1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tài liệu môn kế hoạch và chiến lược

180 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 8,08 MB
File đính kèm ôn tập.rar (19 KB)

Nội dung

Slide 1 CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG THS ĐỖ THỊ ĐAN VÂN 1 NỘI DUNG CHÍNH 1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG TY 2 XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN – SỨ MẠNG – MỤC TIÊU 3 PHÂN TÍCH CÁC.

CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG THS ĐỖ THỊ ĐAN VÂN NỘI DUNG CHÍNH TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH CƠNG TY XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN – SỨ MẠNG – MỤC TIÊU PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC CÁC CẤP CỦA DOANH NGHIỆP KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN VÀ KIỂM SỐT CHIẾN LƯỢC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DNXD CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC TRONG KINH DOANH Theo General Ailleret, “Chiến lược việc xác định đường phương tiện vận dụng để đạt tới mục tiêu xác định thông qua sách” “Chiến lược nhà doanh nghiệp “toàn định nhằm vào việc chiếm vị trí quan trọng, phịng thủ tạo kết khai thác sử dụng được” (F.J.Gouillart) “ Chiến lược nghệ thuật phối hợp hành động điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn “ (G Hissh) “ Chiến lược doanh nghiệp nhằm phác hoạ quĩ đạo tiến triển đủ vững lâu dài, chung quanh quĩ đạo xếp định hành động xác doanh nghiệp” (Alain Charlec Martinet) CHIẾN LƯỢC TRONG KINH DOANH Là cách thức sử dụng hợp lý nguồn lực doanh nghiệp thị trường xác định khai thác hiệu thời nhằm tạo lợi cạnh tranh từ giúp doanh nghiệp phát triển ổn định bền vững để dành lợi ích kinh doanh Chiến lược chương trình hành động tổng quát xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp, lựa chọn đường lối hoạt động sách điều hành việc thu thập, sử dụng bố trí nguồn lực để đạt mục tiêu cụ thể làm tăng sức mạnh cách hiệu giành lợi bền vững đối thù cạnh tranh khác Chiến lược kế hoạch mang tính thống nhất, tính tồn diện tính phối hợp, thiết kế để đảm bảo mục tiêu doanh nghiệp thực Chiến lược tiến trình xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp; lựa chọn cách thức chương trình hành động phân bố nguồn tài nguyên chủ yếu để thực mục tiêu đó.(Alfred chandler – Harvard university) CHÍNH SÁCH KINH DOANH " Chính sách kinh doanh phương cách đường lối phương hướng dẫn dắt hành động phân bổ sử dụng nguồn lực doanh nghiệp " Có thể hiểu sách kinh doanh tổng thể nguyên tắc đạo, quy tắc, phương pháp thủ tục nhằm thực mục tiêu chiến lược CHÍNH SÁCH KINH DOANH • Chính sách cơng cụ cho việc thực chiến lược • Chính sách thể qua hình thức: ✓ Hoạt động tiếp thị, ✓ Tài chánh/kế toán, ✓ Sản suất/điều hành, ✓ Nghiên cứu phát triển, ✓ Hệ thống thơng tin • Chính sách thể cấp: • Cấp cao: tồn tổ chức • Cấp phận: phận riêng lẻ • Cấp chức năng: phịng ban cụ thể 10 Chương LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 7.1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH 7.1.1 Khái niệm Lập kế hoạch kinh doanh chuyển tầm nhìn, sứ mệnh chiến lược thành hoạt động thực tế nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp Hoạch định kinh doanh trình phân tích thị trường, doanh nghiệp yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp để đề kế hoạch hành động cho doanh nghiệp tương lai Hoạch định kinh doanh thường giúp nhà lãnh đạo doanh nghiệp nắm bắt hội thị trường để phát triển doanh nghiệp hoạch định kinh doanh giúp doanh nghiệp chuẩn bị rút lui khỏi thương trường 7.1.2 7.2 Mục tiêu, vai trị, chức  Thực tầm nhìn doanh nghiệp  Biến sứ mệnh thành thực  Vận dụng chiến lược đề vào việc kinh doanh  Nâng cao giá trị doanh nghiệp  Đem lại lợi nhuận cho chủ sở hữu  Nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp  Dự đốn xu hướng phát triển doanh nghiệp việc kinh doanh  Đem lại lợi ích chung cho tồn thể doanh nghiệp xã hội PHÂN LOẠI KẾ HOẠCH KINH DOANH 7.2.1 Theo qui mô:  KHKD cho DN vừa & nhỏ  KHKD cho DN lớn 7.2.2 Theo tình trạng DN lập KHKD:  KHKD thành lập DN  KHKD cho DN hoạt động 7.2.3 Theo mục đích lập KHKD:  KHKD để vay vốn hay bán DN  KHKD để định hướng hay quản lý hoạt động 7.2.4 Theo đối tượng đọc KHKD:  KHKD viết cho đối tượng bên DN  KHKD viết cho đối tượng bên DN  KHKD cho DN lớn  Hầu hết chủ DN cổ đơng, góp vốn khơng trực tiếp điều hành hoạt động DN nên KHKD khơng đề cập đến vai trị chủ DN  Các thơng tin DN cung cấp phân tích thị trường, phân tích khách hàng, phân tích cạnh tranh thường có độ tin cậy cao phận chuyên trách DN thực  Trong chiến lược marketing theo đổi chiến lược kéo đẩy với xu hướng dẫn đầu thị trường  KHKD cho DN vừa & nhỏ  Nhấn mạnh vai trò chủ DN, khả kinh nghiệm người lĩnh vực dự định hoạt động kinh doanh  Các phân tích thị trường, khách hàng, cạnh tranh thường mang tính chất ước lượng, kinh nghiệm nhu cầu thông tin không cao, hạn chế chi phí  Hầu đề chiến lược theo đuổi, marketing đủ kinh phí theo đuổi chiến lược đẩy 7.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP KHKD  Kế hoạch kinh doanh thiết lập cho nhiều mục đích khác nhau, nhiều tình doanh nghiệp khác nhiều đối tượng đọc khác  Tuỳ theo tầm quan trọng chúng đối tượng mà chúng điều chỉnh mức độ chi tiết cho phần mục  Nội dung KHKD thể cách hệ thống theo sơ đồ sau đây:  Phương pháp lập KHKD Quá trình lập KHKD phải xem trình lặp Khi phân tích đánh giá kết tài chính, kết phân tích rủi ro, người lập kế hoạch quay trở lại phần đầu để xem xét hiệu chỉnh cho có kết cuối thỏa mãn so với mục tiêu ý tưởng kinh doanh dn Mặc dù phân chia thành phần mục đề cập đến hoạt động chức khác nhau, KHKD phải thể quán mặt chiến lược, nhận định diễn dịch phân tích mặt số liệu tính tốn  Nội dung chi tiết KHKD 7.3.1 Giới thiệu công ty  Giới thiệu: tên DN địa chỉ, tên chủ DN, ngày thành lập, lĩnh vực hoạt động Phần khơng cần thiết KHKD dùng cho nội  Vị trí DN ngành DN giai đoạn phát triển nào? Nếu DN có doanh thu chưa? Thuê toàn nhân viên chưa hay phần? Nếu DN hoạt động, cho biết hoạt động bao lâu? Tình trạng hoạt động ổn định khơng? Doanh thu lợi nhuận tại? So với đối thủ cạnh tranh nào?  Nếu KHKD cho DN hoạt động, ý tưởng kinh doanh ban đầu gì? Những thay đổi nay? Vì có thay đổi? Mơ tả q trình hình thành phát triển doanh nghiệp, kết hoạt động năm qua, sản phẩm chính, biến cố quan trọng giải pháp để vượt qua  Nếu KHKD cho DN thành lập nên trình bày kinh nghiệm khả chuyên môn thành viên chính, bao gồm: chi tiết sở hữu doanh nghiệp, ban giám đốc ban quản trị doanh nghiệp, số lượng vai trò sáng lập viên, kinh nghiệm khả tương ứng, sản phẩm DN, khách hàng thị trường Ngoài ra, mục tiêu định hướng hoạt động hay kết cần đạt  Viết ngắn gọn cô đọng, giúp người đọc nắm điểm DN  Nêu yếu tố then chốt giúp DN thành công  Sản phẩm/ dịch vụ thành công nhất? Tại sao? Và yếu tố thành cơng có tiếp tục phát huy tác dụng tương lai hay khơng  Tình trạng nhu cầu tài chính: nêu tổng qt tình hình tài DN Nếu DN chuẩn bị thành lập, cho biết nguồn vốn sử dụng DN thức hoạt động  Mục tiêu DN: mô tả mục tiêu tổng thể DN cần đạt thời kỳ kế hoạch Thời kỳ kế hoạch ngắn mục tiêu đặt cụ thể  Triển vọng DN: trình bày triển vọng DN tương lai, thường 5-10 năm kể từ lúc viết KHKD (chỉ đưa viễn cảnh chung DN tương lai xa )  Cần nhấn mạnh DN khác biệt với DN ngành nào, khác biệt so với lúc khởi 7.3.2  Sản phẩm hay dịch vụ DN Mơ tả sản phẩm/ dịch vụ: • Mơ tả khái quát sản phẩm/ dịch vụ DN • Các thuộc tính, đặc trưng riêng biệt sản phẩm xem quan trọng người mua khác biệt sản phẩm/ dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh • Trình bày cụ thể lợi ích mà người mua nhận từ sản phẩm/ dịch vụ nhu cầu mà sản phẩm/ dịch vụ đáp ứng  Định vị sản phẩm/ dịch vụ: tóm tắt cách thức để sản phẩm/ dịch vụ nhận biết khách hàng tiềm  Đánh giá tính cạnh tranh sản phẩm/ dịch vụ: • DN chuẩn bị thành lập hay muốn giới thiệu sản phẩm thị trường, bỏ qua phần (khó đánh giá cạnh tranh sản phẩm/ dịch vụ chưa có mặt thị trường) • Tập trung vào đánh giá sản phẩm/ dịch vụ DN so với đối thủ cạnh tranh • Sản phẩm/ dịch vụ tương lai: trình bày thay đổi có sản phẩm/ dịch vụ (tối thiểu phải có dự kiến thời gian thực thay đổi đưa sản phẩm/ dịch vụ mới) 7.3.3 Phân tích thị trường KHKD thừơng nêu nội dung sau: đặc điểm thị trường, đặc điểm khách hàng, đặc điểm cạnh tranh, yếu tố môi trường kinh doanh phân tích điểm mạnh - điểm yếu - hội - đe dọa (SWOT)       Thị trường tổng thể: • Xác định mơ tả thị trường tổng thể mà DN hoạt động dự định hoạt động Nêu ước lượng qui mô thị trường tốc độ tăng trưởng • Tổng hợp xu hướng thay đổi diễn thị trường có ảnh hưởng đến doanh nghiệp Phân khúc thị trường: • Chia thị trường tổng thể thành nhóm khách hàng khác (phân khúc) • Những nhóm có điểm chung có nhu cầu sản phẩm- dịch vụ DN, có đặc trưng khác hành vi mua mong muốn hay thị hiếu cụ thể riêng nhóm • Mơ tả khái qt đặc điểm trừng phân khúc bao gồm quy mô, sức tăng trưởng, khả sinh lợi nhuận, yêu cầu thị hiếu khách hàng, tình trạng cạnh tranh phân khúc (nhấn mạnh đặc trưng tạo khác biệt phân khúc) Thị trường trọng tâm • Xác định mô tả phân khúc thị trường trọng tâm mà DN nhắm vào (ai, đâu, thói quen mua sắm, thị hiếu riêng…) • Mơ tả trình định mua họ, bao gồm bước q trình diễn tiến (về lý trí tâm lý) mà người mua trải qua định mua hàng • Cần nhận dạng tất đối tượng có liên quan ảnh hưởng đến việc định Phân tích cạnh tranh • Trình bày thơng tin bao gồm cấu trúc ngành, mức độ cạnh tranh, khả thu lợi nhuận, xu hướng hay chuyển biến diễn ngành đặc trưng quan trọng khác • Yếu tố quan trọng cấu trúc đặc trưng ngành, mức độ chất cạnh tranh khả tham gia thị trường đối thủ Đối thủ cạnh tranh • Tập trung phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp với DN, DN đối thủ cạnh tranh • Chú trọng DN dẫn đầu thị trường, lý DN thành cơng • Xác định cách định vị, phân khúc sản phẩm đối thủ cạnh tranh • Có thể phân loại, xếp hạng đối thủ cạnh tranh theo mức độ cạnh tranh (2, đối thủ chính) • Dự đốn kế hoạch tương lai mơ tả cách đối thủ ứng phó với hành vi cạnh tranh Phân tích SWOT (Strengths-Weaknesses- Opportunities-Threats) 7.3.4 Kế hoạch tiếp thị  Nêu mục tiêu tiếp thị DN đặt thời kỳ kế hoạch  Đảm bảo mục tiêu chiến lược tiếp thị phải tương ứng với mục tiêu chiến lược kinh doanh tổng thể DN  Nêu nguyên tắc nỗ lực tiếp thị DN  Các hoạt động cụ thể phối thức tiếp thị: sản phẩm, giá bán, cách phân phối cách chiêu thị đề xuất  Mô tả phương pháp/ kênh bán hàng khác DN sử dụng sử dụng để bán sản phẩm/ dịch vụ  Các dịch vụ hỗ trợ khách hàng?  Nêu sách cấu trúc giá bán sản phẩm, hình thức mục đích mức chiết khấu  Mơ tả mục tiêu, mức độ/ ngân sách hình thức hoạt động chiêu thị DN dự định thực bao gồm quảng cáo, khuyến mãi, giao tiếp bán hàng quan hệ xã hội 7.3.5 Kế hoạch hoạt động Nêu công việc cần thiết cho việc sản xuất chuyển giao sản phẩm/ dịch vụ chọn người thực hiện:  Phương pháp sản xuất: Mô tả trình sản xuất DN (nên viết chi tiết KHKD sử dụng làm công cụ quản lý cho DN sản xuất)  Nguyên vật liệu nguồn lực: Xác định số lượng, nguồn nguyên vật liệu sử dụng, nhà cung cấp, phương thức mua, chất lượng, giá cả, lượng nguyên vật liệu cần mua đơn vị thời gian, mức tồn kho dự kiến; yêu cầu đánh giá kiểm tra chất lượng  Máy móc thiết bị: Trình bày danh mục thiết bị cần thiết, có ghi rõ số lượng, nhà cung cấp, tính kỹ thuật, cơng suất giá mua  Dự tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm  Vị trí phương tiện hỗ trợ hoạt động 7.3.6 Kế hoạch nhân  Nhân chủ chốt: Chứng minh ban quản trị DN có kinh nghiệm hầu hết chức quan trọng DN  Cấu trúc tổ chức: Giải thích cấu trúc tổ chức DN cách phân chia công việc DN  Kế hoạch xây dựng phát triển nguồn nhân lực: Trình bày vấn đề vị trí nhân cần thiết, quy trình hình thức tuyển dụng nhân viên, sách đánh giá, đãi ngộ sách bồi dưỡng/ huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ 7.3.7  Kế hoạch nguồn lực tài Tổng hợp nguồn lực cần thiết: Nêu cụ thể nguồn lực sử dụng để đạt mức doanh thu dự báo  Dự báo kết tài chính: Trình bày kết hoạt động dự kiến, dòng tiền tệ tương lai, dự báo lãi lỗ theo thời gian lập kế hoạch (năm đầu theo tháng, theo quý năm 2, cịn lại theo năm) 7.3.8 Phân tích rủi ro  Thực phân tích rủi ro nội dung khơng thể thiếu cho KHKD có chất lượng tốt  Trình bày kết phân tích tài để đánh giá tình trạng DN theo kế hoạch trường hợp có thay đổi, rủi ro xảy để đưa giải pháp dự phòng, tránh bị bất ngờ, lúng túng chậm trễ định trình thực 7.3.9 Phần tổ chức trình bày nội dung  Sắp xếp, trình bày nội dung cách có hệ thống cung cấp cách nhìn tổng quát có hệ thống cho người sử dụng KHKD  Bổ sung thêm phần: Tóm tắt tổng hợp (trang thứ trước mục lục) Mục lục (Liệt kê phần mục, bảng biển, hình vẽ có kế hoạch cho biết vị trí trang phần) Phụ lục (Được đặt cuối KHKD, bao gồm tài liệu đính kèm để minh chứng bổ sung cho phần nội dung trình bày KHKD) 7.4 QUÁ TRÌNH LẬP MỘT BẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH 7.4.1 Chuẩn bị:  Hình thành nhu cầu, ý tưởng, mục đích xác định người chịu trách nhiệm thực nguồn lực cần thiết  Quyết định DN tự làm lấy (xác định người chịu trách nhiệm triển khai) hay mời tư vấn thực (xác định nhà tư vấn cần mời)  Dự kiến chuẩn bị nguồn lực cần thiết để triển khai công việc 7.4.2 Thu thập thông tin:  Đây công việc nhiều thời gian công sức  Cần liệt kê chi tiết nhu cầu thông tin cách thu thập loại thông tin  cần phải ước lượng mức độ xác cần có thơng tin mà họ thu thập 7.4.3 Tổng hợp phân tích thơng tin  Tổng hợp thơng tin lại hình thành tranh mơ tả tồn cảnh DN, sản phẩm, thị trường môi trường kinh doanh mà DN hoạt động  Người lập kế hoạch phải biết tận dụng kỹ năng- kinh nghiệm công cụ hỗ trợ để phân tích thơng tin diễn dịch ý nghĩa hay ẩn ý thông tin  Dự báo số thay đổi tương lai thị trường, nhu cầu, yếu tố cạnh tranh 7.4.4 Hình thành chiến lược kế hoạch hoạt động  Đây phần cơng tác nội nghiệp quan trọng, địi hỏi người lập kế hoạch phải có khả tư chiến lược kỹ năng/ kinh nghiệm lập KHKD  Một yếu tố quan trọng giai đoạn phải đảm bảo tính quán chiến lược chung kế hoạch hoạt động chức 7.4.5 Lượng hóa tổng hợp yêu cầu nguồn lực  Xác định nhu cầu nguồn lực cho hoạt động chức  Tổng hợp nhu cầu nguồn lực cho toàn KHKD  Xác định nhu cầu bổ sung chuẩn bị huy động nguồn lực 7.4.6 Phân tích đánh giá kết  Các nguồn lực cần sử dụng khoản thu nhập (doanh thu) dự kiến tính tiền với chi tiết thời gian thu, chi cụ thể sở thiết lập dự báo tài  Các phân tích hiệu kinh doanh, cấu trúc vốn tình trạng tài tương lai thực để đưa nhận định chung 7.4.7 Phân tích rủi ro  KHKD đánh giá tốt có tính linh hoạt cao, có dự kiến rủi ro có hướng khắc phục rủi ro  Thực phân tích, nhận dạng, đo lường rủi ro dự kiến phương pháp quản lý rủi ro  Các rủi ro kinh doanh nên nhận dạng rủi ro giá, rủi ro tín dụng rủi ro tuý  Công cụ phân tích rủi ro sử dụng phổ biến: phân tích độ nhạy, phân tích tình phân tích mơ 7.4.8 Giai đoạn hồn tất  Viết trình bày toàn kết thực thành KHKD với đầy đủ nội dung yêu cầu  Tổ chức trình bày cho lãnh đạo DN, người có trách nhiệm chuyên gia nghe góp ý  Hồn chỉnh thức đệ trình lãnh đạo DN 7.5 LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CHO DN 7.5.1 Tổng quan kế hoạch sản xuất  Là phận tách rời KHKD nhằm đạt mục tiêu DN  Nội dung kế hoạch sản xuất bao gồm: xác định pp sản xuất, quy trình cơng nghệ, ngun vật liệu, máy móc thiết bị nguồn lực khác để tạo sản phẩm  Kế hoạch sản xuất lập dựa sở phân tích so sánh đối thủ cạnh tranh hay phương án thay (nếu DN thành lập)  Các yếu tố cạnh tranh cần xem xét: • Cạnh tranh giá • Cạnh tranh chất lượng • Cạnh tranh nhờ linh hoạt 7.5.2  Nội dung kế hoạch sản xuất KHKD Xác định nguồn nguyên vật liệu (NVL) nguồn lực cần sử dụng khác (các vấn đề cần xem xét): • Các yêu cầu NVL, chất lượng số lượng? Có nguốn NVL thay khơng? • Xác định nhà cung cấp: NVL mua đâu? Có nhiều nguồn mua khác không? Giá cả? Phương thức giao? Số lượng mua tối ưu? • Nguồn cung cấp NVL có tính thời vụ khơng? Có thể sử dụng nguồn NVL thay khác khơng? • Có dự định thay đổi chất lượng NVL sử dụng không? Tại sao? •  Kỹ u cầu cơng nhân? Trình độ tại, kỹ yêu cầu bồi dưỡng? Thời gian dự kiến thay đổi nguồn lực? • Các thay đổi dự kiến đào tạo theo giai đoạn? • Chi phí dự kiến phát sinh? Thời điểm phát sinh? Máy móc thiết bị • • Các thiết bị có đáp ứng nhu cầu SX tại? Tính thiết bị so với đối thủ, so với thiết bị có thị trường? • Dự kiến bổ sung, thay thiết bị? Chi phí dự kiến • Chi phí sử dụng máy móc thiết bị, khấu hao? 7.5.3  Qui trình lập kế hoạch sản xuất Mơ tả cấu trúc sản phẩm • • Số loại sản phẩm DN dự kiến sản xuất theo kế hoạch Chọn sản phẩm tiêu biểu để mô tả, sản phẩm có tính đặc thù cần mơ tả riêng •  Trình bày chi tiết cấu thành SP, hình dáng, quy cách NVL, tính kỹ thuật… (kèm bảng vẽ kỹ thuật phụ lục) Quy trình sản xuất sản phẩm • Căn thiết kế SP bảng vẽ -> thiết kế quy trình SX • Xác định quy cách, chủng loại NVL • Chọn quy trình cơng nghệ, máy móc thiết bị • Thiết kế bước công việc, đưa yêu cầu lao động, bố trí dây chuyền sản xuất •  Thể quy trình dạng sơ đồ hố Xác định sản lượng sản xuất theo kế hoạch • Xác định lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch (dựa kế hoạch tiếp thị sách tồn kho DN) • Xem xét lượng bán thành phẩm cần thiết • Xác định yêu cầu đầu tư máy móc thiết bị cho giai đoạn này: Sản lượng sản xuất KH = Doanh số KH + Tồn kho KH (nếu DN hoạt động) Sản lượng sản xuất KH = Doanh số KH + Tồn kho đầu kỳ - Tồn kho cuối kỳ  Máy móc thiết bị cần thiết •   Xác định số lượng mức công suất cần thiết thiết bị theo sản lượng kế hoạch • Cân đối công suất, doanh số yêu cầu KH • Lập bảng tổng hợp loại máy móc thiết bị cần thiết Nguyên vật liệu cần thiết • Căn vào sản lượng kế họach yêu cầu dự trữ NVL xác định lượng NVL cần thiết, nguồn mua NVL, nhà cung cấp tiềm năng, định mức dự trữ • Lập thành bảng danh mục NVL, xác định chi phí NVL theo năm kế hoạch Lao động cần thiết • Căn cơng việc thiết kế để đưa yêu cầu lao động cho phù hợp • Ước tính nhu cầu lao động cần thiết, ước tính chi phí tiền lương cho tất lao động phận sản xuất (lao động trực tiếp gián tiếp) •  Lập bảng dự tốn chi phí tiền lương Lập dự tốn chi phí sản xuất: Làm sở để tính giá thành sản phẩm DN 7.5.4 Lập dự tốn chi phí sản xuất hay giá thành SP  Các khái niệm chi phí bản: 10   Chi phí sản xuất chi phí phi sản xuất: • Chi phí sản xuất gồm khoản chi phí chính: chi phí NVL chính, chi phí lao động trực tiếp chi phí sản xuất chung • Chi phí phi sản xuất khơng trực tiếp tham gia vào trình SX cần để quản lý tiêu thụ sản phẩm (chi phí bán hàng quản lý) Chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ: • Chi phí sản phẩm chi phí tính vào giá trị sản phẩm, đưa vào Báo cáo kết kinh doanh bán sản phẩm, gồm: chi phí NVL chính, chi phí lao động trực tiếp chi phí sản xuất chung • Chi phí thời kỳ chi phí phát sinh thời kỳ hoạt động xét tính vào báo cáo kinh doanh theo thời điểm xét, gồm: chi phí bán hàng chi phí quản lý  Các khái niệm chi phí bản:   Chi phí cố định chi phí biến đổi: • Chi phí cố định (định phí) chi phí khơng thay đổi thay đổi có thay đổi sản lượng (xét mức biến động định) • Chi phí biến đổi (biến phí) chi phí tăng giảm theo tăng giảm sản lượng Chi phí định mức chi phí khơng định mức: • Chi phí định mức chi phí xác định cho công việc lặp lặp lại người thực công việc phải đạt yêu cầu chi phí đặt • Chi phí khơng định mức chi phí xảy khơng định mức  Xác định đối tượng tính chi phí, sở tính phân bổ chi phí (căn vào hoạt động)  Phân loại chi phí theo hành vi: Biến phí, Định phí, Hỗn hợp phí, Chi phí bậc thang 11 7.5.5   Một số công cụ hỗ trợ định lập kế hoạch sản xuất Trong kế hoạch sản xuất DN phải định cho hoạt động tương lai: • Xác định mức hoạt động cho hồ vốn • Ra định tự sản xuất hay mua ngồi • Ra định nhận đơn hàng với giá đặc biệt • Nên thay hay dùng lại thiết bị cũ • Nên chọn phương án đầu tư thiết bị hiệu Phân tích điểm hồ vốn • Đặc biệt thích hợp với DN thành lập • Xác định sản cần thiết để DN đạt mức hoà vốn hay có lời • Ra định chọn phương án đầu tư trang thiết bị có hiệu  Hình cho thấy mức sản lượng cần sản xuất để có lợi nhuận vùng có đường doanh thu lớn đường chi phí (DN có lời sản lượng yêu cầu lớn sản luợng hoà vốn 12  Hình cho thấy phương án (1) tốt sản lượng sản xuất mức cân bằng, ngược lại phương án (2) tốt sản lượng sản xuất mức cân  Phân tích sai biệt • • Ứng dụng phân tích biến phí định phí để định tự sản xuất hay mua ngồi/th ngồi, có nên chấp nhận đơn hàng đặt biệt không? Nguợc lại với khái niệm ban đầu, xét đơn vị sản phẩm thì:  Biến phí khơng đổi đơn vị sản phẩm  Định phí đơn vị bị thay đổi theo sản lượng -> định phí đơn vị tăng sản lượng giảm • DN cần xác định lực đạt công suất tối đa chưa?  Nếu chưa đạt cơng suất tối đa giảm bớt định phí đơn vị cách tăng sản lượng  Nếu đạt 100% việc tăng thêm sản lượng làm tăng định phí đơn vị nhiếu phải đầu tư máy hay thuê MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TRONG KHKD  Thơng tin mang tính nội bộ, cần cân nhắc loại lượng thông tin đưa vào cho phù hợp  KHKD nhằm định hướng hoạt động cho DN, đối tượng đọc BGĐ phần chi tiết, cụ thể tốt  KHKD nhằm cung cấp thơng tin cho đối tượng bên ngồi cần gạn lọc thông tin cho vừa thuyết phục, vừa đảm bảo bí mật thơng tin nội 13  Với DN chuẩn bị thành lập hay mở rộng sản xuất cần ý thơng tin chi phí máy móc thiết bị, chi phí NVL, chi phí lao động để tính tốn phần tài xác định lượng vốn cần đầu tư  Với DN hoạt động cần đánh giá thiết bị để có định đầu tư mới, cải tạo sửa chữa lại TỔ CHỨC VÀ TRIỂN KHAI VIỆC LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH Doanh nghiệp tự xây dựng KHKD  DN chủ động linh hoạt ý tưởng thời gian  Thuận lợi mặt thu thập thơng tin, am hiểu q trình hoạt động, am hiểu thị trừơng, đồng thời có nhiều thuận lợi thu thập thông tin nội bộ, đặc biệt thơng tin mang tính chất “nhạy cảm” hay mang tính chất văn hóa, triết lý kinh doanh phong cách riêng DN  Đôi mắc phải nhược điểm chủ quan, đánh giá khơng tình trạng thực tế thị trường Thuê tư vấn  DN thường có KHKD mang tính chun nghiệp cao  Nhà tư vấn chuyên nghiệp tổ chức thực cơng việc hiệu hơn, nhìn vấn đề khách quan  Cung cấp ý tưởng lạ hữu ích cho DN  Nhược điểm: DN chịu tốn chi phí địi hỏi phải có q trình phối hợp thật tốt nhà tư vấn với lãnh đạo DN phận chức  Tốn thời gian để tìm hiểu sản phẩm, kỹ thuật, thị trường Giải pháp kết hợp  Phối hợp hai phương thức để tận dụng mạnh hai  Thông qua nhà tư vấn để thực số công việc bên ngồi nghiên cứu thị trường hay phân tích, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh  Hình thành nhóm cơng tác lập KHKD bao gồm nhà tư vấn thành viên DN làm việc với nhau, nhóm triển khai dự án lập KHKD  Cần phải tuân thủ trình phối hợp tương tác (bottom-up/ bottom-down approach to planning) cho đạt tính qn cao KHKD vủa tồn DN KHKD riêng đơn vị thành viên NHỮNG LƯU Ý TRONG CÁCH VIẾT MỘT BẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH Xác định rõ đối tượng đọc 14  KHKD viết nhằm mục đích thu hút vốn đầu tư cần nhấn mạnh vào phần lợi nhuận dự kiến đạt được, đồng thời cẩn trận nêu rủi ro không chắn mà DN gặp phải nhà đầu tư thường muốn tìm kiếm để kiện vốn đầu tư họ có nguy bị  DN muốn vay vốn, khơng cần nhấn mạnh vào nguồn lợi nhuận lớn DN đạt mà nên thể cho chủ nợ thấy DN chắn trả nợ cho họ  KHKD để phục vụ chi việc quản lý DN tốt việc bỏ qua số thơng tin tổng quát DN ngành hoạt động để tập trung sâu vào hoạt động chức quan trọng DN Từ dễ đến khó  Nên bắt đầu bước dễ mô tả DN, sản phẩm/ dịch vụ Kế đến, nói thị trường mà DN nhắm vào cho biết giai đoạn  Nếu gặp phải vấn để khó khơng giải tạm thời gác lại thực phần khác quay lại giải tiếp sau có đủ thông tin/ phương án giải  Không nên nghĩ có KHKD hồn chỉnh lần viết đầu tiên, thơng thường lúc phát ý tưởng ban đầu để khởi động trình, sau quay lại thực chi tiết kỹ phần để hoàn thiện bổ sung dần Cấu trúc mạch lạc  Cần xem xét chiến lược trọng tâm KHKD, thông thường nửa phần đầu KHKD nhằm phát triển hỗ trợ cho chiến luợc DN  Nửa phần lại KHKD phần lớn để thực chiến lược kinh doanh chọn  Cần nêu rõ việc thực giống đối thủ cạnh tranh, việc làm khác, điểm mạnh điểm yếu thực so với đối thủ cạnh tranh Chặt chẽ khách quan Khi viết KHKD đừng cố ý viết tốt viễn cảnh Dn, cho thấy yêu điểm, lợi Cần phải khách quan trung thực nhìn nhận yếu điểm DN nêu thức Dn lựa chọn để đối phó hay né tránh điểm yếu Văn phong Văn phong cấu trúc cần mạch lạc, xúc tích Trách dùng thuật ngữ chun mơn sâu hay không quen thuộc với đối tượng đọc Cần cần thận sử dụng từ ngữ viết tắt, ý nghiã số chuyên ngành Hình thức trình bày phải quan tâm mực, tuyệt đối thận trọng KHKD dùng cho đối tượng bên 15 ... QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH CƠNG TY XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN – SỨ MẠNG – MỤC TIÊU PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC CÁC CẤP CỦA DOANH NGHIỆP KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN VÀ KIỂM... xuất, tài chính, marketing, R&D, nguồn nhân lực) Chiến lược cần tập trung vào việc phát triển chức phận nhằm hỗ trợ cho hoạch định chiến lược cấp SBU 12 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Tại phải quản trị chiến. .. TÍCH CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN VÀ KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DNXD CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC TRONG KINH DOANH Theo General Ailleret, ? ?Chiến lược việc xác định đường phương tiện

Ngày đăng: 08/11/2022, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w