1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật quốc tế lưu hành nội bộ sách tham khảo

605 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 605
Dung lượng 18,9 MB

Nội dung

Trang 1

® HỌC VIỆN QUAN HỆ QUỐC TẾ

Trang 3

LOI GIOI THIEU

Hoe vién Quan hé Quốc tế xin trân trọng giới thiệu cuốn sách tham khảo - Luật Quốc té voi ban doc, đặc biệt là các sinh viên đại học và cao học chuyên ngành Luật quốc tế hoặc Quan hệ quốc té, các giãng viên và các nhà nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực này

Nhĩm cán bộ giảng dạy Khoa Luật Quốc tế, Học viện Quan hệ Quốc tế đã chọn lọc và dịch ra tiếng Việt một số chủ để quan trọng của Cơng pháp quốc tế từ các sách, tài liệu và giáo trình được sử dụng phổ biến trong việc giảng day _ và nghiên cứu Luật quốc tế ở nhiều nước trên thế giới Những chủ dé cơ bản của Luật Quốc tế sẽ được giới thiệu với độc giả qua cách tiếp cận và nghiên cứu Luật Quốc tế đặc thù của Anh và Ơ-xtrây-li-a, giúp cho bạn đọc hiểu rõ hơn phương pháp giảng dạy và nghiên cứu Luật Quốc tế ở những nước theo hệ thing thong luật Bên cạnh đĩ cuỗn sách cũng cung cấp bổ sung cho bạn đọc một số bài viết của các học giả người Pháp liên quan đến những trường hợp cụ thể mang tính thực tiễn và thời sự cao

Cuốn sách Luật Quốc tế nằm trong số sách tham khảo cho chuyên ngành QHỌT, được chọn lọc, dịch và xuất bản bởi Liên minh các đơn vị giảng dạy ngành QHỢT ở Việt Nam - hoạt động với sự tài trợ của Quỹ Ford trong khuơn khổ dự án “Đổi mới giảng dạy QHQT bậc cử nhân ở Việt Nam”, Lién minh nay bao gồm Học viện Quan hệ Quốc tế (Bộ Ngoại giao), Khoa Quốc tế học (Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội) và Khoa Quan hệ Quốc tế (Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Thành phố Hỗ Chí Minh)

Do đề cập đến những vẫn đề khoa học pháp lý quốc tế rất phức tạp, sử dụng nhiều thuật ngữ tru tượng và khĩ chuyển tai sang tiếng Việt nên cơng trình này khơng tránh khỏi một số thiếu sĩt nhất định Vì vậy chúng tơi mong nhận được sự đĩng gĩp và phê bình của độc giả để hồn thiện bản dịch

Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2007 QUYỀN GIÁM ĐĨC HOC VIEN QUAN HE QUOC TE

Trang 4

BAN CHAT CUA HE THONG LUẬT PHÁP QUỐC TẾ”

Khi mở một tờ báo, nghe đài phát thanh hoặc xem tỉ vi, ta cĩ thé bat gặp ngay những tin tức cĩ tầm quan trọng trong Luật quốc tế Các nghị quyết của Liên Hợp Quốc và Lực lượng gìn giữ hịa bình; yêu cầu địi độc lập của các nhĩm người trên tồn thế giới; các hội nghị về chủ đề thương

mại và mơi trường: tình hình chính trị, xã hội thay đổi ở châu Phi, châu Á và

châu Âu; những nghỉ ngờ về tình trạng lạm dụng nhân quyển ở nhiều quốc gia; những nỗ lực kiểm sốt khủng bố và ma túy; các cuộc tranh luận về © tương lai của Liên Hợp Quốc; tác động ngày càng lớn của Luật pháp châu Âu lên các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu đĩ chỉ là một vài trong hàng ngàn ví dụ Quan trọng nhất phải kế đến, đĩ là sự phụ thuộc lẫn nhau ngày cảng gia tăng giữa các quốc gia trong cộng đồng quốc tế bắt dau từ đầu thế kỷ 21

.Luật quốc tế xem xét các vấn để trên bằng cách phân tích những nguyên tắc luật pháp phát sinh từ mỗi quan hệ tác động qua lại, hoạt động của các quốc gia và một số hoạt động nhất định của các cá nhân, tập đồn, tổ chức quốc tế và các chủ thể khác trên trường quốc tế Luật quốc tế tác động và cũng bị tác động bởi quan hệ quốc tế, tư tưởng chính trị, thơng tin liên lạc, cũng như bởi nhận thức của nam giới và nữ giới ở mọi quốc gia rằng họ cũng nằm trong số những người được đề cập đến trong Hiến chương Liên Hợp Quốc với tư cách là “Chúng tơi, những dân tộc của Liên Hợp Quốc”

Luật quốc tế thực sự được coi là một hệ thống pháp lý tổng thể: hệ thống Luật pháp quốc tế Đĩ là một hệ thống pháp lý quốc tế trong đĩ các quy định pháp luật được xây dựng nhằm cơ cấu và tổ chức các -xã hội cùng những mỗi quan hệ Hệ thống này thừa nhận ảnh hưởng của chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội lên sự phát triển của các quy định pháp luật

Trang 5

VAI TRO CUA LUAT PHAP QUOC TE

Luật quốc tế là luật và cĩ liên quan đến cuộc sống hàng ngày của

chúng ta Ví dụ, Luật quốc tế giúp thực hiện các cuộc gọi quốc tế, chuyển thư ra nước ngồi và tạo điều kiện tương đối dễ dàng cho việc đi lại bằng đường hàng khơng, đường biển và đường bộ Cưỡng chế thực thi luật ít khi

là lý do duy nhất giúp luật được tuân thủ, nhưng rõ rằng lỗi hành xử của các quốc gia và con người thường thay đổi tùy theo thực chất của luật pháp và những khía cạnh tự nguyện và khuyến khích của luật Luật quốc tế đã đặt ra - những tham số cho hoạt động của các quốc gia và các thực thể khác trơng - cộng đồng quốc tế Tuy nhiên cũng cĩ trường hợp vai trị của Luật quốc tế

bị hạn chế khi liên quan đến yếu tổ quyền lực, như bình luận của Dean Acheson đưới đây Nhưng Luật quốc tế rõ ràng đã tồn tại và tác động đến hoạt động của tất cả các thành viên cộng đồng quốc tế

.Ð Aecheson, Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ

Hiệp hội Ludi quốc tễ của À4ÿ-Biên bản 14 (1963) (tr 14-15)

Trong lịch sử của mình, luật luơn tơn trọng quyển lực, đặc biệt là quyền lực cĩ liên quan đến việc cưỡng chế thi hành luật

_ Tơi phải kết luận rằng bản chất của giai đoạn phong tỏa Cu-ba (Vụ khủng hoảng tên lửa Cu-ba năm 1962) khơng phải là một vẫn để pháp lý

Quyền lực, địa vị và uy tín của Mỹ đã bị thách thức bởi một quốc gia khác; và luật chỉ đơn giản là khơng giải quyết những câu hỏi về sức mạnh vượt

Trang 6

Tuy nhiên, qua những hành động đã được tiến hành trong thời gian phong tỏa Cu-ba cĩ thể nhận thấy sự ảnh hưởng của các nguyên tắc pháp lý

đã được cơng nhận Những nguyên tắc này là những cơng cụ thủ tục nhim giảm thiểu tính nghiêm trọng của một vụ xung đột vũ trang cĩ thé xây ra

Những quyết định đúng đắn khơng xuất phát từ luật pháp mà đến từ sự

phán xét Các nguyên tắc, tất nhiên là các nguyên tắc pháp lý khơng thể quyết định những vụ việc cụ thể '

H Waldock, Luật của các quốc gÌh,của J Brierly (Tái bản lần thứ 6, 1963), tr 71-73, 77-78

_ Hiểm khi cĩ sự vi phạm luật trong hệ thống tập quán và trong Luật

quốc tế cũng vậy Người ta ít chú ý đến việc Iuật quốc tế thường được tuân thủ vi trong Luật quốc tế hầu hết mọi người khơng quan tâm đến những hoạt động pháp lý thường nhật mà lại chú ý đến một vài trường hợp đặc biệt, khi Luật quốc tế bị vi phạm Những vi phạm ấy thường xảy ra khi cĩ vấn để

nghiêm trọng về chính trị phát sinh giữa các quốc gia hoặc trong hệ thống

luật điều chỉnh hoạt động thời chiến giữa các quốc gia Tuy nhiên, trong

nghiên cứu này, với mục đích tìm hiểu những sai sĩt trong hệ thống pháp

luật, sẽ là một sai lầm nếu như khơng nhận ra rằng luật gìn giữ hịa bình và

đa số các điều ước đều được thường xuyên tuân thủ trong quan hệ giữa các quốc gia Nếu khơng thấu hiểu điều này, chúng ta sẽ cho là Luật quốc tế sẽ - chỉ cĩ hiệu quả khi chúng ta xây dựng một hệ thống cưỡng chế thực thi tốt hơn Khơng phải sự tổn tại của lực lượng cảnh sát làm cho hệ thống luật cĩ

sức mạnh và được tơn trọng mà chính sứe mạnh của luật cĩ thể làm cho lực

lượng cảnh sát được tổ chức cĩ hiệu quả Tính mệnh lệnh của luật là quá rõ

ràng và sự tuân thủ đã gần như trở thành một thĩi quen bên trong một quốc gia, đến mức nội luật đã phát triển một bộ máy thực thi hoạt động khá hiệu

quả, mặc dù chưa bao giờ đủ hiệu quả để khơng cĩ bất kỳ vi phạm nào Nếu

.tính mệnh lệnh của Luật quốc tế cũng được nhận thức rõ như vậy thì các thể chế thực thi quốc tế cĩ thể dễ dàng hoạt động

Tù việc đánh giá những điểm yếu này liệu chúng ta cĩ thể kết luận

Trang 7

chủng ta coi là mục ‘dich’ của Luật quốc tễ Luật quốc tế khơng thất bại khi phue Yụ mục | địch mà các quốc gia lựa chọn khi sử dụng luật; trên

ĩ đã phục vụ những mục đích này một cách khá tốt Một người bình thường ít khí biết Luật quốc tế như một hệ thơng hoạt động vì hầu - hệt các "hoạt động của Luật quốc tế “diễn ra trong phạm vì những bức tưởng của văn phịng nước ngồi mà về nguyễn tắc những hoạt động này phải được giữ bí mật Thậm chí ngay cả khi các văn phịng nảy CĨ XU hướng mở rộng thơng tin hơn thì một người bình thường cũng khơng „ thấy những thơng tin đĩ đáng chú ý hơn những thơng tin về hoạt động

của một văn phịng luật sư Trên thực tẾ các hoạt động của Luật quốc tế cũng được tiến hành rất giống với bất kỳ hình thức luật nào khác, trong đĩ các văn phỏng nước ngồi đĩng vai trỏ là cỗ vấn pháp lý tư và trao đổi những tranh luận về sự kiện và luật pháp, sau đĩ điều trần trước một hình thức tịa án quốc tế nào đĩ ở mức độ thường xuyên hơn nhiều so với người ta tướng Khối lượng những cơng việc này rất đáng kể, song hầu hết khơng được biết đến và đơi khi chỉ liên quan đến lợi ích chính trị cấp cao Điều này khơng cĩ nghĩa la những vấn để liên quan đến Luật quốc tế khơng quan trọng; thực ra chúng rất quan trọng đỗi với một số lợi ích và cá nhân cụ thẻ Điều đĩ cĩ nghĩa là Luật quốc tế đang thực hiện một chức năng hữu ích và thật sự cần thiết trong đời sống quốc tế trong việc định hưởng cho các quốc gia cĩ mỗi quan hệ hàng ngày với nhau theo một cách thức cĩ trật tự và cĩ thể dự đốn được Đĩ chính là vai trị mà các quốc gia đã lựa chọn để trao chơ Luật quốc tế, và với vai trị đĩ, Luật quốc tế đã chứng tỏ là một cơng cụ hữu ích Nếu chúng ta khơng hài lịng với vai trị này và nếu chúng ta tìn trởng rằng Luật quốc tế cĩ thể và nên được sử dụng giống như người ta sử dụng nội luật, như một cơng cụ tích cực phát huy lợi ích chung bằng những phương cách tích cực, thậm chí cao hơn nữa nếu chúng ta tỉn rằng Luật quốc tế phải được sử dụng như

một phương tiện đầy uy lực dé duy trì hịa bình thế giới, thì chúng ta phải thừa nhận rằng Luật quốc tế ở mức độ nào đĩ đã thất bại Tuy nhiên, điều này chỉ đúng khi chúng ta nhớ rằng đây khơng phải lả những mục đích

Trang 8

L Henkin, Các quốc gia cư xử nhút thể nào

(In lần thứ 2, 1979), tr 320-321

Luật [quốc tế] vẫn hoạt động cĩ hiệu quả Mặc dù khĩ cĩ thể đánh giá đúng 100% tính hiệu quả của Luật quốc tế nhưng vẫn cĩ sự thống nhất rộng rãi về nội dung, ý nghĩa của luật và các hiệp định, thậm chí trong bối cảnh

một thế giới bị chia rẽ sâu sắc Mặc dù khĩ cĩ thể so sánh Luật quốc tế với

cơ chế thực thi nội luật trong xã hội quốc gia, nhưng Luật quốc tế cũng cĩ những lực lượng bên trong và bên ngồi cĩ hiệu quả để đảm bảo sự tuân thủ Các quốc gia nhận thức được rằng sự tuân thủ luật là phù hợp với lợi ích của họ và mọi sự vi phạm cĩ thể gây ra một số hậu quả khơng mong muốn Cũng cĩ trường hợp đặc biệt khi các nhà hoạch định chính sách tin rằng lợi ích của sự vi phạm cĩ thể lớn hơn sự tuân thủ hoặc khi áp lực trong nước buộc chính phủ phải vi phạm, thậm chí là đi ngược với những lợi ích được coi là lợi ích quốc gia Vi phạm nghiêm trọng là những vị phạm luật chính trị và hiệp định liên quan đến những lợi ích cơ bản của an ninh hoặc độc lập quốc gia, đến thể diện quốc gia Ở đây ít khi và cũng rất khĩ cỏ thể cĩ những tính tốn tối tru về những cái được và mắt của việc khơng tuân thủ luật pháp quốc tế Tuy nhiên, như chúng ta thấy, ngày nay-nguyên tắc quan trọng nhất của Luật quốc tế đã được tuân thủ rộng khắp: các quốc gia khơng tìm đến chiến tranh, việc đơn phương sử dụng vũ lực bị hạn chế, cĩ chăng chỉ là ngẫu nhiên Ngay câ Luật quốc tế về chỗng can thiệp, một luật khơng ổn định và đã bị vi phạm nghiêm trọng trong nhiều trường hợp, chắc chắn đã ngăn chặn được sự can thiệp trọng rất nhiều trường hợp khác Khi khơng thể ngăn chặn được một hành động nào đĩ thì Luật quốc tế thường tìm cách trì hỗn hoặc hạn chế hành động đĩ, hoặc quyết định lựa chọn giữa một loạt phương án hành động

Trang 9

mình một cách tơn trọng và cĩ thực chất Phải èĩ một lợi ích quan trọng hơn một cách khác thường và cơ bản thì mới đủ sức thuyết Phục một quốc giai Đi phạm nghĩa vụ của mình Như đã biết, chính sách đối ngoai con lâu mới được tự do; thậm chí ngay cả những quốc gia hùng mạnh nhất cũng đã rút ra được bài học rằng trong xã hội của họ và, thậm chí rộng hơn nữa, trong xã hội của các quốc gia khác cĩ những lực lượng giới hạn sự tự do lựa chọn cha ho Khi xảy ra một hành động cĩ thể vi pham Luat quốc tế hoặc một hiệp ước, this sé cĩ những hạn chế bổ : sung, cơ bản cho việc tự do hành động

R Jennings và A Watts, Luật quốc tẾ của tác giả Oppenheim (In lần thứ 9, quyển 1, 1992), tr: 4-7, 12-13

Luật quốc tế là một tổng thể những quy định cĩ tính ràng buộc pháp lý đỗi với các quốc gia trong quan hệ giữa họ với nhau Đây chủ yếu là những quy định điểu chỉnh quan hệ giữa các quốc gia, tuy nhiên các quốc gia khơng phải là những chủ thể duy nhất của Luat quốc tế Các tổ chức quốc tế và, ở mức độ nào đĩ, cả các cá nhân cũng cĩ thể là chủ thể của các quyền và nghĩa vụ do Luật quốc tế quy định Luật quốc tế theo đúng nghĩa của thuật ngữ sử dụng hiện nay bắt đầu dần dần phát triển từ cuỗi thời kì Trung đại Luật quốc tế phát triển thành một tổng thể các quy định cĩ hệ thống là nhờ cơng lao của luật gia người Hà Lan tên là Hugo Grotius, tac giả cuỗn De Jure Belli ac Pacis, Librri iii, xuat bản năm 1625 và trở thành nền tảng cho sự phát triển sau này của Luật quốc 8

à 6

Luật quốc tế đơi khi được để cập đến như là “cơng pháp quốc tế” để phân biệt với tư pháp quốc 16 “Cong phap quốc tế tế” điều chỉnh qúan hệ giữa các quốc gia và giữa những chủ thể khác của Luật quốc tế, tư pháp quốc tế gồm những quy định đo các quốc gia xây dựng, là một bộ phận của riội luật để giải quyết những-vấn đề giữa các cá nhân cĩ liên quan đến nhân tổ nước ngồi, những vấn đề phát sinh khi xem xét việc liệu tịa án nước đỏ cĩ thẩm quyển hay khơng và cần lựa chọn áp dụng luật nảo; nĩi cách khác, cơng: pháp quốc tế phát sinh khi đặt các quốc gia cạnh nhau, cịn tư pháp quốc tế phát sinh khi đặt các hệ thống luật cạnh nhau Mặc dù những quy định của tư pháp quốc tế là một bộ phận của nội luật của quốc gia liên quan, chúng

Trang 10

vẫn tủ thể mang đặc điểm của cơng pháp quốc tế khi được đưa vào nội dung của các hiệp ước Trong trường hợp như vậy, việc một quốc gia thành viên

khơng tuân thủ quy định của tư pháp quốc tế như đã ghỉ trong hiệp ước cĩ

nghĩa là quốc gia đĩ đã vi phạm một nghĩa vụ quốc tế với một quốc gia

thành viên khác Thậm chí khi những quy định của tư pháp quốc tế khơng

được coi là quy định của cơng pháp quốc tế thì việc quốc gia thực hiện

chúng như một phần của nội luật cĩ thể liên quan trực tiệp đến quyền và

nghĩa vụ của quốc gia đĩ như một vấn đề của cơng pháp quốc tế,.ví dụ khi - vấn dé liên quan đến tài sản của người nước ngồi hoặc đến phạm vi thâm

quyền pháp lý của quốc gia

Càng ngày người ta càng cơng nhận rằng các quy định của Luật quốc

tế là nền tảng, là chỗ dựa cho các quyền của quốc gia, chứ khơng cịn giới

hạn các quyển của các quốc gia nữa; các quyền của quốc gia là khơng giới

hạnskhi khơng cĩ một quy định nào trong luật buộc quốc gia phải hành động ngược lại Mặc đù cĩ nhiều lĩnh vực rộng rãi trong đĩ Luật quốc tế cho phép

các quốc gia cĩ mức độ tự do hành động rất lớn (ví dụ các vẫn để thuộc thấm quyền quốc gia), nhưng điều quan trọng là sự tự do, ấy bắt nguồn từ một quyền pháp lý chứ khơng phải từ một tuyên bố về ý chí khơng giới hạn của quốc gia và phải hịan tồn tuân thủ các quy định trong khuơn khổ pháp lý của cộng đồng quốc tế Trong vụ Các hoại động quân sự và bán quân sự _ giữa Ni-ca-ra-goa và Mỹ, Tịa án cơng lý quốc tế đã bảo vệ thâm quyền xét xử của mình đối với cả những vụ tranh chấp liên quan đến vẫn để sử dụng vũ lực và quyên tự vệ tập thể `

Hơn nữa, Luật quốc tế hiện nay cĩ thể thật sự được coi là một hệ thơng hịan chỉnh Điều này khơng cĩ nghĩa là luơn cĩ một quy định rõ rằng và cụ thể sẵn sàng áp dụng cho mọi tình huống quốc tế, những tất cả các

tình huỗng quốc tế.cĩ thể được xác định là vấn đề của Luật quốc tế, hoặc

Trang 11

S Scott, Luật quốc tẾ với tr cách hệ tr tưởng: Ly thuyết hĩa mỗi quan he giữa Luật quốc té va Chính trị quốc té

5 Tuân báo châu Âu về Luật quốc té (1994) 313, tr 324-325

Vi dụ thực tiễn trong quan hệ quốc tế khơng thể lý giải được bản chất và mức độ quan trọng của Luật quốc tế đối với hệ thơng Chính trị quốc tế Mặc dù Luật quốc tế cĩ vẻ đang đĩng một vai trị chính trị, nhưng vai trị đĩ khơng thể được khái niệm hĩa trong phạm vỉ một mơ hình vốn coi quyển

lực là nhân tổ quyết định đầu tiên của các kết quả chính trị và cũng chưa

tổng kết thành lý thuyết mỗi quan hệ giữa Luật quốc tế và quyển lực

Cĩ ý kiến cho rằng tư tưởng của Luật quốc tế cĩ liên quan mật thiết tới việc phân chia quyền lực quốc tế, và tư tưởng, đĩ đã thật sự duy trì cầu

trúc của trật tự chính trị thé gidi Trong linh vực chính tri, một hệ tư tưởng là đúng hay khơng khơng quan trọng, mà điều quan trọng là nĩ cĩ được các chủ thể quốc tế chấp nhận như là cơ sở cho các mỗi quan hệ hay khơng Quá

trình tranh luận pháp lý đã lập ra ranh giới giữa luật pháp và chỉnh trị và thiết lập những quy định khách quan cĩ thể áp dụng được để giải quyết mọi

vẫn đề chính trị Để một hệ tư tưởng được vận dụng thành cơng, các luật sư

phải tiếp tục tìm cách thể hiện tính thực tiễn của hình ảnh của Luật quốc tế

đã được hệ tư tưởng đĩ mơ tả Thuyết trình pháp luật phải dựa trên giả thiết

-_ về tính khách quan pháp lý

Sự khái niệm hĩa mối quan hệ giữa Luật quốc tế và Chính trị quốc tế

này đã làm thay đổi rất nhiều câu hỏi đã được đặt ra trước đây về Luật quốc

tế Ví dụ, câu hỏi tại sao và liệu các quốc gia cĩ “tuân thủ” Luật quốc tế hay

khơng đã khơng cịn ý nghĩa nữa Cĩ thể thấy, khơng phải là các quốc gia

tuân thủ hay khơng tuân thủ Luật quốc tế; họ chỉ đơn giản hành động dé thé

hiện sự cơng nhận đối với hệ tư tưởng của Luật quốc tế mà thơi Khi các

quốc gia muốn Luật quốc tế phát triển cĩ lợi cho họ, thì lợi ích này là gián tiếp; cụm từ cĩ lợi ở đây nghĩa là quốc gia cĩ thể sẵn sàng đồng tình hơn với

khái niệm tính rằng buộc của Luật quốc tế

Trang 12

CHU THICH:

1 Jennings va Watts coi Hugo Grotius là một trong những nhà sáng lập nên Luật quốc tế hiện đại, vì theo Grotius, các quốc gia và giới lãnh đạo của các quốc gia bị ràng buộc bởi những quy định tạo nên cộng đồng hay xã hội quốc tế, thậm chí ở dạng sơ đẳng nhất Tuy nhiên, cịn cĩ những luật gia khác cũng rất cĩ ảnh

hường đến sự phát triển của Luật quốc tế, vi du Francisco Vitoria (1480-1546), Francisco Suarez (1584-1617), Alberico Gentili (1552-1608) va Emmerich de

Vattel (1714-1767)

2 Trong khi Luật quốc tế cĩ bản chất khác với nội luật về nguồn, thé chế và sự phát triển, thì Luật quốc tế cũng là 'luật ở chỗ nĩ tìm kiểm sự đảm bảo rằng

.trong cộng đồng quốc tế luơn cỏ trật tự và câu trúc, Trật tự này cho phép các

thành viên của cộng đẳng quốc tế cĩ quan hệ với nhau một cách tự tin ở mức độ

hợp lý và đảm bảo những quy định được sửa đổi theo một quá trình nhất quản

và chặt chẽ Như Henkin gợi ý, Luật quốc tế cĩ thể, và đang, điều chỉnh hành vi, đặc biệt là của các quéc gia Cũng như trong nội luật, những cân nhắc chỉnh trị cĩ thế quyết định phần lớn nội dung của Luật quốc tế

CONG DONG QUOC TE VA LUAT QUOC TE

Hệ thống Liên Hợp Quốc là-trung tâm của cộng đồng quốc tế và Luật quốc tế Trong khi Luật quốc tế cịn thiếu một hệ thống tập trung cĩ hiệu quả và thống nhất cho việc xác định và thực thi Luật quốc tế, thì Liên Hợp Quốc đem đến khả năng tiễn hành một số hành động tập trung Liên Hợp Quốc cĩ một số cấu trúc thể chế - một cơ quan bao gồm các đại điện được để cử từ hầu hết các quốc gia (Đại hội đồng), một cơ quan cĩ quyền hành _ phấp (Hội đồng Bảo an), và một tịa án (Tịa án Cơng lý quốc tế) - nhưng những giới hạn quyền lực của các thể chế này cũng cĩ nghĩa là chúng khơng thể được coi là cĩ hiệu quả tương đương như các thể chế chính phủ của quốc gia

A Roberts va B Kingsbury, “Vai trd cia Lién Hợp Quốc sau năm 1945” trong cuốn A Roberts va B Kingsbury (chủ biên), LHỌ: một thé giới bị chia rễ

Trang 13

Những phác thảo thiết kế đầu tiên vẻ Liên Hợp Quốc được Mỹ, Nga và đồng minh trong Chiến tranh thế giới lần thử hai soạn thảo, phản ánh

._ quan điểm của họ về trật tự thế giới sau chiến tranh Hiến chương Liên Hợp

Quốc được thơng qua tại một cuộc họp của 50 quốc gia ở San Francisco

tháng 6 năm 1945 Mặc dù chức năng và hoạt động của Liên Hợp Quốc đã

được cải tiến đáng kể, song Hiến chương vẫn hầu như khơng thay đổi Liên

Hợp Quốc chính thức được thành lập ngày 24 tháng 10 năm 1945 khi Hiến chương Liên Hợp Quốc, văn kiện thành lập cơ bản của tổ chức, bắt đầu cĩ

hiệu lực

Kê từ năm 1945, số lượng các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc tăng một cách đáng kể, chủ yếu do hệ quả của làn sĩng phi thực dân hĩa và

hội nhập của các quốc gia Năm 1945 Liên Hợp Quốc cĩ 51 thành viên sáng

lập; đến cuối năm 1960, số lượng thành viên là 100; cuối 1984 là 159; và

đến tháng 7/1993 là 184 Trong lịch sử của mình, số lượng thành viên Liên

Hợp Quốc luơn chiếm đa số các quốc gia trên thé giới Mặc đù cĩ xu hướng hội nhập khu vực nhưng chỉ cĩ rất ít trường, hợp các quốc gia thành viên của

Liên Hợp Quốc sáp nhập tạo nên một quốc gia lớn hơn, như Tan-da-ni-a (1946), Y-ê-men (1990) và Đức (1990)

Vụ nổi bật nhất về quy chế thành viên là của Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa bắt đầu từ cuộc Cách mạng 1949 cho đến năm 1971 Trong suốt

thời gian này, chính quyền Đài Loan đại diện cho Trung Quốc Kể từ năm 1971, tuyên bỗ của Liên Hợp Quốc về tính phổ biến, đa dạng thành viên của

tổ chức đã đem đến kết quả thực tế Thành viên Liên Hợp Quốc đã bao gồm hầu hết các quốc gia của thế giới hiện đại Chưa cĩ thành viên nào từ bỏ

-Liên Hợp Quốc, nhưng năm 1950 Liên bang Nga từ chối tham gia Hội đồng

Bảo an để phản đối việc Liên Hợp Quốc khơng chấp nhận chính quyền của Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa đại diện cho Trung Quốc Năm 1965-1966

In-đơ-nê-xi-a cũng tạm thời rút khỏi Liên Hợp Quốc Trong một số trường hợp, quốc thư của một SỐ, nhà cằm quyền xin đại diện cho quốc gia của họ đã khơng được chấp nhận Theo ý kiến tư vẫn của Đại hội đồng và Hội đồng Bảo an, Cộng hịa Liên bang Nam Tư (Séc-bi-a và Mơng-tê-nê-grơ) khơng

thể kế thừa quy chế thành viên của Cộng hịa Liên bang Xã hội chủ nghĩa

Trang 14

Nam Tư, mặc đù quốc gia này vẫn cĩ thê tiếp tục tham gia hoạt động của

một số cơ quan Liên Hợp Quốc

Sáu “cơ quan chủ yếu” của Liên Hợp Quốc được thành lập bởi Hiến chương lä: Đại hội đồng, Hội đẳng Bảo an, Ban thư ký, Tịa án Cơng lý quốc

té (ICJ), Hội đồng Thác quản và Hội đồng Kinh tế và Xã hội (ECOSOC)

Là cơ quan đại diện cho tồn thể quốc gia, Đại hội đồng kiểm sốt

phần lớn hoạt động của Liên Hợp Quốc Đại hội đồng họp định kỳ vào quý

cuối năm, kéo dài sang đầu năm tiếp theo, và thỉnh thoảng tổ chức các cuộc họp đặc biệt hoặc khẩn cấp để xem xét những vấn đề cụ thể Đại hội đồng phê duyệt ngân sách thơng qua thứ tự ưu tiên hoạt động triệu tập các hội nghị quốc tế, quản lý hoạt động của Ban thư ký và rất nhiều uỷ ban và cơ

quan dưới quyền, thảo luận và thơng qua các nghị quyết về nhiều vấn dé

khác nhau Đại hội đồng đĩng vai trị trọng yếu trong việc giám sát quá trình

phi thực dân hĩa của châu Âu và cũng bắt đầu tham gia giám sát nhân quyền

và quá trình bầu cử tại các nước độc lập Nhiêu cơ quan trực thuộc do Đại

hội đồng thành lập bao gồm Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Hội

nghị Thương mại và phát triển Liên Hợp Quốc (UNCTAD), Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP], Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) Hầu hết cơng việc của Đại hội đồng đều do các ủy ban thường trực hoặc lâm thời trong từng lĩnh vực cụ thể tiến hành, Trong chương trình làm việc của Đại hội đồng cũng cĩ nhiều lĩnh-vực hoạt động mà ở đĩ các quốc gia thường thích ăn nĩi khoa trương hơn là hành động thực tế Tờ

Mười lăm ủy viện của Hội đồng Bảo an chịu sự lãnh đạo của năm ủy viên thường trực (Trung Quốc, Pháp, Nga, Anh và Mỹ) Mỗi ủy viên thường

trực cĩ quyền phủ quyết đối với bất kỳ dự thảo nghị quyết nào về những vấn đề quan trọng Mười ủy viên khơng thường trực (trước khi sửa đổi Hiến

chương cĩ hiệu lực năm 1965, con số này là sáu) được Đại hội đồng bầu ra hai năm một lần Hội đồng Bảo an cĩ trách nhiệm chính trong việc duy trì

hịa bình và an ninh thế giới, và khác với Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an cĩ

Trang 15

Quốc Hội đồng Báo an họp hầu như liên tục suốt năm, chủ yếu dé xem xét những cuộc xung đột vũ trang và những tình huống tranh chấp hoặc đe dọa

hịa bình, an ninh thế giới Hội đồng Bảo an cĩ thẩm quyền yêu cầu những

biện pháp trừng phạt bắt buộc, kêu gọi ngừng bắn và thậm chí được quyền cĩ hành động quần sự nhất định đại điện cho Liên Hợp Quốc

- Hội đồng Bảo an cũng cĩ vai trị trung tâm trong việc phát triển thể chế của lực lượng gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc, mặc dù lực lượng này khơng được đề cập trong Iién chương Liên Hợp Quốc Những chiếc mũ nỗi hay mũ sắt màu xanh mà các quân nhân thuộc đơn vị vũ trang quốc gia đội trên đầu khi phục vụ cho Liên Hợp Quốc đã trở thành một biểu tượng nổi tiếng Lực lượng gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc, từ nhĩm quan sát viên nhỏ đến những lực lượng lớn nhằm mục đích cách l¡ xung đột, viện trợ nhân đạo, hỗ trợ cảnh sát, đã được Hội đồng Bảo an thành lập ở rất nhiều quốc gia

Điều khoản trong Hiến chương quy định Hội đồng Bảo an phải hoạt động trên cơ sở nhất trí của các thành viên thường trực khơng phải là sản phẩm của quan điểm duy tâm phi thực tế: hỏi kí của những người tham gia

soạn thảo Hiến chương khẳng định họ biết rõ mình đang làm gì khi viết điều

khoản này cũng như với nhiều vẫn đề khác Điều khoản này được hiểu trong thực tiễn là: chỉ cần một thành viên bất kỳ trong số năm ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an bỏ phiếu chống một nghị quyết là cĩ thể phủ quyết nghị quyết đĩ Điều khoản này thể hiện một niềm tin rất hiện thực rằng hành động của Liên Hợp Quốc sẽ khơng thể thực hiện được nêu một trong những

cường quốc này khơng đồng y

Ngồi sáu cơ quan do Hiển chương thành lập, hệ thống Liên Hợp Quốc cịn thiết lập thêm nhiều cơ quan trực thuộc khác, cũng như hàng loạt các cơ quan chuyên mơn cĩ cơ cấu tổ chức, thành viên và ngân sách riêng Những cơ quan này tạo thành bộ phận riêng trong hệ thống Liên Hợp Quốc Theo điều 57 Hiến chương Liên Hợp Quốc, chúng được “thành lập bởi những hiệp định liên quốc gia” và cĩ “trách nhiệm quốc tế rộng lớn trong Tĩnh vực kinh tế, chính trị, kinh tế,.văn hĩa, giáo dục, y tế và những lĩnh vực

Trang 16

cĩ liên quan, như được mơ tả trong các văn kiện cơ bản của các cơ quan này” Cĩ khoảng lĩ cơ quan chuyên mơn như vậy liên kết với LHQ: ngồi những cơ quan tài chính, điển hình như Quỹ tiền tệ quốc té (IMF) và Ngân

hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế (IBRD), cĩ bốn tổ chức lớn là Tẻ chức

Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức nơng-lương thể giới (FAO), Tổ chức Văn

hĩa, Khoa học, Giáo dục LHQ (UNESCO), và Tổ chức Y tế thế giới

(WHO) Cịn cĩ những tổ chức liên chính phủ khác cộng tác chặt chẽ với LHQ như: Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) và Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT) :

Trang 17

Sau nita thé ky tồn tại và phát triển, Liên Hợp Quốc đã trở thành một

bộ phận trong quan hệ quốc tế Liên Hợp: Quốc tham gia hàng loạt các hoạt động lớn trong đĩ tất nhiều hoạt động cĩ tính chất trọng yếu đối với xã hội quốc tế Nhìn nhận một cách đúng đắn nhất thì Liên Hợp Quốc khơng phải là một phương tiện để cấu trúc lại tồn bộ hoặc để thay thế hệ thống các quốc gia cĩ chủ quyền, mà đúng hơn là để cải thiện những vấn để phát sinh do sự thiếu hịan thiện của hệ thống đĩ và để quản lí quá trình thay đổi mau chĩng trong nhiễu lĩnh vực khác biệt nhau Liên Hợp Quốc đã thể hiện vai trị của mình trong những lĩnh vực hoạt động phù hợp với việc bàn bạc trên cơ sở đa phương thực sự, hoặc thơng qua những cá nhân đại diện khơng phải cho một quốc gia cụ thể mà cho một tập thể quốc gia Liên Hợp Quốc tham gia vào quá trình thay đổi xã hội quốc tế khơng phải bằng cách tạo nên một cấu trúc siêu quốc gia, mà thơng qua việc tham gia vào quá trình tổng quát hơn, quản lý những vẫn dé khác nhau ở các cấp độ khác nhau, mặc dù cịn nhiều chống chéo và thay đổi thất thường

“Lầu đã được đỡ và đồn hoạt động nhân đạo lại một lần nữa lên đường”, Jan Christian Smust đã nĩi như vậy năm 1918, vào thời điềm dự kiến thành lập Hội Quốc Liên Người ta thường muốn phủ nhận quan điểm như vậy, coi nĩ chỉ là sự khoa trương, thơi phịng mà các tổ chức quốc tế thường sử dụng để thu hút sự quan tâm Tuy nhiên, trong một thé gidi con bi chia rễ cha ching ta, van cần một tổ chức cĩ thé, bằng cách nào đĩ dù chưa hịan thiện, kết nối hai tư tưởng song sinh về một xã hội tồn cầu của các quốc gia và một thế giới gầm tồn thể nhân loại

K Annan, Vai trị của LHQ trong thể kỷ 21

(Báo cáo của Tổng Thư ky LHO tại Hội nghị Tì hiên niên kỷ năm 2000)

_ 312 LHQ khơng thể tự mình đối mặt với bất ky thách thức nào

Những thách thức Ấy tac’ động đến tồn thể cộng đồng quốc tế và địi hỏi tất cả chúng ta phái tham gia đổi phĩ với chúng Tuy nhiên, nếu: khơng cĩ một tổ chức mạnh và hiệu quả thì nhân dân thế giới sẽ phải đương đầu với những thách thức cịn khĩ hơn bội phan

Trang 18

313 Hién nay ciing nhw truéc đây, việc nhân dân thế giới cĩ một tổ :

chức đủ mạnh như vậy hay khơng, phần lớn phụ thuộc vào cam kết của các chính phủ Bây giờ và sau này, các quốc gia thành viên vẫn sẽ là nền tang của LHQ

315 Ngày nay các vấn để tồn cầu khơng cịn là cơng việc riêng của Bộ Ngoại giao các nước nữa, và các quốc gia cũng khơng cịn là chủ thể duy nhất đưa ra giải pháp cho các vẫn đề trên hành tỉnh nhỏ bé của chúng ta Rất nhiều chủ thể phi quốc gia đa dạng và cĩ mức độ ảnh hưởng ngày càng lớn đã tham gia vào quá trình ra quyết định để cải thiện-và tạo nên những hình thức mới trong quản trị tồn cầu Vấn để càng phức tạp, chúng fa càng cĩ xu hướng tìm đến các tổ chức phi chính phủ, các thiết chế của khu vực tư nhân và tổ chức đa phương để cùng phối hợp với các quốc gia cĩ chủ quyền nhằm tìm kiếm giải pháp nhất trí, Ví dụ: đàm phán vẻ cắm sử đụng mìn sát thương, đặt giới hạn về lượng khí thải gây hiệu ú ứng nhà kính, hoặc thành lập Tịa án Hình sự quốc tế

316 Tơi tin rằng hai chiến lược đưới đây sẽ rất cần thiết cho việc phát huy tiềm năng của LHQ trong thời gian tới

317 Thứ nhất, trong khi nguồn lực riêng của chúng ta với tự cách là một tổ chức cịn rất eo hẹp thì cộng đồng mà chúng ta phục vụ lại lớn hơn rất nhiều Chúng ta phải nỗ lực, khơng phải để tước đoạt vai trị của các chủ: thể trên trường quốc tế mà để trở thành chất xúc tác hiệu quả hơn cho sự thay đổi và phối hợp giữa các chủ thể ấy Vai trị trọng yếu nhất của chúng ta là khuyến khích những hành động tập thể ở mức độ tồn cầu

.318 Thứ hai, LHQ, cũng như tất cả các tổ chức khác trên thế giới hiện nay, phải tận dụng triệt để những lợi ích to lớn của kỷ nguyên thơng tin Cuộc cách mạng kỹ thuật số đã mở ra một đợt sống cải tiến cơng nghệ chưa từng cĩ trong lịch sử Nếu được sử dụng cĩ hiệu quả, nĩ cĩ thể gia tăng đáng kế cơ hội của chúng ta trong việc chống đĩi nghèo và giúp đạt được những mục tiều ưu tiên ở mức cao hơn, Để làm được điều đĩ, LHQ cần nắm lấy cơng nghệ mới một cách tồn tâm và nhiệt tình hơn trước đây

Trang 19

nhất của nhân loại: vì một cộng đồng thế giới cơng băng và hịa bình LHQ hiện nay vẫn là hiện thân cho mơ ước đĩ Chúng ta vẫn là tổ chức quốc tế hợp pháp duy nhất và cĩ phạm vi hoạt động rộng lớn nhờ số lượng các quốc gia thành viên chiếm hầu hết tồn bộ thể giới Ngồi ra, chúng ta cịn cĩ thẩm quyền lớn trong lĩnh vực phát triên, an ninh, nhân quyện và cả mơi

trường Theo nghĩa này, LHQ là tổ chức duy nhất trên tồn thế giới

ˆ320, Chúng ta là tổ chức khơng cĩ năng lực quân sự độc lập và chỉ cĩ

nguỗn lực kinh tế khá khiêm tốn Song, sự ảnh hưởng và tác động của chúng

ta đối với thế giới lớn hơn nhiều so với nhiều người nghĩ và thậm chí cịn

lớn hơn cả chúng ta nghĩ Mức độ ảnh hưởng như vậy khơng bắt nguồn từ bất kỳ sự thực thi quyền lực nào mà từ sức mạnh của những giá trị mà

chủng ta đại diện; từ vai trị của chúng ta trong việc gĩp phần thiết lập và

duy trì những tiêu chuẩn tồn cầu; từ khả năng của chúng ta trong việc khuyến khích những mối quan tâm và hành động quốc tế; và niềm tin chúng ta cĩ được nhờ những hành động thực tiễn mà chúng ta đã làm nhằm e cải

thiện cuộc sống của người dân

321 Khĩ cĩ thể đánh giá hết tằm quan trọng của các nguyên lắc và

tiêu chuẩn; nhưng trong suốt các thập kỷ kế từ khi LHQ ra đời, sự cơng nhận ngày càng rộng rãi những tiêu chuẩn mới đã tác động sâu sắc đến cuộc

sống của hàng triệu người Chiến tranh cĩ thời từng được coi là cơng cụ bình thường trong nghệ thuật lãnh đạo đất nước, thi bây giờ da bi cam hoan

tồn, trừ một vài trường hợp cá biệt Dân chủ từng bị thách thức bởi chủ nghĩa chuyên quyền độc đốn dưới nhiều chiêu bài khác nhau, thì bây giờ

khơng chỉ thắng thế trên phần lớn thế giới mà cịn dần được nhìn nhận như là.một hình thức chính phủ hợp pháp và được trống đợi nhất Việc bảo vệ các quyền cơ bản của con người, từng được coi là cơng việc của riêng các

quốc gia cĩ chủ quyền, thì nay là mỗi quan tâm tồn cầu vượt qua cả các -

chính quyền và biên giới

324 LHQ đã đĩng một vai trị quan trọng trong việc xây dựng và phát

triển các quy định tồn cầu mà nếu khơng cĩ chúng thì xã hội hiện đại đơn giản là khơng thể vận hành được; nhưng vai trị nảy: thường khơng được đánh giá đúng mức Ví dụ, Tổ chức Y tế thế giới đã đặt ra hệ tiêu chuẩn chất

Trang 20

lượng cho ngành cơng nghiệp được trên tồn thể giới Tổ chức Khí tượng học quốc tế thu thập dữ liệu về thời tiết của từng quốc gia sau đĩ phân bổ lại các thơng tin, giúp cải thiện dự báo thời tiết tồn cầu Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới bảo vệ thương hiệu và bằng phát minh, sáng chế của các sản phẩm trí tuệ-ở bên ngồi nước xuất xứ Quyền bay qua biên giới của các hãng hàng khơng cũng xuất phát từ những hiệp định do Tổ chức Hàng khơng Dân

dụng quốc tế đàm phán Ủy ban Thống kê LHQ giúp đảm bảo tính thống

nhất của các tiêu chuẩn kế tốn

325 Quả thực khơng thể tưởng tượng được một thể giới tồn cầu hĩa mà lại khơng cĩ những nguyên tắc và thực tiễn của chủ nghĩa đa phương làm trụ cột cho nĩ Một nền kinh tế thế giới mở cửa thay thế cho chủ nghĩa trọng thương; sự suy giảm dẫn tầm quan trọng của những liên minh quân sự cạnh tranh nhau đi đơi với việc Hội đồng Bảo an thường xuyên đạt sự nhất trí cao hơn; Đại hội đồng hay là một cuộc hội họp lớn giữa các quốc gia, va các tổ chức xã hội dân sự xem xét những vẫn đề quan tâm chung tủa nhân loại đĩ là một số dấu hiệu, tuy cịn chưa hịan chỉnh và vững vàng, của một hệ thống đa phương khơng thể thiếu được đang hoạt động

353 Khi so sánh phạm vi trách nhiệm và hy vọng đặt lên chúng ta với các nguồn lực của tổ chức chúng ta phải đối mặt với một sự thật đáng buồn Ngân sách cho chức năng chính của chúng ta - hoạt động của Ban Thư ký ở Niu-Oĩc, Giơ-ne-vơ, Na-i-rơ-bi, Viên và năm uỷ ban khu vực - chỉ vẻn vẹn 1,25 tỷ đơ la một năm, chỉ bằng khoảng 4% ngân sách hàng năm của thành phố Niu-Oĩe, và ít hơn khoảng 1 tỷ đơ la so với chỉ tiêu hàng năm cho hoạt động của Cục Cứu hỏa Tokyo Các nguồn lực của chúng ta thực sự khơng tương xứng với nhiệm vụ tồn cầu của chúng ta

Trang 21

359, Nĩi tĩm lai, LHQ trong thể kỷ 21 phải tiếp tục tuân thủ những

nguyên tắc thành lập của mình LHQ phải luơn là một tổ chức cổng hiến cho

lợi ích của các quốc gia thành viên và nhân dân các quốc gia đĩ Những mục -

tiêu chúng ta.theo đuổi sẽ khơng thay đổi: hịa bình, thịnh vượng, cơng bằng

xã hội và tương lai bền vững Tuy nhiên, phương tiện chúng ta sử dụng để đạt được những mục tiểu đĩ phải được thay đổi cho thích ứng với những thách thức của kỷ nguyên mới

360 Trong tương lai, LHQ phải là một chất xúc tác mạnh hơn nữa cho các hành động tập thể cả giữa các nước thành viên với nhau và giữa họ với quần thể đơng đảo gồm các chủ thể phi quốc gia khác Chúng ta phải tiếp tục là nơi ra đời các tiêu chuẩn đạo đức quốc tế mới, và thiết lập sự đồng thuận rộng rãi giữa chúng với nhau Chúng ta phải nắm bắt sức mạnh cơng nghệ để cải thiện vận mệnh của các nước đang phát triển Cuối cùng, bản thân chúng ta, với tư cách là một tơ chức, phải cĩ tính hiệu quả, hiệu suất và tiếp cận cao hơn đối với nhân dân các nước trên tồn thế giới Khi chúng ta thất bại, tự chúng ta phải phê bình mình trước hết

361 Chỉ bằng cách như vậy, chúng ta mới cĩ thể trở thành niềm tin cho tất cả các dân tộc trên tồn thế giới

CHÚ THÍCH: |

I Đến ngày l tháng 10 năm 2002, LHQ cĩ 191 thành viên Thụy Sỹ và Đơng Tì- mo trở thành thành viên của LHQ tháng 9 năm 2002 Danh sách các thành viên của LHQ cĩ trong bảng Phụ lục

2 LHQ là một tổ chức gồm các quốc gia và được Hiến chương LHQ điều chỉnh Tuy LHQ cĩ một số chức năng ngồi những chức năng do các nước thành viên

giao cho theo Hiến chương LHQ (Xem Chương 5 và Ý kiến về Bồi thưởng các

tổn thất, báo cáo năm: 1949 174 của Tịa Cơng lý quốc tế), nhưng mọi hoạt động của LHQ chỉ giới hạn trong phạm vỉ mà các thánh viên cho phép

Ngồi các quốc gia, cịn cĩ những chủ thể khác tham gia hoạt động của LHQ, Ví dy, các nhĩm đại diện như Tổ chức giải phĩng Pa-lét-xtín (PUO), các tổ chức phi chính phủ như Tổ chức Chữ thập đỏ quốc tế, cĩ quy chế “quan sát viên” tại LHQ Một số cơ quan của LHQ (ví dụ như Tơ chức Lao động quốc tế} cĩ thành viên là các cá nhân hoặc tổ chức phi chính phủ

wa

Trang 22

thành viên và quyền lực Hội đồng đễ phản ánh đúng thực tiễn hiện tại của xã hội quốc tế Đặc biệt, nhiều người da dat van để đối với quy chế ủy viên thường trực của Anh và Pháp (cĩ lẽ do Liên minh châu Âu cĩ thé thế chỗ của cả Ảnh và

Pháp) Một đề xuất được đưa ra là trao quy chế thành viên thường trực, bán thường trực hoặc thường trực mà khơng cĩ quyền phủ quyết trong Hội đồng Bảo an cho Đức, Nhật Bản (hai nước đĩng sĩp tài chính chủ yếu cho LHQ) và các cường quốc khu vực như Bra-xin và Ấn Độ Để xuất này gặp khĩ khăn do cần phải cĩ sự chấp thuận của các thành viên thường trực hiện thời của Hội déng

Bảo an Chính vì thế, để xuất nảy đã khơng đem đến kết quả gì, và do đĩ Hội

đẳng Bảo an vẫn hầu như được giữ nguyên như khi ra đời vào năm 1945, mặc dù

Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa và Nga đã thay thế Cộng hịa Trung Hoa và Liên bang Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Xơ-viết làm ủy viên thường trực Sự thay thé này được tiến hành mà khơng cĩ bắt kỳ sự sửa đổi nào đối với những điều khoản liên quan của Hiến chương (Điều 23) Ngồi ra, vai trị của Tịa Cơng lý quốc tế trong việc kiểm sốt quyền hành của Hội đồng Bảo an cũng được nêu ra Van dé này được bản luận ở Chương l5 , , Cộng đồng quốc tế bao gầm trước hết là các quốc gia cĩ nên tảng kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội và luật pháp khác nhau Cộng đồng quốc tế cịn bao gồm rất nhiều các thực thể phí quốc gia khác (Xem Chương 5) Trong khi các quốc gia chia sẽ một vài quan diễm chung về Luật quốc tế thi vẫn tổn tai sự khác biệt đáng kể, đặc biệt giữa các quốc gia phát triển và các quốc gia đang phát triển Tuy nhiên, mặc dầu sự phân bỗ quyển lực khơng đồng đều, nhưng nhìn chung Luật quốc tế vẫn được tuân thủ

CAC HOC THUYET VE LUAT QUOC TE

A + Ä L*Ä À + ww, ^ & As” A A Ady ~

Dé cd thé hiểu đây đủ những nguyên tắc của Luật quốc tê, cần làm rõ những giả thiết dùng làm cơ sở cho nĩ Điều này đặc biệt cần thiết đối với Luật quốc tế, vì rất nhiều giả thiết của Luật quốc tế về việc ai là chủ thể của Luat quéc tẾ và các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ Luật quốc tế phải được phân tích trước khi cĩ thể xác định thực chất của Luật quốc tế Như Susan Marks đã viết: “Cái mà bạn cho là đúng về thế giới phụ thuộc vào cái mà bạn xem xét, và cái mà bạn xem xét phụ thuộc vào cái bạn cho là quan

trọng” (Susan Matks, Vấn đề của mọi bản Hiến pháp (2000), tr 121) Vì

Trang 23

` ; Bierly, Lugt cdc quốc gia

:QXuất bản lần đầu, 1928), tr 34- 37, 51-52

Hai quan, điểm cĩ thể được xem là truyền thống chính thống của lý luận pháp lý quốc tế Thứ nhất là quan điểm của các nhà tự nhiên cho rằng các nguyên tắc của Luật quốc tế, hoặc ít nhất lả những nguyên tắc cơ bản nhắt, cĩ thể suy ra từ bản chất tự nhiên của quốc gia-con người Thứ hai là quan ‹ điềm của các nhà thực chứng, coi Luật quốc tế chỉ đơn giản là một phép cộng những quy định mà những quốc gia đã đồng ý chịu ràng buộc Theo quan ‹ điểm thứ nhất, mỗi quốc gia, vì trên thực tế đây là quốc gia, đều cĩ một số quyền cơ bản vốn cĩ hoặc tự nhiên mà cĩ Các tác giả khơng thong nhất é ở chỗ xác định những quyền này là gì, nhưng nhìn chung cĩ năm quyền như sau: quyền tự vệ, quyền độc lập, quyền bình đẳng, quyền được tơn trọng và quyền cĩ quan hệ Rõ ràng là học thuyết về các quyền cơ bản này gần giỗng như học thuyết cỗ về các quyền tự nhiên của con người nay được chuyền sang cho quốc gia Hoc thuyét thuc chứng cố gắng giải thích - uy lực rằng buộc của những quy định (của Luật quốc tế) xuất phát từ một thực tế giả định là các quốc gia đã đồng ý chịu sự tàng buộc đĩ

H.L A Hart, Khái niệm về Luật (1961), tr 209

Việc thiếu một cơ quan lập pháp quốc tế, một tịa án với thâm đuyển bắt buộc và sự trừng phạt được tổ chức tập trung, dù sao cũng gây nên nỗi lo âu trong tâm khảm các nhà lý luận pháp luật Thiếu những cơ chế nảy cĩ nghĩa là các quy định đối với các quốc gia chẳng khác nào những hình thức đơn giản của cẫu trúc xã hội, chỉ bao gồm những quy định cơ bản về nghĩa vụ, mà khi chúng ta tìm thấy chứng trong lịng một xã hội gồm những cá thể, chúng ta thường quen xem đĩ là hệ thống pháp luật khơng phát triển Luật quốc tế khơng chỉ thiếu những quy định bậc Hai về sự thay đổi và quy chế xét xử đành cho cơ quan lập pháp và tỏa ẩn, mà cịn thiếu cả quy định thống nhất để nhận biết “các nguồn” cụ thể của luật và cung cấp những tiêu chuẩn chung để xác định đâu là quy định của luật Những điểm khác biệt này thực sự đáng để ý và câu hỏi “liệu Luật quốc tế cĩ thực sự là luật khơng” cần phải được xem xét

Trang 24

M McDougal va H Lasswell, “Xác định và đánh giá các hệ thống

đa đạng của trật tự cơng cộng” 53 AJIL, 6 (1959), tr 10-11

That may mắn, cĩ một thực tế rằng các hệ thống trật tự cơng cộng chủ

yếu, trên nhiều khía cạnh cơ bản, đều thơng nhất với nhau ở ngơn từ khoa

trương Tất cả mọi hệ thống này đều phan dau dat chan gid tri cla cá nhân

con người va lý tưởng về một trật tự cơng cộng trên tồn thế giới, trong đĩ

lý tưởng này được chính thức theo đuổi và gần với mục tiêu của nĩ Tuy nhiên, nhiều chỉ tiết của hình mẫu thực hiện được thể chế hĩa mà qua đĩ người ta tìm cách đạt được mục dich trong những khu vực cụ thể cũng như

trên tồn thế giới quá khác nhau

Trong phạm vi sự khác biệt phát triển như vậy, chúng ta cĩ thể làm rõ một hệ thống trật tự cơng cộng cĩ.nghĩa là gì Đĩ là những đặc điểm cơ bản

của quá trình xã hội trong một cộng đồng - bao gồm cả việc xác định và cơ

cấu phân bổ ưu tiên những giá trị mục tiêu căn bản và những thể chế thực

thi - được quá trình pháp lý bảo vệ Do quá trình pháp lý năm trong cơ cấu

cơ bản của cộng đồng trật tự cơng cộng bao hàm cả nội dung bảo vệ trật tự pháp lý, trong đĩ chính quyền được sử dụng như một cơ sở quyền lực để

bảo vệ chính quyên

Ý nghĩa quan trọng của chân giá trị con người, theo như chúng ta hiểu, cĩ thể cơ đọng lại là: một tiến trình xã hội trong đĩ các giá trị được chia sẻ rộng rãi chứ khơng bĩ hẹp, và sự lựa chọn cá nhân, chứ khơng phải ép buộc, được nhắn mạnh là một phương thức quyền lực chiếm ưu thé

R Anand, “Quan điểm của các quốc gia Á-Phi về một số vấn đề của Luật quốc tế” trong F Snyder va S Sathirathai, “Quan điểm của

các nước Thế giới thứ ba về Luật quốc tÊ”

(1987), tr 10-12, 15-16, 19

Luật quốc tế “khơng cịn là lĩnh vực hầu như của riêng những dân tộc

Trang 25

và rõ ràng cần sự đồng thuận khơng kém của những dân tộc này Hơn nữa, Ít nhất là một phần của Luật quốc tế đã được tạo nên bởi, va để phục vụ, một số Ít các quốc gia cơng nghiệp, giàu cĩ, thịnh vượng với một bối cảnh văn hỏa chung và đặc trưng bởi chủ nghĩa cá nhân và tự do mạnh mẽ Bộ phận

đỏ của Luật quốc tế khĩ cĩ thể phủ hợp với xã hội quốc tế khơng đồng nhất

nhứ hiện nay Phần lớn cộng đồng thế giới bao gồm những nước thuộc địa

cũ vừa nhỏ, nghèo, yếu, dễ tổn thương lại cĩ nền cơng nghiệp, cơng nghệ

kém phát triển Các nước này ốn giận những kẻ cai trị thực dân cũ, đồng thời cần thiết và: địi hỏi sự bảo vệ của cộng đồng quốc tế Đa số quốc gia mới này cĩ những nhu cầu và yêu cầu mới và họ muốn uốn Luật theo nhu cầu của hợ Quan trọng hơn nữa, khác với xã hội quốc tế trước đây vốn mang nặng chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa cá nhân và đặt nhiều áp lực nhất lên chủ quyền, độc lập dân tộc, xã hội hiện nay mặc dù cĩ sự mở rộng theo chiều ngang, đã trở nên đặc biệt phụ thuộc lẫn nhau Sự phát triển kỳ diệu của khoa.học và cơng nghệ đã làm cho thé giới trở nên quá nhỏ bé Khơng chỉ hịa.bình mà sự thịnh vượng của các quốc gia cũng trở nên gắn bĩ với nhau một cách chặt chế Sự phụ, thuộc lẫn nhau của các quốc gia đã trở thành khái niệm quan trọng nhất và cĩ ý nghĩa lớn nhất trong xã hội quốc tế ngày nay

Sự thay đổi cấu trúc xã hội học của xã hội quốc tế dĩ nhiên phải đi đơi

với:sự thay đổi luật pháp, Luật pháp khơng phải là bất biến trong xã hội mà

là một chức năng Để chức năng đĩ cĩ hiệu quả, Luật cần thay đổi cùng với sự thay đổi các quan điểm, quyền lực và lợi ích trong cộng đồng Những điều kiện trong 46 Luat quốc tế cỗ điển, truyền thống của dân tộc phát triển những quan điểm mà nĩ chứa dung và những lợi ích mà nĩ bảo vệ, đã thay đổi yât:nhiều Cũng khơng cĩ lời chỉ trích nảo nỗi ring Luat, voi ban chat của-mìỉnh, cĩ xú hưởng:bão.thủ và là “một bức tường thành bảo vệ những trật tự vốn cĩ” Cuộc khủng hoảng hiện nay trong Luật quốc tế : gần như là sự phản ánh cuộc đấu tranh giữa các lực lượng bảo thủ đang cố gắng giữ nguyên trang (status quo) va nhing yêu cầu và hành động, mạnh mẽ của đa số áp đảo các quốc, gia nhằm biến đổi và cải thiện một số quan niệm cũ của Luật quốc tế cho phù hợp với hịan cảnh thay đỗi

Trang 26

Được thúc đẩy bởi mong muốn mạnh mẽ cải thiện số phận, những

quốc gia “kém phát triển” muốn hệ thống Luật quốc tế hiện tại phải phát

triển ít nhất gấp bến lần Trước hết, họ muốn huỷ bỏ hiệu lực của những luật cũ của các nước thống trị thể hiện trong hệ thống thực dân và những hiệp định “bất bình đẳng” Ngồi việc cổ xĩa bỏ những đặc quyển thực dân cũ -và tàn dư dai dăng của chúng, những quốc gia “mới” yêu câu được áp dụng “nước văn chung những phần của Luật quốc tế mà trước đây chỉ cĩ các

minh” mới được áp dụng Trên cơ sở này, họ tuyên bố địi cơng nhận quyền tự quyết, được cơng nhận giá trị của các chủng tộc khơng phân biệt màu da hay tín ngưỡng, và muốn được đại diện một cách bình đăng ở các tổ chức - quốc tế, như Ủy ban Pháp luật quốc tế, Tịa Cơng lý quốc tế, Hội déng Bao an và những cơ quan khác của LHQ

Hơn nữa, các quốc gia yéu và kém phát triển này cịn muốn Luật quốc tế phát triển thành một luật cĩ thể bảo vệ những quốc gia yếu hơn, đặc biệt về kinh tế, trước sự lan át của những quốc gia mạnh hơn Điều này thể hiện đặc biệt rõ trong cách hiểu của họ khi xem xét Luật liên quan đến trách nhiệm quốc gia vốn thường bị lạm dụng trong quá khử, và họ kiên định địi sửa đổi những điều luật dy Mong muốn thứ hai đơi lúc được họ thể hiện bằng cách nhân mạnh về sự thĩai hĩa của khái niệm chủ quyền quốc gia, và đặc biệt viện dẫn điều khoản về thâm quyển xét xử của quốc gia trong Hiến chương LHQ Vì vậy hịan tồn đúng khi chỉ ra rằng đợt bột phát của chủ nghĩa đân tộc và tơn sùng chủ quyền giữa các nước này khơng chỉ là phản ứng với giai đoạn bị lệ thuộc, mà cịn là “biện pháp để xĩa đi những dấu vết lệ thuộc cuối cùng và để phịng tránh bất kỳ sự lệ thuộc nào trong tương lai”, cũng như là “phương tiện để đĩng dấu Ấn vững chắc-về ý thức dân tộc cho chính các quốc gia trẻ tuổi”

Cuỗi cùng, khơng chỉ thỏa mãn với những luật về hịa bình khơng mang lại nhiều lợi ích cho mình, các quốc gia mới chiếm đa số này yêu cầu một Luật quốc tế về phúc lợi xã hội cĩ thể thúc, day nền kinh tế của họ và giúp họ nâng cao mức sống

Trang 27

số các quốc gia này từ chối dù chỉ một lần sức mạnh ràng buộc của Luật quốc tế, trong thực thế ho chấp nhận phần lớn mà khơng đặt ra cau hoi nado Cĩ căn cứ dé khang dinh rằng để cĩ một trật tự pháp lý quốc tế cĩ hiệu quả thì “chúng ta khơng nên cật vấn quá nhiều rằng những mâu thuẫn tiểm tàng nào da chia rẽ [các quốc gia] mà cần tìm hiểu xem họ cĩ thể cùng nhau phát triển những nguyên tắc và mục đính nào” [Carr, Chủ nghĩa dan t6c và hệ quả, tr 62] Một trật tự pháp lý quốc tế được xây dựng trên cơ sở lợi ích chung, phần đấu thúc đây, sự thịnh vượng và đáp ứng lịng mong mỏi của toan thé nhân dân các nước thế giới, sẽ tự nhiên được tất thây mọi người phục tùng

R Mullerson, “Nguồn của Luật quốc tế: Những xu thế mới trong

tư duy Xơ-viết” |

_ 83 A1IL494 (1989), tr 498-499

Trong một thế giới gồm những quốc gia theo đuổi những giá trị ý thức hệ và chính trị khác nhau, thi một trong những chất lượng giá trị của Luật

quốc tế là tính dứt khĩat của nĩ Vị dụ, việc đơn phương sử dụng vũ lực (trừ

trường hợp tự vệ) và can thiệp vào cơng Việc nội bộ của quốc gia khác đã bị cam nhằm thiết lập những giá trị của nền kinh tế thị trưởng tự do và hệ thống xã hội chủ nghĩa Khơng một quốc gia hay nhĩm quốc gia nảo cỏ ` quyển quyết định cái gì là lợi ích của tồn thể cộng đồng thế giới, đặc biệt khi việc thi hành những quyết định như vậy kéo theo sự vi phạm những quy định chính thức của Luật quốc tế,

Đĩ là lý đo vì sao rất cần phải xem Luật quốc tế như là một hệ thống

các nguyên tắc và quy định mà ai cũng cĩ thể fim thấy trong các nguồn chỉnh thức được cộng đồng các quốc gia trên thé giới cơng nhận, Giáo sư G I Tunkin [xem trích dẫn trong Chương 2] fidan tồn đúng khi nĩi rằng “Lý thuyét cla McDougal” [xém ở trên] dẫn đến tình trạng hịan tồn khơng

chắc chắn trong Luật quốc tế, '

Trang 28

trong phạm vi những nguyên tắc và quy phạm của Luật quốc tế, gạt những

vẫn đề ngồi pháp lý ra khỏi sự quan tâm của họ Cách tiếp cận kiểu như

vậy rất hạn chế Tự giới hạn như vậy làm cho người nghiên cứu khơng thể thấy được những xu hướng phát triển của luật và khơng đánh giá được hiệu quả hoạt động của các quy phạm theo quan điểm làm tăng tính hiệu quả của chúng Đĩ là lý do vi sao cách tiếp cận tiêu chuẩn để nghiên cứu Luật quốc

tế bị hạn chế, một chiều và khơng đầy đủ Các vấn dé của Luật quốc tế phải

được nghiên cứu trong bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội, hệ tư tưởng và các nhân tố khác Luật cần được nghiên cửu như một tiêu hệ thơng tiêu chuẩn của hệ thơng quốc tế Nĩi cách khác, cách tiếp cận các quy định tiêu chuẩn đối với Luật quốc tế nên được kết hợp với những cách tiếp cận khác như xã

hội học, khoa học chính trị và phân tích hệ thống

Mặt khác, học giả Xơ-viết này định nghĩa Luật quốc tế là một hệ

thống các nguyên tắc và quy phạm Dĩ nhiên, để cĩ hiệu lực, hệ thống quy

chuẩn này phải được bỗ sung bởi các cơ chế quốc gia và quốc tế tương xứng Tuy nhiên, người ta hiểu rằng hoạt động hiệu quả của các quy phạm

cịn phụ thuộc vào mơi trường chỉnh trị trên thế giới, nhận thức về Luật

pháp quốc tế của các chính khách và ý chí chính trị của người dân trên tồn thể giới, cũng như nhiều yêu tố khác nữa

T Frank, “Tính hợp pháp trong hệ thống quốc tế”

82 AJIL 705 (1988), tr 711-712 |

Trong cả hệ thống các quốc gia lẫn hệ thống quốc tế tự nguyện, việc tuân thủ các mệnh lệnh luơn được xem là bằng chứng tổn tại của một cộng đồng cĩ tổ chức Tuy nhiên, cộng đồng quốc tế khơng 'giống như quốc gia hiện đại ở chỗ các quốc gia chủ động ban hành và thực thi những mệnh lệnh

thuộc chủ quyền của mình, trong khi cộng đồng quốc tế cĩ tính thụ động

hơn, chỉ hợp pháp hĩa hoặc cơng nhận sự hợp pháp của các cơ quan, các quy tắc, các thành viên và tư cách của họ trộg cộng đồng Những ai trong

cộng đồng quốc tế quan tam đến việc liệu một quy định hoặc một tổ chức ban hành quy định hay chấp hành quy định nào đĩ đã được cơng nhận tỉnh

Trang 29

Bài luận này xác định và nghiên cứu bốn nhân tổ, hay cịn gọi là chỉsố tính hợp pháp của các quy định trong cộng đồng các quốc gia Đĩ là: tính quyết đốn, tính hợp lí tượng trưng; tính chặt chẽ và tính kiên định (theo một thứ bậc quy chuẩn) Nếu các quy định càng tiễn gần đến những phẩm chất trên thì chúng cảng cĩ sức rằng buộc các quốc gia tuân thủ những mệnh lệnh của chúng Ngược lại nếu các quy định càng xa những phẩm chất đĩ thì cĩ vẻ như các quốc gia theo đuổi những lợi ích cá nhân ngắn hạn càng dễ né tránh tuân thủ Điều này khơng cĩ nghĩa là tính hợp pháp của một quy định _ cĩ thể được suy ra chỉ từ việc đếm xem quy định đĩ được tuân thủ và khơng

tuân thủ bao nhiêu lần Mặc dù tính hợp pháp của một quy định cĩ thể cĩ uy

- lực tác động đến cách hành xử của quốc gia, song cịn cĩ những nhân tố khác cĩ thé cĩ tác động mạnh hơn trong một vài hịan cảnh cụ thể Cơ hội đạt được lợi thể nhanh chĩng và quyết định cĩ thể cĩ tác động lớn hơn cả một quy định cĩ tính hợp pháp Trong những tình huỗng như vậy, tính hợp pháp được thể hiện khơng phải bằng sự tuân thủ mà bằng sự phản đối, khơng chấp nhận các vi phạm (các cuộc biểu tình của sinh viên đơi lúc cĩ thể coi là một chỉ số thé hiện sự khơng chấp nhận ấy) Điều cần chú ý khơng phải là sự tuân thủ mà là sức mạnh của sự lơi kéo tuân thủ, liệu quy định đĩ cĩ đạt được sự tuân thủ thực sự trong bất kỳ trường hợp nào khơng

Mỗi quy định cĩ một sức mạnh lơi cuốn vốn cĩ và độc lập với hịan cảnh mà nĩ được thực thi và ở mỗi quy định sức mạnh này khác nhau Sức

mạnh lơi cuốn này chính là chỉ số của tính hợp pháp Ví dụ, hầu hết các

quốc gia đều biết đến quy định khơng cho phép các quốc gia đưa gián điệp của mình sang các quốc gia kbác dưới chiêu bài ngoại giao, tuy nhiên vì quy

định này cĩ độ hợp pháp rất thấp nên hầu như khơng cĩ sức lơi cuỗn phải

tuân thủ

Nghiên cứu tính hợp pháp do đĩ tập trung vào năng lực vốn cĩ: của một quy định trong việc gây sức ép buộc các quốc gia phải tuân thủ

- M, Koskenniemi, 7ï biện hộ đấn mét sự khơng tưởng: Cầu trúc của các lập luận pháp lý quốc tế

(1989), tr 48-49

Trang 30

dựa trên những cơ sở trái ngược nhau, vừa hợp pháp hĩa quá mức vừa hợp pháp hĩa chưa đủ: hợp pháp hĩa quá mức ở chỗ Luật quốc tế cĩ thể luơn được viện dẫn dé bién minh cho bat kỳ hành động nào (chủ nghĩa biện minh), hợp pháp hĩa chưa đủ ở chỗ nĩ khơng thể mang đến một lập luận cĩ tính thuyết phục về tính hợp pháp của bất kỳ hành động thực tế nào (chủ nghĩa khơng tưởng)

Khơng cĩ thực tiễn quy phạm chặt chẽ nào phát sinh từ những giả định cơ sở của Luật quốc tế Tuy nhiên, khơng thể xĩa bỏ yêu cầu về tính cụ thé va tính chuẩn mực mà khơng cùng lúc xĩa bỏ ý kiến cho rằng Luật khác với chính trị ở chỗ nĩ “khách quan” hơn Tơi khơng gợi ý việc phát triển một hệ thống lập luận pháp lý “cĩ tính quyết đốn và rõ ràng hơn” Ngược lại, tơi tin rằng các luật gia nên thừa nhận là nến họ muốn biện hộ được thì họ phải cĩ- quan điểm về các vấn để chính trị mà khơng giả thiết rằng đã cĩ sẵn một biện pháp tối ưu giải quyết những vấn đề đĩ cho họ Tuy nhiên, trước khi tiễn hành bất kỳ nỗ lực cải cách cĩ ý nghĩa nào, cần phải suy nghĩ thấu đáo vẻ tính khách quan pháp lý cùng với sự phân biệt quy ước giữa

luật, chính trị và đạo đức (cơng lý)

P AHott, Eunomia: Trật tự mới cho một thế giới mới (1990) tr 417-419

20.20 Xã hội thế giới phải tự tìm ra lý thuyết cho riêng mình Xã hội “nay 1a tập hợp các xã hội của các quốc gia lộn từ trong ra ngồi như một

chiếc găng tay, một xã hội thiếu tính xã hội, tách mình ra khỏi sự phát triển

của các xã hội trực thuộc lờ đi ý tưởng và lý tưởng về dân chủ, tự tước bỏ khả năng sử dụng quyển lực xã hội, đặc biệt là quan hệ pháp lý để phan dau vì sự sống cịn và thịnh vượng cho tồn thể nhân loại Xã hội quốc tế là sự Mì: sắp xếp của tồn thể nhân loại và các xã hội trực thuộc nĩ

Trang 31

cầu khơng nhận ra răng nĩ cĩ một hiển pháp Khơng biết đến hiển phap cud 'chính mình, nĩ đã lờ đi những nguyên tắc thơng thường của một hiến pháp

20.26 Như tẤt cả các thành viên khác của xã hội quốc tế, xã hội quốc gia cĩ quyền lực xã hội, bao gồm cả quyền lực pháp lý để phục vụ các mục đích của xã hội quốc tế, để thể hiện ý chí và hành động vi sự tổn tại và thịnh vượng của xã hội quốc gia, mà cũng là vì sự tồn tại và thịnh vượng của toan - thể nhân loại Các xã hội quốc gia ấy chịu trách nhiệm xã hội và pháp lý trong sử dụng quyền lực và thực thí nghĩa vụ Các xã hội khơng phải là quốc gia như các đoanh nghiệp cơng nghiép, thuong mai và tài chính, cũng thực thi quyền lực xã hội và thực hiện các nghĩa vụ trong điều kiện tương tự

20.27 Luat quốc tế mới sẽ năng động và phĩng phú như luật của bất _kỳ xã hội thành viên nào bằng cách điều chỉnh ý chí và hành động của con người trên tất cả mọi lĩnh vực liên quan đến sự tổn tại và thịnh vượng của xã hội tồn cầu

H Charlesworth, C Chinkin va S Wright, “Cach tiếp cận bình đẳng giới đối với Luật quốc tế"

85 AJIL 613 (1991), tr 615, 644

Bằng cách thách thức bản chất, hoạt động và bối cảnh của Luật quốc

' tế, lý thuyết pháp lý bình đẳng giới cĩ thể gĩp phần phát triển Luật quốc tế

Quan điểm bình đẳng giới của Luật quốc tế cho rằng chúng ta đang sống trong một thế giới trong đĩ đản ơng ở tất cả các nước đã sử dụng hệ thống nhà nước nhằm thiết lập những ưu tiên kinh tế và dân tộc phục vụ tẳng lớp lãnh đạo là nam giới mà khơng dap ting được những nhu cầu cơ bản về con người, kinh tế và xã hội Các thể chế quốc tế hiện nay cũng lặp lại những ưu tiên tương tự Bằng cách xem xét vẫn đề của nữ giới thật sự nghiêm túc, mơ ta sy im lặng và bản chất thiên lệch của Luật quốc tế, lý thuyết bình đẳng giới cĩ thể tìm ra những khả năng thay đỗi

Luật quốc tế hiện đại khơng chỉ nghiêng evi nam giới mà cờn cĩ nguồn

gốc châu Âu, tiếp thu nhiễu giả định vệ luật và vị trí của luật trong xã hội

Trang 32

theo tư duy pháp lý phương Tây Các giả định này gồm: các thể chế pháp lý về bản chất do nam giới lãnh đạo; luật cĩ tính khách quan, trung lập và giới và áp dụng phổ cập trên tồn cầu và sự phân chia xã hội thành hai khu vực cơng và khu vực tư trong đĩ gạt nhiêu vần đề liên quan đến phụ nữ sang khu vực tư nhân bị coi là khơng thích hợp cho điều chỉnh pháp luật Quan điểm nam nữ bình quyển, cùng với mối quan tâm về giới với tư cách là tiêu chuẩn -phân tích và cam kết bình đẳng thật sự giữa nam và nữ, cĩ thể soi sáng nhiễu lĩnh vực của Luật quốc tế: Ví dụ như, trách nhiệm quốc gia, luật ti nạn, sử dụng vũ lực, luật nhân: đạo chiến tranh, nhân quyền, kiểm sốt dân số và luật mơi trường quốc tế Những nghiên cứu bình đẳng giới theo đuơi sự tái cầu trúc một cách cơ bản những bai giảng Luật quốc tẾ truyền thống và phương pháp luận nhằm tiếp thu quan điểm khác về thế giới Elizabeth Gross da chi 16 [“Ly thuyét bình đăng giới là pi?” trong C Palerman và E Gross (biên tập), 7hách thức bình đẳng giới: Lý thuyết xã hội và chỉnh trị (1986), tr 197] việc tái cấu trúc này sẽ khơng thay thế một chuỗi “sự thật" này bằng một chuỗi “sự thật” khác: “{lý thuyết nam nữ bình quyển] nhằm mục đích làm cho hệ thống, các biện pháp và giả thiết do nam giới: để ra và lãnh đạo khơng thể hoạt động được và mắt đi quyền lực cũng như sự thống trị của chúng Mục đích là xác định rõ làm thế nào sự thống trị như Vậy cĩ thể tổn tại và tìm cách làm cho nĩ khơng thể tồn tại nữa”

F Tesĩn, “Lý thuyết của Kant về Luật quốc tế” 92 Columbia Law Rev 53 (1992), tr, 53-54

Trang 33

sốt người dân của mình về mặt chính trị khơng, chứ khơng phải liệu chính phủ đĩ cĩ thực sự đại diện cho nhân dân mỉnh khơng Việc khái niệm hĩa tính chất quốc gia của Luật quốc tế nảy biện hộ cho một mơ hình kép về quản lí các cá nhân: một là trong rước, hai là quốc tế Cơng lý và tính hợp pháp là hai khái niệm riêng biệt Cĩ thể nĩi hệ thống trong nước nỗ lực thúc đây cơng lý; nhưng hệ thống quốc tế chỉ tìm kiếm trật tự và sự tuân thủ

Tuy nhiên, Luật quắc tế, theo cách hiểu như vậy, khơng thể lẫy làm khuơn khổ định chuẩn cho thực tiễn chính trị hiện tai hay tuong lai Trong khi các luật sư rất khĩ cĩ thể từ bỏ giả thiết của các học thuyết Luật quốc tế

truyền thống thì thời đại mới lại địi hỏi phải đổi mới những khái niệm và

ngơn từ ứng xử Lý thuyết tự do [một lý thuyết chính trị dựa trên sự tự do cá nhận, tơn trọng sở thích cá nhân và tự chủ của cá nhân] của Luật quốc tế khĩ cĩ thể hịa hợp với cách tiếp cập quốc gia được Lý thuyết tự do cam kết thay thế cho chủ nghĩa cá nhân quy chuẩn theo đĩ đơn vị quy phạm trước tiên phải là các cá nhân chứ khơng phải quốc gia Mục tiêu của các quốc gia va chính phủ là mang lại lợi ích, phục vụ và bảo vệ các thành viên trong xã hội của mình, những con người; và mục tiêu của Luật quốc tế cũng phải là mang lại lợi ích, phục vụ và bảo vệ con người, chứ khơng phải các thành viên là các chính phủ và quốc gia Tơn trọng các quốc gia cũng là xuất phát từ sự tơn trọng cá nhân Theo cách hiểu này, khái niệm chủ quyền quốc gia cĩ thể được định nghĩa lại như sau: chủ quyền của quốc gia phụ thuộc vào tính hợp pháp trong nước của quốc gia đĩ; và vì vậy các nguyên tắc của cơng lý quốc tế phải tương đồng với những nguyên tắc cơng lý trong nước

J Charney, “Luat quốc tế phổ cập” 87 AJIL 529 (1993), tr 530

Trang 34

chính sách của mình cĩ những giá trị đặc biệt quan trọng: nĩ cho phép mỗi quốc gia đa dạng hĩa và lựa chọn những ưu tiên xã hội của chính mình Nếu cĩ thì cũng chỉ rất ít quốc gia ủng hộ một mơ hình chính phủ tồn cầu áp đặt một mẫu ứng xử như nhau cho tất cả các quốc gia Vì vậy, rất nhiều học pla đã sử dụng ngơn tử về quyền tự trị khi họ tuyên bố Luật quốc tế cần cĩ sự

đồng ý của các quốc gia mà nĩ điều chỉnh Nhiều người nêu quan điểm rằng một quốc gia nêu khơng muốn bị ràng buộc bởi một quy định mới của Luật quốc tế thì cĩ thể phản đối quy định Ấy và được miễn thực thị,

Ngay cả khi chủ quyền và tự trị chiếm uu thế trên mọi lĩnh vực của Luật quốc tế, thì vẫn khĩ cĩ thể hi vọng sẽ phát triển được những quy định ràng buộc tất cả các quốc gia Trong một cộng đồng gồm gần 200 quốc gia khác nhau, hầu như khơng thể đạt được sự chấp nhận của tồn bộ các, quốc gia đối với bất kỳ quy phạm nào, đặc biệt những quy phạm địi hỏi những phí tổn hoặc thay đổi đáng kể trong cách ứng xử Chủ quyền hoan tồn cĩ thể đã được-chấp nhận trong quá khứ khi khơng quốc gia nào cĩ thể hành động đe dọa đến tồn thể cộng đồng thế giới Ngày nay, tiềm năng huỷ diệt to lớn của một số hoạt động và điều kiện bap’ bênh của một vài đối tượng quan tâm của quốc tế đã khiến cho chủ quyền hịan tồn là điều' khơng đáng mong muốn, nếu khơng nĩi là cĩ thé gây thảm họa tiềm tàng

A Angie, “Tìm hiểu ngồi lề: Chú quyền và chủ nghĩa thực dân

trong Luật quốc tế thế kỹ 21”

40 Tuấn bảo Luật quốc tế Harvard \ (1999), tr 78-80

Trang 35

nhu diém yéu của các tiễn trình và cơ chế dẫn đến phổ cập hĩa Luật quốc

tế Điều này cĩ thể gĩp phần thực hiện nhiệm vụ quan trọng nhưng chưa:

hoan thanh, đĩ là viết nên một lịch sử mới về quy tắc ứng xử Việc đánh ' giá cách thức trong đĩ hệ thống từ vựng của Luật quốc tế chịu ảnh hướng của sắc thái chủng tộc ngay từ khi bắt đầu được Soạn thảo đã làm nảy sinh nhiều câu hỏi quan trọng về cách thức thực thi chủ quyền quốc gia

- Nhìn chung, thế kỷ 21 mang đến cho chúng ta ví dụ về một chủ đề:

rộng lớn: tầm quan trong của sự tồn tại một “kẻ khác” đổi với sự tiến bộ và phát triển của bản thân các quy tắc ứng xử - [va] thế kỷ 21 cũng là một vi du vé méi quan hé phức tạp giữa Luật quốc tế và sứ mệnh truyền bá văn mình Sử mệnh van minh héa vén cĩ va tồn tại ở nhiều hình thức "khác nhau trong các khái niệm và tiêu chuẩn cơ bản điều chỉnh cuộc sống của chúng ta như: ý tưởng về tính hiện đại, "tiễn bộ, phát triển, giải phống và quyền lợi Chúng ta vẫn tiếp tục nhiệm vụ trọng đại là xác định những khuynh hướng và nắm bắt những quy tắc ứng: xử của chúng, đồng thời với -

nhiệm vụ liên quan là xây dựng một Luật quốc tế cĩ thể thực: hiện những hứa hẹn về thúc đây sự nghiệp cơng lý

K Annan, Đài nĩi chuyện tại Lễ trao giải thưởng Nobel Hịa bình

10 tháng 12 năm 2001, tai dia chi www.unhchr.ch

- Chúng ta bước vào thiên niên kỷ thứ ba qua một chiếc cơng đầy lửa Sau sự kiện II tháng 9, nếu nhìu kĩ hơn, nhìn xa-hon - ching ta sé thấy rằng nhân loại ngày nay khơng thẻ tồn tại tách rời nhau được Những mối đe dọa mới khơng phân: biệt chủng tộc, quốc gia hay tơn giáo Cảm giác mất an

tồn mới xâm nhập vào đầu ĩc mọi người, khơng phân biệt giàu nghèo, địa

vj Người già cũng như trẻ nhỏ đã nhận thức sâu hơn về những sợi dây liên hệ giữa chúng ta, trong đau khổ cũng như trong sự thịnh Yượng

Trong thế kỷ 21, tơi tin rằng sứ mệnh của Liên Hợp Quốc : sẽ được xác

định với một nhận thức mới, sâu hơn về tính thiêng liêng và phẩm giá của

cuộc sống từng cá nhận, khơng phân biệt chủng tộc hay tơn giáo Điều này địi hỏi chúng ta phải nhìn xa hơn khuốn khổ các quốc gia, và sâu hơn vào

bên trong các quốc gia hay các cộng đồng Chúng ta phải tập trung hơn bao

Trang 36

giờ hết vào việc cải thiện điều kiện của cá nhân nam cũng như nữ những

£

người mang đến § sự giàu cĩ và bản sắc cho các quốc g gia

- Trong hơn: 5 nim: qua, toi thường nhac lai doan mở đầu của Hiến chương Liên Hợp Quốc: "Chúng tơi nhân dân các nước” Tuy nhién cĩ một điều khơng phải lúc nào cũng được cơng nhận đĩ là "Chúng tơi nhân dân các nước” ° được hình thành nên từ những cá nhân, những người địi hỏi

những quyền cơ bân nhất lại phải quá thường xuyên hy sinh cho cái lợi ích giả định là lợi ích của quốc gia hay dan téc

Trong thé ky mới này, chúng ta phải bắt đầu từ việc hiểu rằng hịa bình khơng chí thuộc về một quốc gia hay người dân của quốc gia ấy mà thuộc về mỗi thành viên và mọi thành viên trong cộng đồng Khơng được sử dụng chủ quyền quốc ‘gia như lá chắn cho những vi phạm nhân quyên nghiêm trọng Hịa bình phải được tạo nên thật sự và hữu hình trong cuộc sống hàng ngày của mỗi cả nhân Hịa bình phai được tim kiếm đầu tiên trên hết thay mọi thứ, bởi đĩ là diều kiện để mọi thành viên trong pia đình nhân

loại sống một cuộc sống cĩ phẩm giá và an tồn

Theo cách nhìn nhận này về vai trị của Liên Hợp Quốc trong thể kỷ

tiếp theo, sẽ cĩ ba ưư tiên trong tương lai: xĩa bỏ đĩi nghèo phịng tránh

xung đột và thúc đây dân chủ Chí trong một thé giới khơng cĩ nghèo đĩi thì tẤt cả mọi người nam cũng như nữ mới cĩ thể phát huy hết khả năng của họ Chỉ khi quyền của mọi cá nhân được tơn trọng thi mọi khác biệt mới được điều chỉnh bằng con đường chính trị và được giải quyết một cách hịa bình Chỉ trong một mơi trường dân chủ, dựa trên sự tơn trọng tính đa dang và đối thoại, thì sự thể hiện cá nhân và chế độ tự quân mới được đảm bảo

quyên tự do thành lập hiệp hội mới được ủng hộ

CHÚ THÍCH:

1 Học thuyết về bản chất của hệ thống pháp lý quốc tế thường được sắp xếp theo phạm trù Ví dụ học thuyết "luật tự nhiền”, theo đĩ luật bao gầm các nguyên tắc

Trang 37

38

đối đối với các khải niệm đạo đức; và “dịng chảy mới” hay lý thuyết "hậu hiện đại, như học thuyét do Charlesworth, Chinkin va Wright, Angle va Koskenniemi đại diện, theo đĩ luật vừa khơng trung lập vừa khơng khách quan Lý thuyết thực chứng luận, đặc biệt là chủ nghĩa thực chứng tự đo, theo đĩ Luật

quốc tế lả một tơng thể các quy định, vẫn là lý thuyết chỉ phối trong Luật quốc tế

ngày nay, mặc dù tý thuyết này đang bị thách thức bởi những trảo lưu lý thuyết

mới, bởi những trảo lưu này cĩ cách tiếp cận hệ thơng pháp lý quốc tế cĩ sắc thái

riêng đa dạng và năng động hơn Cĩ thể tìm thêm thơng tin về các học thuyết về

bán chất của Luật quốc tế trong cuỗn Bản chất của Luật quốc tễ (2001) của Gerry Simpson

Su kién ngay 1] thang 9 nam 2001 va phản ứng của cộng đồng quốc tế đã khang

định bản chất biến dỗi của hệ thống pháp lý quốc tế Hệ thơng ấy khơng cịn

được xem là một hệ thống trong đĩ chỉ các quốc gia là chủ thể (xem Chương 5),

hoặc các quốc gia chỉ cĩ thể cĩ hành động chống lại các quốc pỉa khác (xem Chương 4) Sự phát triển liên tục của Luật quốc tế, đặc biệt sự mở rộng áp dụng

sang những chủ thể ngồi chủ thể quốc gia thé hiện bản chất luơn thay đơi của

Luật quốc tế Điều này thể hiện trong các quyết định của các tổ chức quốc gia cũng như quốc tế, trong thực tiễn hoạt động của các quốc gía cũng như các tổ chức phi chính phũ

Vai trị cũa một luật gia quốc tế là phải làm rõ, tuyên bố và ủng hộ Luật quốc tế Tất nhiên các luật gia quốc tế cũng cịn cần (như Allott đã nĩi) thay đổi nhận

thức của các thành viên trong cộng đồng quốc tế để cho trật tự quốc tế và mỗi

quan tâm về điều kiện của tồn nhân loại phải được đặt lên trên lợi ích cá nhân

Trang 38

NGUON CUA LUAT QUOC TE’

Giống như trong các hệ thống pháp lý khác, những quy phạm của Luật quốc tế đến từ nhiều “nguồn” khác nhau Tuy nhiên, trong bối cảnh Luật quốc tế hiện nay thiếu một cơ quan lập pháp tồn cẩu - như Nghị viện - và một cơ chế tồn cầu thé hiện luật - như cầu trúc một tịa án cĩ thẳm quyển bắt buộc: - “hoc thuyét vé nguồn của Luật quốc tế” cĩ tầm quan trọng đặc biệt Sự thiểu văng đương đối các thể chế pháp lý quốc tế cĩ thẫm quyên tồn câu giữa các thành viên trong cộng đồng quốc tế địi hỏi phải cĩ một khái niệm 16 rang va én dinh vé nguon của Luật, quốc tế Nĩi chung, khi: ‘xem xét nguồn của Luật quốc tế, cĩ thể tập tr ung Vào vai trị của mội nguồn

cụ.thể trong hệ thống pháp lý quốc tế (ví dụ, nguỗn đĩ cĩ thực sự (đo rứ quy định pháp lý hoặc cĩ xác định nội dung của quy định pháp lý khơng?) cũng như phân tích những quy tắc hết sức cụ thể thể hiện quá trình hình thành các quy định pháp lý Việc xem xét nguồn cửa Luật quốc tế thường bắt đầu với việc phân tích danh sách những vẫn dé ma Toa án cơng lý quốc tế phải xem xét khi quyết định một trường hợp cụ thể, được quy định tại Điều 38 Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế (xem Phần 2 dưới đây) Danh sách này bao gom tập quán, các cơng ước (tức các điều trớc), các nguyên tắc cơ bản, các quyết định của tịa án và bài viết của các “tác giả cĩ chuyên mơn cao” (học giả) Trong hồn cảnh hiện nay, khi một danh sách đây đủ các “nguồn” chưa được cơng nhận, thì điều 38 thực sự trở thành cơ sở cho mọi cuộc thảo luận về những nguyên tắc liên quan

Điều quan trọng nữa cần hiểu rõ là “nguồn” cụ thể của một quy phạm trong Luật quốc tế cĩ thể tác động lên cách thức mà một tổ chức quốc tế hoặc tịa án quốc tế thể hiện quy phạm đĩ Ví dụ, các quy phạm cúa Luật quốc tế bắt nguồn từ "những nguyên tắc cơ bản của luật" cĩ xu hướng được thể hiện linh hoạt hơn những quy phạm bắt nguồn từ một hiệp định song phương Điều này phản ánh cả trong nội dung của quy phạm và cách thức mà nĩ được hình thành Xin nhắn mạnh một lần nữa, ở cap dé này, ` ‘nguén” của Luật quốc tế giải thích vì sao những quy phạm của hệ thống pháp lý quốc tế được nhìn nhận đúng là “những quy phạm của luật”, và đây cũng là van đề được thảo luận ở Chương ] Ở cấp độ khác, như lưu ý ở trên, “nguễn” nghĩa là những phương pháp hình thành các quy phạm luật và cách thức cĩ thể xác định các quy định đĩ cũng như xác định một số quyền và nghĩa vụ cụ thể trong các quy phạm đĩ

* Nguơn: Trích trong Martin Dixon and Robert McCorquodale, Cuses and Materials on-

Trang 39

LÝ THUYÉT CHUNG

J Charney, “Luật quốc tế phố cập”

87 AJIL 529 (1993), tr 530-532

Cộng đẳng quốc tế cuối thế kỷ 20 phải đối mặt với nhu cầu ngày cảng tăng về việc phát triển những quy phạm mang tính phổ cập để giải quyết những mỗi quan tâm tồn cầu Một trong những mối quan tâm nỗi bật đĩ cĩ lẽ là bảo vệ mơi trường Trái đất, Trong khi nhiều hoạt động cĩ hại cho mơi trường chỉ diễn ra trong phạm vỉ địa phương thì nhiều hoạt động khác lại cĩ tác động vượt xa ngồi biên giới quốc gia và cĩ thể gây thiệt hại tới tồn bộ

mơi trường Trái đất Ví dụ, một số khí thải cĩ thể ảnh hưởng đến khí hậu

tồn cầu hoặc tầng ơ-dơn Khí thải làm ơ nhiễm khoảng khơng chung của đại dương cũng cĩ thé cĩ tác động tồn cầu và vì vậy cũng gây nên những lo ngại tương tự Những mỗi nguy cơ hiện tại đối với mơi trường cho thấy tầm quan trọng của việc thiết lập các quy phạm tiêu chuẩn nhằm kiểm sốt những hoạt động cĩ thể de doa tat cả các quốc gia và người dân, bất kể hoạt động đĩ diễn ra ở đâu Hoạt động của chủ nghĩa khủng bố quốc tế, tội phạm quốc tế (như tội diệt chủng và tội phạm chiến tranh) và việc sử dụng vũ khí nguyên tử cũng gây nên những van dé tồn cầu tương tự và đã nhiều lần được đưa vào các chương trình nghị sự quốc tế

Để giải quyết những vấn đề nay, can thiết lập những quy phạm rang buộc mọi chủ thể của Luật quốc tế mặc dầu cĩ quốc gia riêng lẻ nảo đĩ tĩ

thái độ khác biệt Bởi vì nếu tất cả các quốc gia khơng bị ràng buộc, thì một

quốc gia ngoan cố được miễn nghĩa vụ rất cĩ thể hành động gây nguy hại đến tồn thể cộng đồng quốc tế Vì vậy, nếu khơng bị IAật quốc tế ràng buộc trơng việc chống các nguy cơ mơi trường tồn cầu thì các quốc gia cĩ thể trở thành nơi xảy ra cho những hoạt động gây hại đến mơi trường, Những quốc gia như vậy cĩ thể cĩ lợi thế về kinh tế so với những quốc gia

bị ràng buộc bởi Luật quốc tế, vì họ khơng phải chịu những phí tổn cần thiết :

Trang 40

các quốc gia khác tiến hành Hơn nữa, “tắm gương” về những quốc gia sống bảm Ấy cĩ thể gây hại cho hệ thơng vì nĩ sẽ khuyến khích các quốc gia khác khơng tham gia, và cĩ thể làm mắt hiệu quả của những nỗ lực tổng thể tồn cầu Tương tự, trong trường hợp khủng bố, một quốc gia làm địa bàn nuơi dưỡng khủng bố cĩ thể gây nguy hiểm cho mọi quốc gia: Tội ác chiến tranh, "tội diệt chủng hoặc phân biệt chủng tộc do một quốc gia vi phạm cĩ thể đe dọa hịa bình và an ninh trên tồn thế giới Chính vỉ Vậy, trong từng trường hợp cụ thể, cộng đồng quốc tế phải cĩ nghĩa vụ xây dựng Luật quốc tế ràng buộc mọi quốc gia mà khơng cần bận tâm đến thái độ phản đối của bất kì quốc gia nào

Thật khơng may, truyền thống của hệ thơng luật pháp quốc tế cho thấy nĩ dường như khơng cĩ khả năng xây dựng những quy phạm pháp lý cĩ tính phổ cập Các quốc gia cho rằng họ cĩ chủ quyền, cho nên cĩ quyền tự quyết trong mọi cơng việc Quyền tự quyết của quốc gia vẫn tiếp tục cĩ nhiều đĩng gĩp đáng kể cho thế giới trong những lĩnh vực truyền thống của quan hệ quốc tế Quyển tự đo của các quốc gia trong việc quyết định vận mệnh và chính sách của mình cĩ tầm quan trọng đặc biệt: nĩ cho phép mỗi quốc gia đa dạng hĩa và lựa chọn những tu tiên xã hội của mình Nếu cĩ chăng thi ' cũng rất ít quốc gia ủng hộ một mơ hình chính phủ tồn cầu áp đặt một kiểu mẫu hành vi như nhau cho tất cả các quốc gia Vì vậy, rất nhiều học giả đã sử dụng ngơn từ-quyễn tự trị khi họ tuyên bổ rằng Luật quốc tế cần cĩ sự đồng ý của các quốc gia mà nĩ điều chỉnh Nhiều người quan niệm rằng nếu một quốc gia khơng đồng ý bị ràng buộc bởi một quy phạm mới của Luật quốc tế thì cĩ thể phản đối quy phạm ấy và được miễn trừ việc thực thi

Ngay cả khi chủ quyển và tự trị thống trị tất cả các lĩnh vực của Luật quốc tế, thì vẫn khĩ cĩ thể hi vọng sẽ phát triển được những quy phạm ràng buộc mọi quốc gia Trong một cộng đồng gồm gần 200 quốc gia khác nhau, hầu như khơng thể đạt được sự chấp nhận của tồn bộ các quốc gia đối với bất kỳ một quy phạm nảo, đặc biệt là những quy phạm địi hỏi những phí

tổn đáng kể hoặc thay đổi cách ứng xử Chủ quyền tuyệt đối cĩ thể đã được

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:48