1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn học dân gian trong xã hội hiện đại

278 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 278
Dung lượng 37,15 MB

Nội dung

TVHVBCTT M.w 33622/13 TRẦN THỊ TRÂM NI !ỈH @ €Ỉ TRONG XẪ HỘI HIỆN ĐẠI ■ ■ ■ (Chuyên luận, sưu tầm, tuyển chọn) NHÀ XUẤT BẢN VÃN HỌC J ủ _ M U IẬ Ẩ L VẮN HỌC DÂN GIAN TRONG Xà HÔI HIÊN ĐAI • • • TRẰN THỊ TRÂM VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG XA HƠI HIÊN ĐAI • • • (Chun luận, sưu tầm, tuyển chọn) H0CViỆN8A0CHIẲTUYẼNK.^Ì:.' ■ _ _ NHÀ XUẤT BẢN VẢN HỌC HÀ NÔI-2013 MỞ ĐÀU Trong xã hội đương đại, văn học dân gian không bị triệt tiêu mà ngược lại, với văn học viết văn học mạng, văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, phong phú tốc độ Tuy mang đặc điểm văn học dân gian cổ truyền, diện mạo văn học dân gian hơm có nhiều nét độc đáo, khác biệt Bên cạnh tác phẩm văn học dân gian đời ttong thời kỳ đại, có nhiều chất liệu dân gian cổ truyền tái sinh loại hình văn hóa khác văn học viết, báo chí, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, hội họa, điêu khắc Điều chứng tỏ sức hấp dẫn văn học dân gian ngày lớn, vị trí đóng góp phận văn học truyền miệng cho công xây dựng văn hóa ngày khẳng định Song không đối tượng đặt nhiều vấn đề cần phải bàn bạc cách ứiật nghiêm túc Thực tế đòi hỏi ngành folklore học phải sớm chiếm lĩnh có giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy tối đa giá trị tích cực, hạn chế tác động tiêu cực văn học truyền miệng đời sống xã hội, sở quản lý tốt sân chơi văn hóa bổ ích dân chủ TRẤN THỊ TRẦM Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan mà việc sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian đại chưa quan tâm mức Hầu chưa có cơng trình bề (cả nghiên cứu sưu tầm) lĩnh vực thức cơng bố Trong lại có khơng tư liệu nhà nghiên cứu tận tâm sưu tầrn chưa đủ điều kiện để xuất Quả thật, không kịp thời bảo lưu tác phẩm văn học dân gian quý báu bị mai bộn bề sống; đồng thời khơng có nghiên cứu thấu đáo có biện pháp quản lý phù hợp định hướng đắn cho phát triển văn học dân gian nước nhà tưomg lai Sau nhiều năm giảng dạy nghiên cứu Học viện Báo chí Tuyên truyền, hiểu rằng, văn học dân gian - thứ văn chương mộc mạc mang hoi thở sống có ích dụng lớn người, nhà truyền thông đương đại, thứ ngơn ngữ nói đặc sắc, hàm súc, ngắn gọn, sinh động; cách diên đạt ưu: thông tuệ, minh triêt đại chúng, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ vào lòng người Chúng góp phần khơng nhỏ vào việc nârig cao bút lực bút hồn, nâng cao tính hấp dẫn cho tác phẩm nhà báo, nhà tuyên truyền q trình tác nghiệp Đó lý thúc đẩy định vào nghiên cứu chuyên luận: Văn học Văn íiọc (íân ffian trorụỊ jỗõ fiụi óin i dõn gian xó hi hin úTại, đặc biệt ỉà giai đoạn sau 1986 v ẫ n biết việc làm hệ trọng khó khăn Nó địi hỏi cơng sức, trí tuệ nhiều nhà nghiên cứu với kinh phí tương xứng Trong điều Idên vô hạn hẹp mình, chúng tơi m ại^ dạn bắt tay vào tim hiểu đối tượng với mong muốn chmg sức đồng nghiệp sưu tầm tác phấn văn học dân gian tiến tới xác định giá trị ứiực chúng Dĩ nhiên, điều cịn phải cần kiểưi định thời gian Bởi vì, văn học dân gian đại tiếp tục phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Do đặc trưng truyền miệng, có ứiể vào vùng thực nhạy cảm, nên xưa đárủ giá đối tượng thường tìiận ữọng không dễ thống Năm 1969 Hà Nội có hội thảo dành riêr^ cho vấn đề Tại có hai luồng ý kiến: - Nhóm thứ mà đại diện Tố Hữu, Nguyễn Đìĩii Thi khẳng định: có tồn văn học dân gian đại - Nhóm thứ hai: phủ nhận diện văn học dân gian đại Họ cho rằng, tác phẩm gọi vàn học dân gian đại phần lớn phản động, công an cần thu hồi để xử lý kịp thời TRẲN THỊ TRÂM Sau 1986, văn học dân gian đại nhà nghiên cứu quan tâm nhiều Theo hướng sun tầm, có cơng trình chủ yếu sau; - Ngô Quang Nam (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), Bút Tre thơ giai thoạU Nhà xuất Văn hóa, HàNọi, 1994 - Đặng Việt Thủy (kể), Truyện cười đại, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1994 - Lê Minh Quốc, Nụ cười đại, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1997 - Nguyễn Nghĩa Dân, Ca dao Việt Nam 1945-ỉ 975, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1997 - Xuân Tùng (biên soạn), Câu đố luyện trí thơng minh, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2006 - Việt Hùng (biên soạn) 1001 Truyện cười chọn lọc cười vui dí dỏm, Nhà xuất Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội, 2010 Trong cơng trình kể có Ca dao Việt Nam 1945-1975 Nguyễn Nghĩa Dân bề cả, tác phẩm khác dừng lại quy mô nhỏ, khoảng vài ữăm trang Theo hướng nghiên cứu, kể đến cơng trình sau: TRẦN THỊ TRÂM - Anh anh không vào khám phá mảnh đất mỡ màu đi! - Chẳng khám phá lần nhà nghỉ Cứ từ từ anh cịn phải kiểm kê đám phong bì 93 Việt kiều yêu làng Một ông khách đến làng chơi, thấy nhà trưởng tôc rôm rả, liền hỏi môt bà cu: - Bà ơi, hơm làng có chuyện mà vui vẻ ứiế ạ? - Có Việt kiều Canađa - Có phải tay vượt biên trốn nước ngồi khơng ạ? - Ơng nói vậy, ơng Việt kiều u làng rôi Lân ông ây vừa chi cho lànệ tiên để nâng cấp đường xây nhà vãn hóa 94 Vơ # Kế Vợ nói với chồng: - Mình này, để đo nhiệt độ người ta dùnạ nhiệt kế Để đo cường độ dịng điện tíiì dùng Am pe kế Đo hiệu điện tìiế tìiì dùng Vôn kế Để đo độ bền vũng tim khối óc đàn ơng tìiì dùnp mĩ nhân kế Thế để đo sức khỏe dùng kế nhỉ? - À phải dùng vợ kế 262 'n óc ỏ ỡn ớèan tronfl jỗd fiụi fiiờn i 95, Vợ gì? Thường tuổi 50 đàn ông dễ bị tự quan có tìiủ trưởng, nhà, có bố mẹ, có cháu nhìn vào, buộc phải nghiêm chỉnh Đặc biệt bà vợ quản chồng chặt”, nên họ khơng thích nhà mà hay la cà tụ tập quán bia Bữa ngà ngà, ông bất ngờ hỏi đám bạn nhậu: - Vợ quái mà phải sợ tíiế nhỉ? Lập tức, câu hỏi nhiều người hưởng ứng Nhà triết học cho rằng; - triết học vợ tìiực tíiể tồn độc lập ngồi ta, ngồi ý muốn ta.Ơng nhân viên ngân hàng bảo: - Vợ ngân hàng vơ lối Gửi vào dễ, rút cực khó mà cấm kiện cáo - Vợ ứiứ tài sản CÜ không ứiể lý được.Một ơng khác cưóp lời - Theo quan điểm xã hội tíiì vợ cá nhân tự tình nguyện sống chùng với ta lại phàn nàn ta làm tự họ ta ứả tự đo tM ỉại không nhận.Nhà xâ hội học gỉảng giải - Vợ tíiứ đồ cổ để lâu giá - Vợ sợ mảnh thú vợ "sư tử xuyên lục địa'’ 263 TRẦN THỊ TRẰM - Vợ mụ chủ mà đỉ cho mụ lại phải trả tiền Thấy đám bạn bàn tán khơng xong,mỗi ngưịi ý, tối muộn rồi, ông bạn quát lớn: - kẻo vợ đến tìm Lập tức bọn lên xe lủi nhà liền 96 Vỗi ông lịch sử Thấy ông già mà say sưa đọc sách, đứa cháu hỏi ơng đọc sách đấy, ông bảo sách lịch sử - Sao ông lại nói ứiế? Cháu thấy ơng đọc sexy mà - À với cháu sexy cịn với ơng lịch sử 97 Vụ kiện mẳí mũi tai miệng Một hôm mắt mũi tai họp lại cho rằng: mồm ln bao biện, nhúng vào khó chịu Cịn mồm bảo chúng lười nhác, biết làm việc động Bọn mắt mũi tai kiện lại mồm Ra tịa, tịa phán: Từ mồm làm tíiì làm việc thôi, cấm làm chức lúc Nên từ mồm ăn khơng nói mà nói khơng ăn 98 Xin chừa nửa Một ơng giám đốc có tài người tài hay có tật Thơi ba lăng nhăng tít Bà vợ 264 ^ăn ãọc dằn ỊỊÌan trựỊ X& fiội ãiện đại bực mình, hay phàn nàn Một hôm vào ngày nghỉ, hai vợ chồng nhà Bỗng nghe tíiấy tiếng người đàn ông ăn xin đầu ngõ, ông giám đốc chạy mời vào phòng khách, tiếp đãi tử tế ông trịnh trọng mời vợ ngồi xuống ghế bên cạnh Sau yêu cầu người ăn xin phải frả lời trung thực câu hỏi cùa mình, ơng giám đốc hỏi: - Ơng có rượu chè khơng - Bẩm khơng - Ơng có cờ bạc khơng? - Bẩm khơng - Ơng có trai gái khơng ? - Bẩm trai gái tịnh khơng Ơng giám đốc cười lớn bảo vợ: "Bà thấy chưa, thằng ăn mày ứiì rượu chè khơng, cờ bạc khơng, ừai gái tịnh khơng Cịn thằng giám đốc tơi có rượu chè, có cờ bạc, có trai gái Vậy bà muốn tơi giám đốc hay làm ăn mày bà bảo" Bà vợ lúc cà cuống cố vớt vát: "thôi thông cảm với ông ông nên ứiông cảm cho Ông chừa bớt cho tơi đỡ khổ" Ơng giám đốc bảo: "Thế tíiì bà, tíiứ tơi chừa nửa có không? Bà giám đốc mừng lắm, đồng ý Vậy bà nghe đây: 265 TRẦN THỊ TRẲM - Rượu chè chừa phần chè Cờ bạc chừa phần cờ Trai gái chừa đứt phần ừai ! 99 Xin cổng hiến trọn đời Một vị thủ trưởng đến tuổi hưu, có định nhùng nhằng muốn kéo dài thời gian đương chức không chịu nghỉ Người kế nhiệm khó chịu lắm, triệu tập họp ban thường vụ mở rộng đưa vấn đề bàn bạc Khi người đề nghị nói rõ lý sếp không chịu hưu, vị thủ ữường liền đứng lên trịnh ừọng: Thưa đồng chí đảng viên tơi khơng có nguyện vọng khác, xin Đảng cho cống hiến trọn đời! 100 Xin mẹ trưởc Trong đám tang cụ, tất chân đất Cháu bé hỏi mẹ: - Mẹ đám tang bà chân đất mẹ? - À tục lệ để tỏ lòng hiếu thảo - Mẹ mẹ chết đưa tang, xữi dép mẹ _ 111 266 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc, ”Bậc hiền triết - chỏ xồm: hay kỹ thuật nhại Nguyễn Huy nĩiệp'\ Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dợỳ, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2006 Encyclopaedia Biitarmica, 2004 Delude Edition - CD Mục từ Parody Trần Chinh, Văn hóa dân gian tảc phẩm điện ảnhy tạp chí Văn hóa dân gian, số 2/1996 Nẹuyễn Viết Chương, Tân cử nhân tìm việc: nước đên chân nhảy?, Lao động Thủ Đô, 14/4/2006 Nguyễn Nghĩa Dân, Ca dao Việt Nam 1945 - 1975, NXB Văn hóa - Thong tin, Hà Nội, 1997 Lê Đạt, Tôi ghét thơ chim gái, (Trả lời vấn, Mai Sen thực hiện, báo Điện tử Vietnamnet 21/4/2008) (htlp:A^iệtbáo.Vn/văn hóa - Nhà thơ Lê Đạt - Tơi rat ghét thơ chim gái, 20779901) Phạm Văn Đồng, NMn ngày giỗ tổ Hùng Vươngy Báo Nhân Dân số ngày 29/4/1969 Nguyễn Xuân Đức, phần văn học dân gian sách giáo khoa phổ thông mcdị Tạp chí Văn hóa dân gian, số năm 2007 267 TRẲN THỊ TRÂM L.I Êmêlianôp, vấ ĩĩ đề nghiên cứu văn học với folklore, Tài liệu dịch in rônêô, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Bích Hà, Phác thảo diện mạo đặc điểm văn học dân gian sau 1975, Tạp chí Văn học, sơ năm 2006 11 Thảo Hảo, Nhân fttecmg họp chị thỏ Bông, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội, 2004 12 Nguyễn Bích Hằng, Câu đố tuổi thơ, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2006 13 Nguyễn Ngọc Hiệp, Truyện ừiẨyền kỳ Việt Nam: kết hợp vãn hỏa bác học truyền thong dần gian, Tạp chí Văn hóa dân gian, số năm 2007 14 Trần Ngọc Hiếu, Lý thuyết trò chơi số tương thơ Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ chuyên ngành ngữ văn, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012 15 Nguyễn Thái Hòa, Giải mã tượng thơ Bút Tre^ Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2/1996 16 Nguyễn Văn Hồn, Vai irị ca dao ừong tiến ừình phát trỉển vãn học Việt Nam, Tạp chi Văn hóa dân gian, tháng 3/2001 17 Nguyễn Thị Huế, vẩn đề nghiên cứu văn học dân gian năm gần đậy, Tạp chí Văn học số nm 2006 268 Vn fiỗc dõn fm trot xọ ớii íìiện đÌỊÌ 18 Việt Hùng, (biên soạn) 1001 Truyện cười chọn lọc cười vui dí dỏm, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2010 19 Đinh Gia Khánh, Sử thỉ Việt Nanty Tạp chí Văn hóa dân gian, số năm 1997 20 Đinh Gia Khánh, Vân hỏa dân gian xã hội đại, Tạp chí Văn hóa dân gian số 4/1993 21 Nguyễn Văn Khỏa, Anh hùng ca cùa Hơmerơị NÌốB Đại học THCN, Hà NỘI, 1978 22 Nguyễn Xuân Lạc, Một nét đẹp ữong ù'anh văn hỏa dân gian đương đại: ca dao Bác Hồ, Tạp chí Văn hóa dân gian số 4/1991 23 Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1988 24 Đ ^ g Thanh Lê, Hồ Xuân Hương - thơ Mời ưầu, cộng đồng truyền thống tỉnh sáng tạo moi quan hệ văn học dân gian - văn học viết, Tạp chí Văn học, số năm 1983 25 Nguyễn Đăng Na, Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian, Tạp chí Văn học, số năm 1991 26 Ngơ Quang Nam, (sưu tầm tuyển chọn giới thiệu), Bút Tre thơ giai thoạiy NXB Văn hóa, Hà Nội, 1994 269 TRẦN THỊ TRÂM 27 Phan Ngọc, Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hoá - Thông tin, H., 1994 28 Triều Nguyên, Nghệ thuật chơi chữ ừ-ong văn chương người Việt, (tập 1, 2, 3, 4), NXB Thuận Hóa, 2008 29 Phan Đăng Nhật, Văn hóa dân gian tồn tại, đổi phát triển, Tạp chí Văn hóa dân gian số 4/1991 30 Phan Đăng Nhật, Việc khai thác dân ca ữuyền thống ừ'ong hoạt động ca hát mới, Tạp chí Văn hóa dân gian sô 4/1992 31 Nhiều'tác giả, Một thập kỷ bảo hay, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 1999 32 Lê Minh Quốc, Nụ cười dân gian đạU NXB Trẻ, TP.HCM, 1997 33 Lưu Minh Sơn, Lời cuối sách Đêm bưónn ma, NXB Văn học, Hà Nội, 1998 34 Trần Đình Sử, Truyền thống dân tộc tính đại tricyền thong, Tạp chí Cộng sản, số năm 1996 35 Lê Khả Sỹ, Kế thừa, cải biên, phát hưy thơ ca dân gian ừ'ong thơ trào phúng đại, Tạp chí Văn hóa dân gian số 4/1991 36 Hồi Thanh, Những ỷ ìàến văn hỏa nghệ thuật dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hi, H Ni, 1969 270 'l^n fiỗc dn òian tronfl Jffl íỉội íiiện đại 37 Đặng Việt Thủy (kể), Trưyện cười đại, NXB Vẩn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1994 38 Trần Thị Trâm, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, ÑXB Đại học Sư phạm, Hà Nọi, lần (2008), lần (2010) 39 Trần Thị Trâm, Đặc điểm phát triển Văn học dân gian Việt Nam đại, Tạp chí Lý luận ừị & Truyền thơng số 5/2009 40 Đỗ Bình Trị, Văn học dân gian (tập I), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991 41 Võ Quang Trọng, Vai trò sử thỉ Tầy Ngun văn xi đại, Tạp chí Văn hóa dân gian, số năm 1997 42 Xuân Tùng, (Biên soạn), Câu đổ luyện trí thơng minh, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2006 43 Nguyễn Quốc Túy, Thử tìm hỉểu ảnh hưởng Văn học dân gian với Thơ Mới, Tạp chí Văn học dân gian số 4, 1992 44 Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam (Tập Hai), NXB Giao dục, Ha Nội, 1990 45 Trần Quốc Vượng, Folklore Việt Nam: Trữ lượng viễn cảnh, Tạp chí Nghiên cứu Văn hố nghệ thuật, số năm 1990 271 TRÂN THỊ TRẰM 46 Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế giói, Hà Nội, 2003 47 Các Chương ừình THVN (VTV, VTC), TH Hà Nội, TH TP.HCM: Aì triệu phú, Ai ai, Chiếc nón kỳ diệu, Chơi chữ, Chúng tơi chiến sĩ, Doanh nhân Việt Nam, Đuổi hình bắt chữ, Đường lên đỉnh Ôỉympia, Đối nhân xử thế, Gặp cuối tuần, Gặp cuối năm, Hành khách cuối cùng, Hành trình văn hoả, Hãy chọn giá đúng, Hộp đen, Người đương thời, Người xây tổ ấm, Những ước mơ xanh, Rồng Vàng, Rung chng vàng, Trí Tuệ Việt Nam, Trúc xanh, Vườn cổ tích, Trị chơi liên tỉnh, s v 96, s v 2000, Tam thất bản, 48 Một số tờ báo tiêu biểu ứiuộc loại hình: báo in, bao phat thanh, bao h m bao anh bảo mmg điện tử, (chủ yếu năm 2005,2006, 2007) 272 M ỤC LỤ C Trang Mở ĐẦU PHẦN MỘT VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG Xà HỘI HIỆN ĐẠI Chương L Đặc điểm phát triển văn học dân gian đại Mấy vấn đề C0 văn học dân gian Việt Nam 15 1.1 Khái niệm văn học dân gian 1.2 Đặc trưng văn học dân gian 15 15 16 17 1.3 Hệ thống thể loại văn học dân gian việt Nam 1.4 Đặc điểm thẩm mỹ dân gian 20 26 2, Đặc điểm phát triển văn học dân gian đại 33 2.1 Sự khác biệt tác giả công chúng tiếp nhận 34 2.2 Sự thu hẹp nội dung phản ánh 43 2.3 Sự khác biệt giọng điệu 54 2.4 Sự ứiu hẹp hệ thổng ứiể loại 77 Chương II Sự hóa thân văn học dân gian hinh thức văn hóa dân tộc Văn học dân gian hóa ứiân vào văn học viết 83 83 273 TRẤN THỊ TRÂM 1.1 Góp cơng sinh ứiành nên văn học viết Việt Nam 83 1.2 Góp cơng ni dưỡng văn học viết trưởng thành 88 Văn học dân gian hỏa ứiân vào tác phẩm báo chí 2.1 Văn học dân gian thường xuyên sử dụng tác phẩm báo chí 2.2 Sử dụng chất liệu văn học dân gian để sáng tạo tác phẩm báo chí 2.3 Các phương thức sử dụng 2.4 Hiệu thẩm mĩ Văn học dân gian hóa thân vào loại hình văn hóa khác 105 105 121 142 150 159 KẾT LUẬN 165 PHẦN ÍỈAI MỘT SĨ TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHỌN LỌC (Thành ngữ, tục ngữ, ca dao, truyện cười) 167 L Thành ngữ, tục ngữ II Ca dao III Truyện cười TÀI LIÊU THAM KHẢO 167 183 221 267 274 NHÀXUÁTBÀNVĂNHỌC 18 Nguyễn Trưởng Tộ - Ba Đình - Hà Nội Website: www.nxbvanhoc.com;www.nxbvanhoc.vn Email: tonghopvanhoc@hn.vnn.vn VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG Xà HỘI HIỆN ĐẠI m m m Chịu trách nhiệm xuất bẳn NGUYỄN ANH v ũ Chịu trách nhiệm nội dung TRÂN THỊ TRÂM Biên tập: ANH DUY Trình bày bìa: TRUNG DŨNG Sửa bài; VÂN GIANG 275 'fì VẰMI Nỉ^€ỉ TRONG XĂ HÔI HIÊN ĐAI GIÁ: 45.000 Đ ^ ... phát triển văn học dân gian đương đại l±ông thể không nghiên cứu điều văn học dân gian truyền thống Mấy vấn đề văn học dân gian Việt Nam Trong lịch sử văn học dân tộc, văn học dân gian giữ vị... mạo văn học dân gian đại với mục đích góp phần lấp dần lỗ hổng lịch sử văn học dân gian đương đại chuyên luận Văn học dân gian xã hội đạỉ, chủ yếu tập trung nghiên cứu sưu tầm tác phẩm văn học dân. .. phận: Phần Một; Văn học dân gian xã hội đại, gồm chương - Chương I: Đặc điểm phát triển văn học dân gian Việt Nam đại - Chương II: Sự hóa tíiân văn học dân gian hình thức văn hóa đại Phần Hai:

Ngày đăng: 08/11/2022, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w