1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Logic học đại cương

228 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TV HVBCTT N G U Y Ễ N N H Ư HẢI M.VL6109/14 Q HỌC C ĐẠI CƯƠNG • n NHÀ XUẤT BẢNĐẠI HỌC sư PHẠM '\íL h -W l'Ậ ^ r p Ịg s ts n g u y ễ n n h h ả i LOGIC HỌC ■ ĐẠI CƯƠNG ■ (Giáo trình dùng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng) HỌC VIỆN BÁO CHÍ &ĨUYẺNTRUYỂN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM Ể UNIVERSITY 0F EDUCATION PUBLISHING HOUSl È LOGICHỌCĐẠI CƯƠNG PGS.TS NGUYỀN NHƯHẢi Khoa Ịf luộn trị ~ Giáo dục cơng dân Trường Đợi học Sư phạm Hà Nội Sách đilợc xuất bàn theo chl đao biên soan cùa Trường Đai hoc Sư pham Hà Nôi phuc vụ đào tạo đại học sau đai học Mã sách quốc tế: ISBN 978-604-54-1591-7 Bản quyền xuát thuộc Nhà xuát bần Đạí học Sư pham Mọỉ hình thức chép hay phát hành mà khơng có cho phép vân Nhà xuất Đai học Sư pham vi pham pháp luật Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp cùa quý vị độc giỏ để sách ngày hồn tlìhién Mọi góp ý sách, Ịìên hệ bàn Ịhòo dịch vu bàn xin vui lòng gùỉ vé địa email: kehoach@nxbdhhsp edu.vn Mâ SỐ: 01 01.17/29-G T 2014 MỤC LỰC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC Thuật ngữ logic học Tư duy, tư logic ngôn ngữ Đối tượng phương pháp nghiên cứu logic học 16 Quá trình hình thành phát triển logic học 18 Ý nghĩa việc nghiên cứu logic học 22 Chương KHÁI N IỆM .25 Đặc điểm chung khái niệm 25 Hình thức ngơn ngữ thể khái niệm 27 Kết cấu logic khái niệm .29 Các ioại khái niệm 32 Quan hệ khái niệm 35 Các thao tác logic ngoại diên 40 Định nghĩa khái niệm 49 Phân chia khái niệm .59 Chương PHÁN ĐOÁN 71 Đặc điểm chung phán đoán 71 Hình thức ngơn ngữ thể phán đoán 74 Các loại phán đoán 75 Phán đoán đơn đặc tính (nhất quyếỉ đơn) .78 Tính chu diên thuật ngữ trongcác phán đoán A, I, E, o 86 Mối quan hệ phán đoán A, I, E, o cócùng chủ từ vàvị từ .90 Hình vng logic 95 Phán đoán phức 97 Phán đoán đa phức 106 10 Tính đẳng trị phán đốn 109 Chương CÁC QUY LUẬTc BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC 114 Khái niệm vé “quy luật logic hình thức” 114 Quy luật đông 116 Quy luật cấm mâu thuẫn 118 Quy luật loại trừ thứ ba 121 Quy iuật lí đủ 124 Chương SUY LUẬN 128 Đặc điểm chung suy luận 128 Suy luận quy nạp 131 Suy luận quy nạp hoàn toàn 133 Suy luận quy nạp không hoàn toàn 134 Các phương pháp xác định mối liên hệ nhân suy luận quy nạp khoa học 137 Suy luận suy diễn .142 Suy luận suy diễn trực tiếp 142 Suy luận suy diễn gián tiếp 154 Luận ba đoạn đơn .156 10 Luận hai đoạn đơn 179 11 Luận ba đoạn phức 181 12 Suy luận suy diễn từ tiên để phán đoán phức 186 13 Suy luận lưdng tự 194 Chướng CHỨNG MINH VÀ BÁC B ỏ .200 Đặc điểm chung chứng minh ; 200 Kết cấu chứng minh 202 Các phưđng pháp chứng minh .204 Bác b ỏ 206 Các quy tắc chứng minh bác b ỏ 211 Nguỵ biện 213 Chương GIẢ THUYẾT 216 Đặc điểm chung giả thuyết 216 Phân loại già thuyết 217 Quá trình hình thành phát triển giả thuyết 219 TÀI LIỆU THAM KHÀO 223 LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hội nhập, tồn cầu hố phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng khoa học cơng nghệ, quốc gia, dân tộc muốn tồn tại, phát triển phải tự điều chỉnh, đổi mói tư duy, đổi mói cách tíiức hành động thực tiễn Nhưng để đổi đắn, có hiệu quả, ứiiết phải có hiểu biết khoa học tư duy, thiết phải có tư logic Logic học mơn khoa học nghiên cứu quy luật, quy tắc tư nhằm đạt tới chân lí Đây mơn khoa học có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng hình thành phát triển tư logic, đắn, sáng tạo cho người Vì thế, việc trang bị tri thúc logic học cho ngưòi, đặc biệt đội ngũ học sinh, sinh viên đòi hỏi thiết giai đoạn Nhưng muốn ttang bị kiến ứiức logic cho họ địi hỏi phải có tài liệu thích họp Tuy nhiên, tài liệu lĩnh vực thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập học sinh sinh viên Để đáp ứng địi hỏi đó, Logic học địi Trong giáo trình đại cưong này, lựa chọn tri thức nhất, cần thiết nhất, trình bày ngắn gọn, dễ hiểu nhất, vói mong muốn giúp cho bạn đọc dễ học, dễ nhớ tiện lợi cho vận dụng vào phát triển tư logic, đổi mói cách nghĩ, sáng tạo phưcmg pháp hành động, nhằm mang lại hiệu thiết thực Trong trình biên soạn giáo trình này, chúng tơi dựa vào tổng kết kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm nhiều trường đại học nước tiếp thu ý kiến nhà khoa học Song, khả có hạn nên giáo trình cịn điều chưa họp lí Tác giả mong nhận góp ý từ phía bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện hcm, giúp ích ngày tốt hơn, có hiệu đối vói hình thành phát triển tư logic, khoa học cho ngưòi Tác giả xin trân trọng cảm on ý kiến đóng góp quý báu Mọi ý kiên đóng góp xin gửi cho tác giả ứieo địa chỉ: Khoa Lí luận chúih ừị - Giáo dục cơng dân, Truờng Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 đường Xuân Thuỷ, cầu Giấy, Hà Nội Tác giả Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC THUẬT NGỮ LOGIC HỌC Thuật ngữ logic (logic) bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp lôgôt (logos) Từ lần Héracỉité (Héraclité, 540 - 480 TCN) nêu tác phẩm triết học mình, ơng dùng nỏ để quy luật vận động biến hoá phổ biến tồn Sau từ lơgơt địi, nhà Triết học Logic học sử dụng nỏ với nội dung khác Chẳng hạn, phái Xtơích (Stoic) ưường phái triết học Hi Lạp cổ đại Zênon khỏi xướng (khoảng 490 430 TCN) - dùng từ ỉơgơt để lí tính hay vận mệnh vũ trụ Sau đó, phái Platơn (Platơn, 427 - 347 TCN) mói đạo Thiên Chúa từ ứiịi Trung cổ dùng từ lôgôt để ý niệm hay /ực ỉượng huyền bí sáng tạo giới tự nhiên Tiếp theo, Hêghen (F Hegel, 1770 -1831) dùng để chìý niệm tuyệt đối - yếu tố sáng tạo giói thực Kế thừa yếu tố họp lí phê phán yếu tố sai lầm quan niệm trên, nhà Triết học Logic học mácxít sử dụng thuật ngữ logic theo hai nghĩa Nghĩa thứ nhất: mối liên hệ tất yếu vật, tượng mặt vật, tượng Tức quy luật vận động phát triển tự nhiên, xã hội Theo nghĩa ấy, logic khách quan Chẳng hạn, tương tác hấp dẫn vật vói vật khác thể , m,.m, cơng thức F=k.— Hay tác động lân lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phương ứiức sản xuất; biến đổi từ phương thức sản xuất sang phưong thức sản xuất ichác “quá trình lịch sử tự nhiên” Hay mối liên hệ “đồng hoá” "dị hố” quy luật sống cịn động vật thực vật Nghĩa thứ hai: quy luật liên kết, vận động phát triển tư nhằm đạt tói chân lí Tức phận họp thành tư phải để phản ánh đắn chất vật giới thực Theo nghĩa thứ hai logic chủ quan, logic tư duy, lập luận để tìm chân lí Đương nhiên, logic khách quan logic chủ quan có mối quan hệ tác động qua lại với Trong mối quan hệ đó, logic khách quan đóng vai trị quy định logic chủ quan Ngược lại, logic chủ quan phản ánh logỉc khách quan vào đầu óc ngưịi Nó có tính độc lập tương đối so vói logic khách quan Việc tìm hiểu ý nghĩa thứ hai thuật ngữ logic nêu sở quan trọng để hình ứiành ứiuật ngữ logic học Nếu khơng bám sát vào nghĩa khơng ứiể hiểu đắn nội dung thuật ngữ logic học Trên thực tế, có số quan niệm cho “logic học khoa học nghiên cứu tư duy” hay “logic học khoa học nghiên cứu quy luật vật”, Những định nghĩa đó, quan niệm logic học khơng đắn, xa rời ý nghĩa thứ hai từ logic Kiên trì theo nghĩa ứiứ hai từ logic, V I Lênin (1870 -1924) rằng: “Logic học khoa học nghiên cứu tư tính tất yếu nó”‘ Như vậy, hiểu cách khái quát logic học môn khoa học nghiên cứu quy luật tư nhằm đạt tới chân lí Trong lịch sử phát triển triết học logic học, nước khác nhau, ngưòi ta sử dụng thuật ngữ ỉogic học với tên gọi khác Chẳng hạn, thòi cổ đại, người Ấn Độ gọi nhân minh học Đó môn khoa học nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến lập iuận rõ ràng, sáng, mạch lạc, khúc chiết Người Trung Quốc, trước năm 1960, gọi luận lí học, sau gọi la tạp Nga gọi logica Người Pháp lại gọi logique Còn miền Bắc nước ta, trước năm 1960 miền Nam, trước năm 1975 gọi luận lí học Sau thịi gian đó, thống tên gọi chung ngày logic học Đó mơn khoa học nghiên cứu hình thức, quy luật tư nhằm đạt tới chân lí ' V ĩ Lênin, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006, tr.l03 Quy tắc 1: Các luận phải chân thực Sở dĩ vì, luận cứ, sở khoa học để xác định tính chân thực luận đề chứng minh tính giả dối luận đề bác bỏ Nếu iuận khơng chân thực khơng thể thông qua suy luận, lập luận để rút giá trị luận đề Vi phạm quy tắc tíiường thể dưói hai hình thức sử dụng luận điểm giả dối để làm luận sử dụng luận điểm chưa xác định tính chân ứiực Cả hai hình ứiức không tạo sở đắn, khoa học để xác định giá trị luận đề Quy tắc 2: Luận phải sở đầy đủ để khẳng định giá trị luận đề Trong trình chứng minh bác bỏ, khơng có đầy đủ luận khơng thể suy luận đề đương nhiên, rút kết luận chắn vấn đề Ví dụ, chưa có đầy đủ chứng khơng thể quy đối tượng kẻ phạm tội với khung hình phạt định Quy tắc 3: Các luận phải chứng minh độc lập luận đề Mỗi luận điểm đliợc sử dụng làm iuận đòi hỏi phải chân thực Việc xác định tính chân thực phải xác định trước xác định giá trị luận đề Có luận điểm sử dụng làm luận để rút giá trị luận đề Nếu vi phạm quy tắc dẫn đến vịng quanh, luẩn quẩn q trình chứng minh bác bỏ, làm cho chứng minh bác bỏ khơng có sức ứiuyết phục, chí cịn sai lầm 5.3 Các quy tắc đối vổi luận chứng Trong trình luận chứng cho phép chứng minh bác bỏ, ngưịi ta sử dụng hay số suy luận cụ thể để rút giá trị luận đề Vì vậy, địi hỏi luận chứng phải tôn trọng quy tắc sau đây; Quy tắc 1: Phải tuân theo quy luật cứa tư cᣠquy tắc suy luận đưọ€ sử dụng luận chứng Bất kì luận chứng đắn không ứiể vi phạm quy luật tư Bởi quy luật tư điều kiện bản, yếu tố bắt buộc tư đắn, xác Nếu tư duy, ttong luận chứng mà không giữ nguyên luận đề, chứa đựng mâu thuẫn 212 logic, không đầy đủ luận cứ, không lựa chọn giá trị khơng thể có tư xác, chân thực; khơng thể rút giá trị luận đề chứng minh bác bỏ Mặt khác, chứng minh bác bỏ mà vi phạm quy tắc loại suy luận sử dụng luận chứng khơng thể rút giá trị luận đề Do đó, đòi hỏi trinh luận chứng phép chứng minh bác bỏ quy luật tư quy tắc suy luận phải tôn trọng Quy tắc 2: Luận chứng phải rút luận đề cách tất yếu Việc rút luận đề chứng minh hay bác bỏ khơng phải tuỳ tiện hay có tính chất khiên cưỡng mà phải rút cách tự nhiên, tất yếu từ liên kết luận suy luận hay liên họp số suy luận lại vói Chỉ đố giá trị luận đề đưọ€ rút mói thật mang tính khách quan, mói đủ sức thuyết phục trình chứng minh bác bỏ NGUỴBIỆN Trong trình chứng minh, bác bỏ tranh luận, thường bắt gặp trường họp vơ tình cố ý vi phạm quy luật, quy tắc logic dẫn đến sai lầm giá trị tư tưởng lập luận Những trường họp sai lầm phản ánh vào logic dưói dạng khái niệm “ngộ biện” “nguỵ biện” Ngộ biện sai lầm vơ tình vi phạm quy luật, quy tắc logic Đây trường hợp hay gặp người khơng có trình độ tư logic, khả nãng nắm bắt vận dụng quy luật, quy tắc logic hạn chế tình trạng tâm lí khơng ổn định nên lập luận ngây ngô, làm sai lệch giá trị chân lí tư tưởng Để khắc phục sai iầm cần phải rèn luyện nâng cao khả tư logic, bình tĩnh tranh luận, khơng vội vàng, hấp tấp lập luận Nguỵ biện sai lầm cốý, có chủ định nhằm đánh tráo giá írị tư tưởng lập luận Đây trưòng họp ứiể cố tình vi phạm quy luật quy tắc logic cách tinh vi, với thủ thuật xảo quyệt để làm cho ngưòi khác nhầm lẫn giá trị tư tưởng lập luận nhằm che đậy cho động không sáng hành vi không đắn họ 213 Nguy biện thường thể hình thức phức tạp, khác cố tình vi phạm quy tắc định nghĩa, phân chia khái niệm thể từ đa nghĩa Đánh tráo nội hàm cúa khái niệm sang nội hàm khái niệm kia, sử dụng phán đốn mà có giá trị chân lí chưa xác định cách rõ ràng dùng phán đốn khơng tương đương để thay cho Mặt khác, người nguỵ biện thường sử dụng quyền lực, uy tín người khác để thay cho luận giải khoa học, dùng luận khơng có quan hệ vói luận đề để rút luận đề cách chủ quan Bên cạnh đó, ngưịi nguỵ biện cịn hay mua chuộc tình cảm để thay cho lí trí khoa học, dựa vào số đơng để lấn lướt chân ií Nhìn chung, nguỵ biện thể nhiều hình thức thủ thuật khác Nhưng dù hình thức hay thủ thuật chất kẻ nguỵ biện không quan tâm đến chân lí tư tưởng lập luận mà chủ yếu họ dùng thủ thuật logic tinh vi để đánh tráo giá trị, đổi trắng thay đen, đảo sai thành nhằm thực mưu đồ không sáng định sẵn Vì vậy, tư duy, tranh luận cần phải phân tích cụ thể để vạch chất, hình thức thể âm mưu nguỵ biện Có vậy, phê phán cách có hiệu loại trừ khỏi trình đến tri thức đắn, chân thực CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Chứng minh gì? Hãy nêu đặc điểm Trình bày kết cấu chứng minh Phân biệt chứng minh trực tiếp chứng minh gián tiếp Bác bỏ gì? Hãy yếu tố phương pháp bác bỏ So sánh chứng minh bác bỏ Trình bày quy tắc sai lầm phạm phải chứng minh bác bỏ Hãy thành phần phương pháp chứng minh chứng minh quy tắc loại hình , ,3 luận ba đoạn đơn 214 Trong “Tuyên ngôn Độc lập”, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Hõi đồng bào nước, Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền đưọ^sổng, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Lòi bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có nghĩa là: Tất dân tộc giói sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: ''Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải luôn tự bình đẳng quyền lợi” Đó nh€rng lẽ phải khơng chối cãi được” (Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.4, tr.l) Hãy luận đề, luận luận chứng đoạn viết 215 Chưdng _ GIẢ THUYẾT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIẢ THUYẾT Nhận thức q trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác, sáng tạo giói khách quan vào đầu óc ngưịi sở thực tiễn Q trình diễn phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau, nối tiếp Nó bắt đầu quan sát thực tế, tìm hiểu tài liệu, phân tích kiện để dự đốn nguyên nhân tượng diễn ra; giải thích giả định ngun nhân để loại trừ giả định sai lầm xác nhận giả định đắn nguyên nhân tượng quan sát Trên sở hình thành tri thức chất vật tượng giói khách quan Tồn q trình có quan hệ trực tiếp đến nội dung, chất nhiệm vụ chủ yếu giả thuyết Giả thuyết giả định có khoa học nguyên nhân, mối quan hệ có tính quy luật vật, tượng chứng minh cho giả định Như vậy, giả thuyết điểm khỏi đầu việc nghiên cứu khoa học Nó đáp ứng nhu cầu hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn ngưòi Nó thể tính định hướng tư việc nhận thức chân lí Đó q trình vận động từ biết đến biết nhiều, từ tượng bên đến chất bên vật, từ chưa đầy đủ đến ngày đầy đủ Nhờ có giả thuyết mà phát minh lí thuyết khoa học đòi Chẳng hạn, giả thuyết I Kant nguyên nhân tượng thuỷ triều ỉà tương tác Mặt Trăng Trái Đất Giả thuyết chứng minh trở thành lí thuyết khoa học Nó giúp cho việc giải thích đắn tượng nước biển dâng lên hạ xuống vùng miền khác nhau, khoảng thịi gian khơng giống giói Tuy nhiên, điều cần phải lưu ý kết luận có tính khoa học giả thuyết có tính xác suất Bởi vì, giả thuyết, giả định nguyên nhân tượng quan sát thấy có giá trị chân tìiực Trong giả định có giả định sai bị loại bỏ Còn giả định xác định đắn mói trở thành học thuyết khoa học Vì vậy, khơng đồng giả thuyết với học thuyết khoa học 216 cũrng không đồng với khái niệm “giả thiết” Bởi lẽ, giả thiết í hà điều kiện cho trước sử dụng để chứng minh cho yêui (Cầu khác (Chính đặc trưng mà giả thuyết có vị trí vai trị qucam trọng q trình nhận thức Nó giúp cho ngưòi nắm bắt mố)i quan hệ nhân vật, tượng giói khách quéam; dự đốn tìm chất, tất yếu chúng Đồng thịi, r(èn luyện tư logic cho ngưòi phục vụ đắc lực cho cơng tác nghhitên cứu, dự báo khoa học Do đó, tồn phát triển giả thuyết mộìt địi hỏi tất yếu có tính phổ biến người ỈPHÂN LOẠI GIẢ THUYẾT TTrong hoạt động nghiên cứu khoa học, tuỳ ửieo mục đích khác nhcaiu mà người ta sử dụng tiêu chí phân loại giả ửiuyết khác Do đó, các; giả thuyết chia thành loại khác 2.11 Sự phân loại giả thuyết dựa vào phạm vi phản ánh ĨNếu vào phạm vi phản ánh số lượng đối tượng giả ứiuyết riịgưịi ta chia giả thuyết thành giả thuyết riêngvò giả thuyết chung (Giả thuyết riêng giả thuyết có khoa học nguồn gốc, nguyên nhiâm, quy liiật đối tượng riêng biệt hay số đối tượng lớp) xcác định Giả thuyết riêng thường gắn vói việc giải thích vật, tưọỵnig cụ thể mang tính cá biệt khoảng thời gian ngắn khơng gian hẹjp Ví dụ: giả thuyết ngun nhân xu hướng biến đổi chiến I-rỉắc;, hay giả thuyết bệnh “tê tê say say” số người dân tỉnh Hoỉà Bình iGiả thuyết chung giả thuyết có khoa học nguồn gốc, nguyên nhiâm, quy luật tồn tại, vận động phát triển lớp vật, tượmig Giả thuyết chung thường sử dụng để giải thích tưọỵmg có tính phổ qt, phạm vi thời gian không gian rộng lớni Ví dụ: giả thuyết tượng khí hậu ngày nóng lên tất vùmg miền khác giới, hay giả thuyết hình thành phát triểm lồi người TTuy nhiên, việc phân chia giả thuyết thành giả thuyết riêng giả thuiy^ết chung có tính chất tương đối Bởi vì, giả thuyết, nếiu xét phạm vi mối quan hệ coi 217 giả thuyết riêng, nhung xét phạm vi khác vói mối quan hệ khác lại coi giả thuyết chung ngược lại Ví dụ: giả thuyết tượng khí hậu ngày nóng lên Nếu xét phạm vi Trái Đất coi giả thuyết riêng Nhưng xét mối quan hệ vùng miền khác lại giả thuyết chung Do đó, muốn phân ioại giả thuyết thành giả thuyết riêng giả thuyết chung cách đắn cần phải vào phạm vi mối quan hệ cụ thể 2.2 Sự phân loại giả thuyết dựa vào giá trị chân lí Căn vào giá trị chân lí giả định, người ta chia giả thuyết thành giả thuyết bổ trợ giả thuyết khoa học Giả thuyết bổ trợ giả thuyết nêu giả định xác định giá trị giả dối giả định Hay nói cách khác giả thuyết nêu giả định chưa đắn nguồn gốc, nguyên nhân, quy luật vật, tượng Giả thuyết bổ trợ ửiường nêu giai đoạn đầu trình nghiên cứu Nó dự đốn có điều kiện ban đầu nhằm tập họp liệu vật, tượng mà ngưòi ta quan sát Giả thuyết bổ trợ có tác dụng hỗ trợ cho hình thành giả thuyết khoa học Nó kết thúc chứng minh tính sai lầm tác giả định nêu Ví dụ: giả thuyết cho rằng, nguyên nhân ảnh hưởng tói vận tốc rơi vật thể khối lượng, hình dạng kích thước vật Giả thuyết kiểm chứng không đúng, lại hỗ trợ cho việc hình thành giả thuyết đắn quy luật roi tự vật thể Vì vậy, giả thuyết coi giả thuyết bổ trợ Giả thuyết khoa học giả thuyết nêu giả định xác định đắn nguyên nhân, nguồn gốc, quy luật vật, tượng Đặc trưng giả thuyết khoa học sâu vào lí giải cách đắn xác chất, quy luật vận động phát triển đối tượng Nó giúp cho người khám phá bí mật giới đưa giải pháp cải tạo giới cách có hiệu Vì vậy, giả thuyết Iđioa học cịn gọi học thuyết Ví dụ: học thuyết giá trị thặng dư sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa K Maxr hay học thuyết tương đối Anhxtanh, 218 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TR í ỂN g iả t h u y ế t Sự hình thành phát triển giả thuyết trình vận động tư diễn phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn khác vừa đan xen vào vừa Song, bản, có hai giai đoạn xây dựng giả định chứng minh cho tồn không tồn giá trị 3.1 Xây dựng giả định Xây dựng giả định nguyên nhân tượng quan sát giai đoạn hình thành giả tìiuyết; giai đoạn này, người phải xuất phát từ thực khách quan, thơng qua giác quan mà nhận thức kiện, tượng mói nảy sinh Nhờ việc phân tích kiện riêng lẻ, tổng họp kiện để phát mối quan hệ chúng nhằm dự đoán khả nguyên nhân gây kiện, íượng mói cần phải giải thích Ví dụ 1: Khi quan sát vật thể roi không gian, ngưịi ta điấy có lúc chúng roi nhanh, có lúc roi chậm, có roi theo phương thẳng đứng, lại có roi theo chiều xiên Một vấn đề đặt là, nguyên nhân ảnh hưởng tới vận tốc rơi khác cúa vật thể Để trả lịi cho câu hỏi đó, người ta phải vào tượng roi vật thể để nêu số khả nguyên nhân tượng Các ngun nhân khối lượng, hình dạng, kích thước vật khơng khí mơi trường mà có vật thể roi Ví dụ 2: Khi phát vụ án mạng xảy ra, vào trường, đặc điểm nạn nhân, tang vật để lại, người làm công tác điều tra dự kiến khả cố tíiể nguyên nhân kẻ gây án mạng Chẳng hạn mâu thuẫn sống, cạnh tranh sản xuất kinh doanh ghen tuông yêu đương, cưóp mà dẫn đến án mạng Từ dự kiến giả định nguyên nhân xảy tượng mới, người phải loại bỏ giả định xảy ra, giữ lại giả định họp lí nhất, có khả nguyên nhân để tập trung làm sáng tỏ tính chân lí giả định Chẳng hạn: ví dụ 1, cho khối lượng hay hình dạng vật thể nguyên nhân làm ảnh hưởng tói vận tốc roi vật thể vật có khốỉ lượng lớn phải roi nhanh vật cổ hình 219 dạng lớn phải rơi chậm Nhưng thực tế điều lại khơng xảy Bởi lẽ, vật thể có khối lượng lớn khơng rơi nhanh vật có khối lượng nhỏ vật có hình dạng lớn khơng rơi chậm so vói vật thể có hình dạng nhỏ Do đó, phải chọn giả định khơng khí có khả chắn nguyên nhân ảnh hưởng tới vận tốc rơi vật Cịn ví dụ ta thấy, án mạng ngưịi cao tuổi giả định mâu thuẫn yêu đương xảy thấy người bị hại tiền bạc q khác khơng phải hành vi cưóp Nguyên nhân vụ án mạng cạnh tranh sản xuất, kinh doanh nguyên nhân khác mà dẫn đến việc loại trừ lẫn 3.2 Chứng minh giẳ định Trên sở giả định lựa chọn có Ịdiả nguyên nhân tượng nảy sinh, người ta phải tiếp tục nghiên cứu, điều tra sâu hơn, tích luỹ thêm kiện phân tích, kiểm nghiệm cụ thể để xác định đắn ngun nhân tượng Q trình xác định thực phương pháp chứng minh trực tiếp chứng minh gián tiếp Phương pháp chứng minh trực tiếp giả thuyết phương pháp sử dụng kiện thực nghiệm có quan hệ mật thiết vói giả định nguyên nhân tượng khảo sát Thông qua cảm nhận trực tiếp giác quan mà khẳng định giả định giả định sai Đây phương pháp hiệu Bỏi vì, vừa thực nhanh chóng, lại vừa mang tính khách quan, tránh sai sót q trình rút kết luận Phương pháp chứng minh gián tiếp giả thuyết phương pháp xác nhận tính chân thực giả định thơng qua việc xác nhận tính chân ứiực hệ rút từ giả định Thực chất phương pháp vận dụng phương thức khẳng định suy luận quyết, có điều A-»B kiện Cơng thức là: — —— nghĩa khẳng định sở khẳng định B hệ Ngoài việc vận dụng phương thức khẳng định, người ta sử dụng phương thức phủ định suy luận để xác định giá trị giả định 220 A-^B Cơng thức là: —Ễ— Nghĩa phủ định hệ ứiì phủ định sả A Đây phương pháp chứng minh có vai trị quan trọng việc xác nhận giả định bác bỏ giả định sai Trong trình chứng minh, giả định lựa chọn mà phù họp tối đa với tài liệu kinh nghiệm diễn thực nghiệm khoa học ứiì giả định trở thành lí thuyết khoa học (học thuyết) Ngược lại, giả định khơng phù họp vói tri thức có trái vói kết thực nghiệm ứiì giả định khơng phải lí thuyết khoa học Trong trường họp này, ngưòi ta phải xây dựng giả định khác Chẳng hạn: ví dụ , Galilê đă làm thực nghiệm roi viên chì iơng chim ống chân khơng Thực nghiệm cho ứiấy viên chì (có khối lượttg lớn hon kích thước hình dạríg lại nhỏ) lơng chim (có khối lượng nhỏ kích thưóc, hình dạng lại lớn) roi xuống đáy ống vói thịi gian Điều chứng tỏ rằng, khối lượng, kích thước hình dạng khơng phải ngun nhân ảnh hưởng tói vận tốc roi vật thể mà khơng khí ngun nhân dẫn đến khác vận tốc vật tìiể roi ví dụ , cán điều tra phải kiểm chứng giả định “do mâu thuẫn sản xuất kinh doanh” cách điều tra người bị hạỉ Nhưng lại thấy ngưòi bị hại cán công chức tốt, không sản xuất, kỉnh doanh loại hàng hố riêng Điều đó, chứng tỏ giả định khác nguyên nhân vụ án mạng Điều lưu ý trình chứng minh giả định không thực cách tuỳ tiện mà phải tuân theo yêu cầu sau đây: Một là, luận đưa chứng minh phải đảm bảo tính đắn, chân thực Tức là, luận đổ phải phù họp vói thực tiễn, vói quan sát trực tiếp ngưịi Hai là, phải đưa đầy đủ để rút nguyên nhân tượng quan sát Tránh bỏ sót q trình chứng minh Bỏi vì, bỏ sót liệu, ỉuận kiện dẫn đến kết luận vội vàng, sai lầm nguyên nhân tượng mói nảy sinh Ba là, q trình lập luận, để rút kết luận nguyên nhân phải tuân theo quy tắc quy luật logic 221 Nếu thực đầy đủ u cầu mói cố ứiể xác định giá trị giả định trình xây dựng phát triển giả thuyết Như vậy, việc hình thành phát triển giả thuyết trình diễn phức tạp, vừa thống nhân tố khách quan vói nhân tố chủ quan, vừa thực thi cách có tổ chức, có kế hoạch, có phương pháp hai giai đoạn nối tiếp xây dựng giả định chứng minh cho giả định Chỉ tồn q trình tíiực theo u cầu định lúc có sở xác định giả thuyết lí thuyết khoa học đứng vững hệ thống tri thức khoa học ngưòi giới CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Trình bày đặc điểm chung giả thuyết Hãy sở phân loại giả thuyết So sánh giả thuyết riêng vói giả thuyết chung Cho ví dụ Phân biệt giả thuyết bổ trợ giả thuyết khoa học Cho ví dụ Trình bày q trình hình thành phát triển giả thuyết Hãy trình giả thuyết cụ thể 222 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chúng, Logic học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 E.A Khômencô, Logk học, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1976 Nguyễn Đức Dân, Logừ:, ngữ nghĩa, cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1987 Vưong Tất Đạt, Logic học đại cưong, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 D.p Goorki, Logic học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1974 Tô Duy Họp Nguyễn Anh Tuấn, Giáo trình Logic học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Lê Tử Thành, Tim hiểu ỉogic học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 Lê Thanh Thập, Logic hình thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Bùi Thanh Quất Nguyễn Tuấn Chi, Giáo ứình Logic hình thức, Đại học Tổng họp Hà Nội, 1994 10 Lê Dỗn Tá Tơ Duy Họp, Giáo trình Logic học, Nxb Cỉúnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 223 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM Địa chi; 136 Xuân Thuỷ, cầu Giấy, Hà NỘI Điện thoại; 04,37547735 I Fax; 04.37547911 Email: hanhchinh@nxbđhsp edu I VVebsite: www nxbdhsp edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN BA CƯỜNG Biên tập nội dung: NGUYỄN DIỆU LINH - PHẠM HỔNG BẮC Kĩ thuật tính: NGUYỄN NĂNG HƯNG Trình bày bia: LÊ HỒNG TUẤN ANH LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã số 01.01.17/29- G T 2014 In 1.000 cuốn, khổ 16 X 24cm, Công ty cổ phần In Truyền thơng Hợp Phát Đăng kí KHXB số: 68&-2014/CXB/17-^3/ĐHSP ngày 11/4/2014, Quyết đinh xuất số 764/QĐ-ĐHSP, ngày 04/7/2014, In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2014 • MỜI Th*i Ouy Tuyên Triết hpc giáo dục V iệt IMam B A■ N nAo ouc t x iẤ t i' ĩrA n oAnq sinh ( ĩư y é n a*u n ô l7 gubi M HUC « ' rHMi ».«g -ư VANMAN NOUnrtNVAMICNC MMvtN VAN lỌNO (Om a*

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w