MỘT HƯỚNG KHAI THÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA FOLKLORE VÀ VĂN HỌC VIẾT 1 Folklore và văn học viết Folklore hay còn gọi là văn hóa dân gian, là toàn bộ kho trí thức, trí tuệ, cách nhận thức của dân chúng, ....................................................................................................................................................................................................................................................
MỘT HƯỚNG KHAI THÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA FOLKLORE VÀ VĂN HỌC VIẾT Folklore văn học viết Folklore hay cịn gọi văn hóa dân gian, tồn kho trí thức, trí tuệ, cách nhận thức dân chúng, toàn lĩnh vực sáng tạo văn hóa quần chúng nhân dân Văn hóa dân gian tồn phát triển từ lâu đời Thuở mà người chưa có chữ viết, văn hóa dân gian truyền bá chủ yếu phương pháp truyền miệng, động tác làm mẫu để người khác làm theo… Việc tìm hiểu mối quan hệ văn hóa dân gian nói chung với văn học viết vấn đề giới nghiên cứu ngữ văn folklore quan tâm Từ trước tới nay, nhà nghiên cứu ý tới mối quan hệ folklore văn học dân gian; mối quan hệ folklore văn học viết mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Tuy nhiên dường quan tâm nhìn nhận theo mối quan hệ chiều, đặc biệt chương trình ngữ văn cấp phổ thơng Nếu nhìn nhận hướng bó hẹp hơn, xem xét mối liên hệ văn học dân gian với văn học viết khó xem mối quan hệ chiều Khi nhìn vào thời kì văn học trung đại, nói tương tác văn hoá dân gian, văn học dân gian với văn học viết mối quan hệ hai chiều Còn sau này, văn học đại lúc gắn liền với sống đời thường hơn, dường mối quan hệ tương tác dần trở thành hồ trộn lẫn ta khó nhận diện, khai thác từ góc nhìn tiểu sử tác giả Như để thấy cần có hướng để việc truyền tải vấn đề đến bạn học sinh cho hấp dẫn, cụ thể sâu sát Khai thác mối quan hệ tương tác hai chiều Ở Việt Nam, thuật ngữ Folklore dịch văn hóa dân gian với ý nghĩa sau: Nghĩa rộng: bao gồm giá trị vật chất tinh thần dân chúng sáng tạo (folk culture) Theo cách hiểu nầy, văn hoá dân gian đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, kể khoa học tự nhiên khoa học xã hội, đồng thời đối tượng nghiên cứu văn hoá học Nghĩa hẹp: Những sáng tạo dân chúng mang tính nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, văn hóa dân gian gồm ba thành tố : Nghệ thuật ngữ văn dân gian (tức văn học dân gian), nghệ thuật tạo hình dân gian , nghệ thuật diễn xướng dân gian Nghĩa chuyên biệt : folklore văn học dân gian, theo tác phẩm folklore hình thức ngơn từ gắn với nhạc, vũ, kịch tập thể dân chúng sáng tác.Cũng dùng thuật ngữ folklore văn học để văn học dân gian đồng thời phân biệt với đối tượng khác thuộc phạm trù folklore - văn hoá văn dân gian Như việc khai thác mối quan hệ Foklore với văn học viết có nghĩa ta xem xét nhìn nhận lại quan hệ văn học dân nian văn học viết, người ta văn học dân gian thành tố co trước văn học viết chịu tác động văn học dân gian mà chưa nhìn nhận mối quan hệ tương tác hai chiều qua lại lẫn Cần xem văn học dân gian văn học viết hai loại khác nghệ thuật ngơn từ có chung đối tượng phản ánh thực xã hội lịch sử Vì vậy, mối quan hệ tương tác tất yếu khách quan đời sống trình phát triển hai loại hình nghệ thuật Trong văn học Việt Nam, văn học dân gian xuất sớm, thời gian dài lịch sử (trước kỷ thứ X) chưa có văn học viết, khơng diễn q trình tương tác Thời kỳ Lý, Trần mở trang lịch sử văn học thành văn Mặc dù, chịu ảnh hưởng nhiều Hán học, văn học thời Lý, Trần khơng nằm ngồi quy luật tương tác với văn học dân gian truyền thống dân tộc Sự tương tác văn học dân gian văn học viết trước hết nhìn nhận từ nhóm xã hội, nghĩa từ phía người sáng tác Nói văn học dân gian sản phẩm người bình dân, văn học viết sản phẩm trí thức người thuộc tầng lớp xã hội cách nói đại thể với thời đại trước Nhìn tổng quát tương tác hai loại nghệ thuật ngôn từ phản ánh tương tác hai nhóm xã hội (trước thường gọi tầng lớp giai cấp) q trình sáng tác Đó mối quan hệ giao lưu tự nhiên Các thành viên nhóm chen vào nhóm ngược lại Những người bình dân leo lên nấc thang cao xã hội đường học hành, thi cử Ngược lại có nhiều nho sĩ thất thế, sống lịng dân chúng nơi thơn dã Những “phần tử lạc ngũ” (chữ dùng V.I Lênin) thường tạo hòa đồng mới, đem vốn văn học gieo vào mảnh đất chung người sống, hợp tác làm việc Do văn học dân gian văn học viết, ranh giới hồn tồn khơng rõ ràng Khơng nhà thơ, nhà văn đưa văn chương bác học vào mơi trường dân gian khơng sinh đồ trạng nguyên từ nông thôn đưa ngược lại văn học dân gian vào môi trường bác học Chẳng hạn, tác giả dân gian đưa chất liệu văn học viết vào ca dao, nhân vật Truyện Kiều, Lục Vân Tiên… ví dụ tiêu biểu Truyện Kiều Nguyễn Du ví dụ điển hình cho tượng tác phẩm văn học bác học dân gian hóa cách cao độ có Kiệt tác dân gian hóa nhiều phương diện, nhiều hình thức biểu có bói Kiều điều đáng nói Điều xuất phát từ tính truyền miệng văn học dân gian Nói cách dễ hiểu người bình dân nói nhiều, hoạt động lặp lặp lại cơng thức truyền miệng cấu thành văn học dân gian, học giả uyên bác ghi chép lại văn học dân gian thành văn học viết, văn học viết hình thành văn học dân gian Đã ngơn ngữ truyền miệng, dù ta khơng phủ nhận khởi điểm văn hóa dân gian cái-gọi-là văn học dân gian trước văn học viết, tồn thời điểm mà ngôn từ văn học viết rơi vào vòng xoay truyền miệng trở thành văn học dân gian hay lời ăn tiếng nói hàng ngày Nói để khẳng định câu chuyện dò xét sức tác động văn học viết văn học dân gian lên na ná câu chuyện trứng hay gà có trước vậy, cần phải nhìn nhận vấn đề chiều hướng tương tác hai chiều hợp lí Cũng cần phải nói thêm có tượng câu thơ mộc mạc, dân dã, thể đời sống người dân lao động vốn thường hay xuất ca dao, dân ca Đó lời thơ gần gũi, quen thuộc với người bình dân Vì vậy, họ coi biến chúng trở thành lời ăn, tiếng nói hàng ngày Như vậy, tác giả dân gian sử dụng văn liệu, thi liệu văn học viết để làm cho đời sống tinh thần họ ngày trở nên phong phú hơn, sinh động Hơn nữa, tác giả dân gian học tập nhiều điều bổ ích từ sáng tác nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp Họ khai thác khơng điển cố, điển tích, từ ngữ, hình ảnh văn học viết để đưa vào vè, câu hát họ Ví dụ như: “Vầng trăng xẻ làm đôi, Đường trần vẽ ngược xuôi chàng…” (Ca dao) “Vầng trăng xẻ làm đôi, Nửa in gối nửa soi dặm trường.” (Truyện Kiều) Nhìn vào xã hội đại, vấn đề ranh giới văn học dân gian văn học viết mờ nhạt Một cá nhân xã hội đương đại vừa sáng tác văn học viết, lại vừa sáng tác văn học dân gian Hai loại nghệ thuật ngôn từ tác giả mang đặc trưng khác phương thức sáng tác, lưu truyền Sự tương tác diễn cá nhân sáng tạo Thế điều đáng bàn đến ngơn ngữ nghệ thuật ngày gắn với ngôn ngữ dân gian ranh giới hai mảng văn học ngày hẹp dần Nhà văn nhà thơ đại sống vùng văn hoá định, tiếp nhận văn hố dân gian đưa cách tự nhiên vào sáng tạo họ Ví dụ nhà văn Kim Lân qua tác phẩm "Vợ nhặt" truyền tải rõ nét văn hoá vùng q Bắc Bộ, nơi ơng sống thấm nhuần văn hoá nơi vào tâm tưởng Hay với "Rừng xà nu", nhà văn có sáng tạo đến đâu khơng bóc tách khỏi yếu tố văn hoá, phải thực am hiểu văn hóa vùng miền khai thác vào tác phẩm Như chất liệu văn hoá dân gian vựa lúa dồi cho sáng tạo nhà văn, họ phải thực thẩm thấu sâu sắc truyền tải vào tác phẩm Như vấn đề đặt tìm hiểu chất liệu văn hoá dân gian sử dụng tác phẩm đại, có nên cần nhìn tiểu sử nhà văn, nhà thơ để bóc tách khai thác vấn đề cách rõ ràng dễ hiểu Khi ta hiểu tác giả hiểu sâu kĩ vùng văn hoá từ định đưa chất liệu văn hố dân gian vùng vào đứa tinh thần mình, việc truyền tải đến bạn học sinh rõ ràng nhiều Khi Nguyễn Khoa Điềm muốn thể Đất Nước trải theo chiều dài, chiều rộng không gian không gian thật gần gũi, nơi chim bay về, nơi cá móng nước ơng viết : “Đất nơi “con chim phượng hồng bay hịn núi bạc Nước nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi” Từ ý thơ ta thấy nhà thơ lấy cảm hứng trọn vẹn từ câu hị Bình-Trị-Thiên quen thuộc, hẳn nhà thơ sinh trưởng thành vùng đất giàu giá trị văn hóa mà từ thơ Nguyễn Khoa Điềm thấm đẫm hồn Huế, thấm nhuần văn hóa dân gian nơi chôn cắt rốn nên khái quát Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm đưa đến câu ca dao bình dân quê hương, xứ sở mình: “Con chim phượng hồng bay ngang hịn núi bạc Con cá ngư ơng móng nước ngồi khơi Gặp xin phân tỏ đôi lời Kẻo mai cá sông vịnh, chim đổi dời non xanh” Hoặc với niềm tự hào đất nước có bề dày lịch sử lâu đời, nhà thơ hướng yếu tố mang tính tâm linh truyền thống người Việt “Hàng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ” Trong biết cội nguồn dân tộc, gốc gác tổ tiên nhắc nhở người Việt rằng: bái vọng tổ tiên, yêu quê cha đất tổ, yếu tố góp phần làm nên truyền thống yêu nước người Việt Nam Vì thế, bái vọng tổ tiên điều thiếu, thể tôn trọng đầy thiêng liêng người sống người khuất Bản thân nhà thơ người Việt, thấm nhuần tư tưởng truyền thống đất nước, khơng có lạ ông lấy ý thơ mà ca dao nhắc nhở : “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.” Trên ví dụ dẫn chứng cho ý tưởng mà vấn đề đặt ra, từ lật lại câu hỏi việc tìm chất liệu văn hố dân gian tác phẩm sách ngữ văn THPT Đối với tác phẩm văn học đại, thơ hay văn xi có lẽ nên nhìn từ tiểu sử tác giả, để nhận diện vùng văn hoá mà tác giả hấp thụ trọn vẹn từ truyền tải vào đứa tinh thần Đây hướng tiếp cận hay hấp dẫn khơng nằm ngồi câu chuyện giúp bạn học sinh phổ thông nhận diện rõ ràng, lí thú văn hố dân tộc gắn kết văn học viết sau Kết luận Chất liệu văn hóa hay văn học dân gian sử dụng cách sáng tạo tạo nên không gian nghệ thuật riêng cho sáng tác văn học viết Với ý nghĩa cách khai thác vấn đề sáng tác văn học, đặc biệt với ngữ liệu hành sách ngữ văn phổ thơng địi hỏi người giảng dạy phải tiếp thu sáng tạo, ứng dụng hướng khai thác mẻ truyền tải đầy lý thú đến cho người học Tất nhiên sơ lược cách nhìn, cách tìm hiểu định, nhiều điều cần sâu để tạo cách vận hành phù hợp với khơng gian nhà trường Hi vọng số đóng góp nhỏ viết mở cách nhìn đại, mẻ cho người dạy người học ... với đối tượng khác thuộc phạm trù folklore - văn hoá văn dân gian Như việc khai thác mối quan hệ Foklore với văn học viết có nghĩa ta xem xét nhìn nhận lại quan hệ văn học dân nian văn học viết,... dân gian Nghĩa chuyên biệt : folklore văn học dân gian, theo tác phẩm folklore hình thức ngơn từ gắn với nhạc, vũ, kịch tập thể dân chúng sáng tác.Cũng dùng thuật ngữ folklore văn học để văn học... nhìn nhận mối quan hệ tương tác hai chiều qua lại lẫn Cần xem văn học dân gian văn học viết hai loại khác nghệ thuật ngôn từ có chung đối tượng phản ánh thực xã hội lịch sử Vì vậy, mối quan hệ tương