học học sinh khiếu Ví dụ: + Bài làm học sinh khiếu: Bên ngồi hình chữ nhật chứa đựng kho tàng kiến thức vô q giá Các bạn có biết, vật khơng? Đó ngơi nhà kiến thức tơi Ngôi nhà kiến thức mang tên “Tiếng Việt 5, tập một” (Tả sách Tiếng việt em) + Bài học sinh khá: Vào đầu năm học mới, em bố mẹ mua cho nhiều sách vở, cúng đẹp, em thích Nhưng số sách đó, mà em yêu quý Tiếng Việt 5, tập (Tả sách Tiếng việt em) + Bài HS trung bình: Đầu năm học, mẹ mua cho em sách lớp 5, em thích Tiếng Việt 5, tập (Tả sách Tiếng việt em) Tuyệt đối không hướng dẫn học sinh cách đồng loạt để em có câu văn chung chung Em thích áo mẹ mua, em hứa học chăm ngoan, đạt thành tích tốt để ba mẹ vui lòng (Tả áo em mặc đến lớp hôm nay) Em coi cặp người bạn thân thiết Em giữ gìn cặp cẩn thận, không để bụi bẩn bám vào thường xuyên lau chùi để giữ cặp bền (Tả cặp sách) Hiệu giải pháp: GV phân hóa đối tượng học sinh, HS có lực viết văn em phát huy lực có hội thi thố tài Ngược lại, em chưa giỏi em có tinh thần nỗ lực thêm tự tin vào thân 6.1.8 Giải pháp 8: Thực hiện nghiêm túc việc chấm bài và trả bài tập làm văn Mục tiêu: Đây công việc giáo viên giúp học sinh nhận biết thực tế làm mình, khả năng, lực em cách viết văn Đồng thời với việc chấm việc hướng dẫn học sinh sửa bài, giúp em phát điểm hay, điểm chưa đạt văn Trên sở đó, học sinh phải sửa lại làm cho hơn, hay Giải pháp: Chấm công việc lao động vất vả, phức tạp địi hỏi người giáo 15 viên phải có tinh thần trách nhiệm cao, thái độ cẩn trọng, đắn Giáo viên tiếp xúc với sản phẩm tinh thần học sinh, kiểm nghiệm thành lao động giảng dạy giáo dục Khi chấm bài, giáo viên phải có thái độ u thương, tơn trọng học sinh Bài văn kết lao động em Vì thế, hay hoặc dở giáo viên vẫn phải tơn trọng Cần nghiêm khắc, tránh tuyệt đối tình trạng “chấm cho xong việc” mà coi thường sản phẩm học sinh làm Trong chấm giáo viên cần loại lỗi mà học sinh phạm phải Ghi rõ lỗi gì? Sai nào? Cụ thể giáo viên ghi cụ thể vào sổ công tác để tiện cho việc sửa chữa khắc phục viết học sinh trả Việc ghi lại lỗi sai nhằm mục đích phục vụ cho cơng việc giảng dạy lí thuyết hay sử dụng tư liệu cho tiết trả Sự liên kết nội dung liên kết bên khó nhận thấy, nhiều người thường ý đến hình thức ngơn từ mà khơng coi trọng đến logic ý Trong chữa văn cho học sinh, giáo viên cần ý chữa lỗi tả, chữa lời chữa ý Người giáo viên cần hiểu rõ mục tiêu tiết trả để thực cách nghiêm túc, kĩ lưỡng, tránh làm “lấy lệ”, qua loa, đại khái Muốn làm vậy, giáo viên cần: - Chấm thật kĩ, thấy rõ ưu, nhược điểm viết; chữa lỗi tiêu biểu cần khắc phục cho em - Ghi lại lỗi học sinh theo loại: Lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu, lỗi diễn đạt,…; Ghi lại từ, câu, đoạn văn hay - Thống kê phân loại Nhận xét chung ưu, nhược điểm viết học sinh * Trong trả bài: Đồng thời với việc chấm việc hướng dẫn học sinh sửa bài, giúp em phát điểm hay, điểm chưa đạt văn Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đoạn viết, tự kiểm tra đối chiếu với mục đích yêu cầu đặt lúc đầu để tự đánh giá, sửa chữa viết Giáo viên cần hướng dẫn học sinh xem xét nội dung hình thức diễn đạt - Tiến hành quy trình hướng dẫn (Linh hoạt thời gian thực bước, hình thức tổ chức sửa lỗi thảo luận nhóm, tuỳ theo kết viết học sinh) - Lưu ý: Học sinh phải thấy lỗi văn bạn; sửa lỗi ghi nhớ nó; hiểu rõ có nhu cầu học hỏi từ, câu, đoạn văn hay, giàu hình ảnh sức gợi tả Trước cho học sinh học hỏi từ, câu, đoạn văn hay cần lưu ý cho em đọc lên (thành tiếng đọc thầm) cách diễn cảm tất em cảm nhận thú vị hay Tuy nhiên, ta khơng nên địi hỏi q cao học sinh Tuỳ vào đối tượng học sinh mà đặt em sửa lỗi hay học từ, câu, đoạn hay mức độ Hiệu giải pháp: Giáo viên không làm hộ, làm thay học sinh mà giữ vị trí cố vấn, uốn nắn suy nghĩ lệch lạc cho học sinh Từ nhận xét GV, học sinh tự phát ưu điểm, hạn chế làm mình, bạn 16 nhằm phát huy vai trò chủ thể sáng tạo học sinh, em biết phát huy ưu điểm đưa cách sửa chữa phù hợp Sau học sinh phát lỗi sai đưa cách làm Từ em sẽ ý để tránh mắc lỗi sai tương tự Tóm lại: Các biện pháp tơi đưa có mối liên hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau, bổ sung cho Khi Giáo viên tạo hứng thú cho học sinh tiết học văn miêu tả em sẽ dễ dàng tiếp thu, thực nội dung mà giáo viên gợi ý, hướng dẫn Các em tích lũy cho vốn từ ngữ phong phú, biện pháp tu từ viết văn em sẽ thực hành viết đoạn, viết văn hay, giàu cảm xúc Nếu người giáo viên đứng lớp biết kết hợp giải pháp, biện pháp cách đồng bộ, khéo léo, khoa học sáng tạo sẽ gây hứng thú cho học sinh tiết học sẽ thành công Với cách thức dạy Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp nói trên, giáo viên phải có kế hoạch cách có hệ thống, phải kiên trì, bền bỉ, lâu dài, khơng thể nóng vội Khi học sinh hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả, biết quan sát đối tượng, tích lũy vốn từ miêu tả, biết xây dựng bố cục văn; cách diễn đạt, biết tưởng tượng sử dụng biện pháp nghệ thuật viết văn, sửa lỗi kĩ tiết trả viết văn miêu tả trở nên dễ dàng hơn; học sinh hứng thú học nhiều, chất lượng viết học sinh nâng cao 6.2 Tính sáng kiến: Sáng kiến nghiên cứu vấn đề khó, lần đầu áp dụng trường Đó vấn đề thiết thực, gắn với nhiệm vụ phân công cần thiết ngành Những giải pháp giải băn khoăn, đơn điệu q trình lên lớp tơi so với ngày đầu tiếp cận với văn miêu tả GV phải có kế hoạch cách hệ thống, phải kiên trì, bền bỉ, lâu dài, tự nghiên cứu, tích lũy, nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng trình giảng dạy GV người hướng dẫn, định hướng để học sinh phát huy khả tự học, chủ động, sáng tạo: - Lập dàn chi tiết theo nội dung, yêu cầu đề - Viết đoạn văn, văn miêu tả hay, giàu hình ảnh, diễn đạt trơi chảy, xếp ý theo trình tự hợp lí Mỗi đoạn văn đảm bảo câu mở đoạn câu kết đoạn Biết viết câu chuyển đoạn - Thông qua việc trình bày văn viết trước lớp, học sinh phát triển khả diễn đạt, giao tiếp học tập điểm hay văn bạn Qua tạo động học văn miêu tả cho học sinh lớp 5, mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách cho HS Giúp người dạy, người học có quan niệm môn học Hiệu đạt áp dụng sáng kiến: - Sau năm nghiên cứu áp dụng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng viết văn miêu tả lớp 5A trường TH Quyết Thắng, chất lượng viết văn miêu tả lớp 5A đạt hiệu rõ rệt Dưới bảng thống kê chất lượng viết văn miêu tả lớp 5A trước sau áp dụng SK Cụ thể: 17 Qua bảng số liệu, ta thấy chất lượng phân môn Tập làm văn sau áp dụng đề tài thật đáng phấn khởi, kết trình phấn đấu trị lớp 5A trường Tiểu học Quyết Thắng Chất lượng phân môn Tập làm văn nâng lên rõ rệt góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp tổ chuyên môn: Trong học em tập trung Có nhiều học sinh (nhất HS học tốt) có sổ tay riêng để ghi lại điều quan sát được, câu văn hay, Thành tích học tập em học sinh có nhiều tiến Từ việc ngại viết văn em hứng thú làm văn biết thực làm văn miêu tả theo trình tự bước cách độc lập thành thói quen tốt Nhiều văn có chất lượng cao Tình trạng học sinh làm lạc đề, sai lỗi tả, lỗi dùng từ đặt câu giảm rõ rệt Nhiều học sinh biết cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa vào làm cho văn trở nên sinh động giàu hình ảnh Bên cạnh em cịn biết làm văn có cảm xúc hơn, câu văn chau chuốt hơn, mở bài, kết ấn tượng, mẻ Ngoài học sinh cịn thể tơi cách rõ ràng, bộc bạch tơi cách trọn vẹn, linh hoạt giao tiếp Học sinh biết tự đánh giá mình, đánh giá bạn, biết học tập ưu điểm bạn sửa chữa hạn chế hoặc bạn giúp em chủ động, tự tin mạnh dạn giao tiếp Khả áp dụng, phạm vi, lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 8.1 Khả áp dụng, phạm vi, lĩnh vực áp dụng: Kinh nghiệm: “Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5” áp dụng có hiệu trường Tiểu học Quyết Thắng 8.2 Kết việc ứng dụng đề tài: Giáo viên: Nắm chắc, hiểu sâu rộng, bao hàm kiến thức văn miêu tả qua đề tài Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp Thiết kế tổ chức tiến hành tiết học môn Tiếng Việt nhẹ nhàng, hiệu Học sinh: Kĩ viết văn miêu tả HS tốt hơn, lời văn sinh động, giàu hình ảnh, cảm xúc Học sinh tích cực, chủ động học, ham thích học tiết Tập làm văn, mạnh dạn bộc lộ khả trước lớp qua tiết học Tập làm văn Trong giao tiếp học sinh nhạy bén, tự tin, dùng từ chuẩn xác Chất lượng học, tỉ lệ học sinh tự tin, u thích mơn học nâng lên rõ rệt 8.3 Những kết luận trình nghiên cứu: Để rèn cho học sinh có kĩ tốt viết văn miêu tả người giáo viên cần thực tốt biện pháp sau: 18 Cung cấp cho HS phương pháp làm văn miêu tả Đồng thời cần hướng dẫn HS có số thủ pháp làm văn miêu tả Tạo thói quen chăm nghe giảng, nắm vững kiểu bài, có kĩ quan sát, tìm ý, tìm từ ngữ phù hợp, có bố cục rõ ràng,… Xây dựng số tập bổ trợ rèn kĩ sử dụng từ ngữ biện pháp nghệ thuật tu từ Cung cấp, khuyến khích học sinh tích lũy vốn từ ngữ, vốn kiến thức văn học học, đọc văn, thơ miêu tả; Bồi dưỡng cho học sinh vốn sống, vốn hiểu biết giới xung quanh Thực nghiêm túc tiết trả bài; Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, chỉnh sửa kịp thời thường xuyên, chuyển kết đánh giá giáo viên thành kĩ tự đánh giá học sinh Phải nắm vững đối tượng học sinh, hiểu rõ trình độ lực, hồn cảnh sở thích em; Phải phân loại HS, người giáo viên áp dụng pháp dạy học phù hợp với nhóm đối tượng học sinh, với cá thể HS Tạo khơng khí sơi nổi, tơn trọng khác biệt, chân thực học sinh, khích lệ động viên em có cố gắng dù đơi chút… Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy để cung cấp cho HS hình ảnh sinh động cảnh vật đặc biệt cảnh đẹp đất nước mà em có điều kiện biết đến Cần phải có luyện tập giáo viên - học sinh; cần giữ lại văn hay năm học trước để làm mẫu cho học sinh năm 8.4 Những kiến nghị, đề xuất: Đối với công tác đạo chuyên môn nhà trường: Nên tổ chức chuyên đề dạy tập làm văn có ý kiến đóng góp, đạo để tơi đồng nghiệp học hỏi, rút kinh nghiệm cho thân dạy Tập làm văn ngày tốt Đối với giáo viên: Khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiên cứu tìm tịi, học hỏi để có phương pháp giảng dạy tối ưu Phải có quan niệm môn học: Phân môn Tập làm văn môn học sáng tạo chép,…Là môn học tổng hợp kiến thức môn học khác kiến thức sống, môn tổng hợp kĩ (kĩ sống, kĩ giao tiếp, kĩ sử dụng ngơn ngữ, kĩ trình bày tạo lập văn bản, ) Giải pháp đồng bộ: + Hiểu tầm quan trọng môn học, dạy môn, đủ thời lượng, không coi trọng môn hoặc xem nhẹ môn + Nghiêm túc thực việc Giáo dục toàn diện cho học sinh 19 + Khuyến khích việc đọc sách cách: thư viện nhà trường phải hoạt động hiệu quả, lượng sách phong phú, đầy đủ chủng loại, quân tâm nhiều đến sách văn học,… Bố mẹ thường xuyên đưa đến hiệu sách, định hướng việc chọn sách cho con, mua sách thưởng cho có thành tích tốt,… + Tạo điều kiện cho em hồ nhập với thiên nhiên, đưa vào chương trình sinh hoạt tập thể trò chơi, nội dung nhằm phát triển kĩ giao tiếp, kĩ sử dụng ngơn ngữ,… trị chơi dân gian, đồng dao,… Trên số biện pháp mà trình giảng dạy kĩ làm văn miêu tả tơi áp dụng vào việc giảng dạy Mặc dù vấn đề đưa chưa phải tối ưu phần giúp tơi tìm phương pháp dạy học tốt cho thân Nếu tích cực thực tơi tin vấn đề đưa sẽ đạt kết cao Thời điểm áp dụng: Từ ngày 15 tháng năm 2020 đến ngày 15 tháng năm 2021 III Cam kết không chép vi phạm quyền Bằng kinh nghiệm trình độ nhận thức thân, cam kết thân tự nghiên cứu viết sáng kiến không chép hoặc vi phạm quyền HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI BÁO CÁO Lê Thị Thu Nguyễn Thị Hoan XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỞNG PHÒNG Phạm Thị Thanh Tâm XÁC NHẬN CỦA UBND THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH 20 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đông Triều, ngày 25 tháng năm 2020 BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề nghị Hội đồng khoa học sáng kiến xét, công nhận I Sơ lược lý lịch: - Họ tên: Nguyễn Thị Hoan - Ngày tháng năm sinh: 11/08/1978 - Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Đại học Giáo dục Tiểu học - Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng tổ 4+5, trường Tiểu học Quyết Thắng - Quyền hạn, nhiệm vụ giao: Chủ nhiệm giảng dạy lớp 5A II Nội dung Tên Sáng kiến Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp Thực trạng viết văn miêu tả học sinh lớp trước áp dụng SK - Được phân công BGH nhà trường, năm học 2020-2021 nhận nhiệm vụ chủ nhiệm giảng dạy mơn văn hóa có phân mơn Tập làm văn lớp Trong tuần giảng dạy, qua tìm hiểu tơi nhận thấy: 2.1 Những tồn tại, hạn chế: Về phía Giáo viên: Đa số giáo viên cho dạy văn miêu tả khó, khó khăn mà học sinh mắc phải học thể loại Do số giáo viên thiếu linh hoạt vận dụng phương pháp dạy học, chưa sáng tạo việc tổ chức hoat động cho HS Đây phân môn khó, địi hỏi HS phải tổng hợp kiến thức, phải thể rung cảm cá nhân, phải biết thể tiếng mẹ đẻ cách sáng Trong trình giảng dạy, hai thái cực thường xảy ra: - Hoặc hướng dẫn chung chung để học sinh tự mày mò - Hoặc dùng “văn mẫu”, học sinh việc chép Cả hai cách làm cho HS làm văn, ngại học văn, mặc dù vẫn có tình u văn học (ví dụ thích đọc truyện) Đơi số tiết giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học sơ sài chưa kích thích hứng thú, tìm tịi, sáng tạo học sinh Một vài Giáo viên có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học đơi ngại khơng dám “Thốt li” gợi ý SGK, sách tham khảo sợ sai không đủ thời gian cho tiết học Giáo viên chưa quan tâm rèn luyện cho học sinh thói quen đọc sách, đọc văn mẫu để học tập ý văn hay, từ ngữ đẹp, cách tả mẻ lại có ... giải pháp nhằm nâng cao chất lượng viết văn miêu tả lớp 5A trường TH Quyết Thắng, chất lượng viết văn miêu tả lớp 5A đạt hiệu rõ rệt Dưới bảng thống kê chất lượng viết văn miêu tả lớp 5A trước... hàm kiến thức văn miêu tả qua đề tài Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp Thiết kế tổ chức tiến hành tiết học môn Tiếng Việt nhẹ nhàng, hiệu Học sinh: Kĩ viết văn miêu. .. viên gạch cho tiến trình sau học sinh Vì lí quan trọng nên tơi mạnh dạn chọn cho sáng kiến kinh nghiệm ? ?Biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5? ?? Phạm vi đối tượng nghiên

Ngày đăng: 09/11/2022, 12:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan