Tài liệu môn Logic học đại cương: Logic học là bộ môn khoa học nghiên cứu những quy luật của tư duy nhằm đạt tới chân lý, thường nằm trong chương trình năm nhất của sinh viên. Đây là môn học giúp nâng cao tư duy và khả năng phán đoán.
1 LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TƯ DUY Khái niệm đặc điểm tư - Tư gì? Tư trình hoạt động hệ thần kinh trung ương nhằm mục đích giúp người đưa định để giải vấn đề định 1/ Tìm lẽ sống 2/ Chọn trường để học, chọn thầy để học 3/ Chọn cơng việc làm 4/ Chọn bạn mà chơi 5/ Chọn người để kết hôn: "trong tất lựa chọn, chọn người để lấy quan trọng nhất" - Đặc điểm tư duy: xuất người gặp vấn đề câu hỏi Phân loại tư - Tư cảm tính - Tư đổ lỗi, phó mặc, - Tư kinh nghiệm: vấn đề cách giải cũ - Tư logic: giải vấn đề tri thức khoa học, logic, chặt chẽ - Tư sáng tạo - Tư siêu vượt: có lực giải vấn đề vượt khỏi tri thức, hiểu biết Khái niệm, đối tượng, phân loại logic học a Khái niệm logic logic học - Logic gì? + Tính chặt chẽ, quán, hợp lý tư + Tính thực, tính tất yếu thực khách quan - Logic học gì? + Là khoa học nghiên cứu tư trình thiết lập chứng minh giá trị chân lý b Đối tượng Các quy luật thao tác tư duy: - Các quy luật tư duy: + Quy luật đồng (P=P): Đầu cuối giống + Quy luật phi mâu thuẫn Trong trình tư lập luận khơng chứa phán đốn mâu thuẫn + Quy luật triệt tam Vấn đề có sai khơng có trường hợp thứ + Quy luật túc lý: Tất vật hữu có lí - Các thao tác tư duy: + Khái niệm: Là hình thức tư duy, phản ánh thuộc tính đặc trưng đối tượng để nhờ ta phân biệt đối tượng với đối tượng + Phán đoán: Phán đoán hình thức tư duy, khái niệm liên kết với để khẳng định hay phủ định tồn đối tượng đó, mối liên hệ đối tượng với dấu hiệu hay mối quan hệ đối tượng + Suy luận: Suy luận (còn gọi suy diễn logic) hình thức tư duy, từ số tri thức có rút tri thức theo quy tắc logic xác định Phân loại logic - Logic học hình thức: trọng đến hình thức cấu trúc tư Phản ánh giới trạng thái tĩnh Chỉ xác định giá trị sai - Logic học biện chứng: trọng nội dung Phản ánh giới trạng thái vận động biến đổi Đa giá trị, sai, gần đúng, khơng hồn tồn đúng… Ý nghĩa - Giúp thao tác hóa khái niệm xác hiệu - Giúp nâng cao lực phán đoán - Giúp suy luận chặt chẽ, hợp lý, nâng cao tầm nhìn - Giúp nâng cao lực phản biện - Giúp quản trị tốt yếu tố tâm lý KHÁI NIỆM VÀ KHÁI QUÁT HÓA KHÁI NIỆM I TỔNG QUAN VỀ KHÁI NIỆM Khái niệm gì: Là hình thức tư duy, phản ánh thuộc tính đặc trưng đối tượng để nhờ ta phân biệt đối tượng với đối tượng Kết cấu khái niệm: - Nội hàm: Nội dung đặc trưng hàm chứa bên khái niệm Nhờ nội hàm để phân biệt đối tượng với đối tượng (Chất khái niệm, yếu tố cốt lõi khái niệm) - Ngoại diên: liệt kê những phần tử thuộc ngoại diên khái niệm cần định nghĩa Về mặt số lượng khái niệm Những đối tượng nằm Bám sát vào nội hàm để xác định ngoại diên VD: 1/ Con người: Nội hàm: có tư duy, biết tạo công cụ lao động Ngoại diên: Tập hợp tất người Trái đất 2/ Kinh tế tri thức: Nội hàm: hoạt động kinh tế có 70% tri thức Ngoại diên: Các sản phẩm có 70% tri thức Quan hệ nội hàm ngoại diên Nếu nội hàm nghèo nàn, hẹp ngoại diên rộng ngược lại Phân biệt khái niệm với từ Khái niệm truyền tải từ Từ phương tiện khái niệm tất từ chứa khái niệm mà có từ có nội dung có khái niệm (Danh, động, tính ), khơng phải (giới từ, liên từ, ) Quan hệ khái niệm (Phương pháp sơ đồ Venn) - Quan hệ đồng nhất: khác nội hàm, giống ngoại diên A: TP HCM, B: thành phố đông dân Việt Nam Quan hệ bao hàm, lệ thuộc: khái niệm rộng bao hàm khái niệm nhỏ A: người > B: người Việt Nam - Quan hệ giao nhau: ngoại diên có phần tử giao nhau: A: sinh viên khoa QHQT B: người tài giỏi (vừa học QHQT vừa giỏi) - Quan hệ ngang hàng: khái niệm tồn độc lập, song song, khác nội hàm, chung ngoại diên B1: Trái xoài, B2: Trái cam, B3: Trái nho,… tồn song song ngoại diên A: trái - Quan hệ đối chọi: tồn ngoại diên đối chọi B1: Trắng >< B2: Đen: đối chọi ngoại diên A: MÀU SẮC - Quan hệ mâu thuẫn: khái niệm mâu thuẫn loại trừ nhau: A: có văn hố >< B: vơ văn hố THAO TÁC LOGIC ĐỐI VỚI KHÁI NIỆM Thao tác chuyển dịch khái niệm - Mở rộng khái niệm: từ khái niệm có ngoại diên hẹp tới khái niệm có ngoại diên rộng: Múa đương đại > múa > nghệ thuật > văn hóa… - Thu hẹp khái niệm: từ khái niệm có ngoại diên rộng đến khái niệm có ngoại diên hẹp Di sản > Di sản văn hóa > Di sản văn hóa vật thể > Di sản văn hóa vật thể Việt Nam > Di sản Văn hóa vật thể Miền trung Việt Nam > Di sản văn hóa vật thể Quảng nam > Phố cổ Hội An (Giới hạn ngoại diện rộng tuyệt đối) - Định nghĩa khái niệm: xác định nội hàm ngoại diên khái niệm, thiết lập ý nghĩa thuật ngữ Gồm có: + Định nghĩa nguồn gốc: nguồn gốc đặc trưng: Bệnh virus SARS-CoV-2 gây ra, phân tử nước bao gồm hai nguyên tử Hidro nguyên tử Oxi + Định nghĩa quan hệ: quan hệ đặc trưng: vợ, chồng, dì, + Định nghĩa chức năng: chức năng: tư pháp, ngoại giao, viện kiểm soát, … + Định nghĩa thuộc tính: thuộc tính + Định nghĩa ngoại diên: liệt kê phần tử thuộc ngoại diên khái niệm cần định nghĩa + + + + + + + + Các quy tắc định nghĩa khái niệm Quy tắc 1: Định nghĩa phải cân đối: A = B+a Tránh định nghĩa rộng: A < B+a Tránh định nghĩa hẹp: A > B+a Quy tắc 2: Định nghĩa phải rõ ràng: Tránh dùng từ mơ hồ; Tránh định nghĩa luẩn quẩn; Tránh dùng phép so sánh Quy tắc 3: Định nghĩa phải súc tích Chỉ nêu thuộc tính đặc trưng; Khơng nêu thuộc tính tất yếu suy từ thuộc tính nêu Các hình thức định nghĩa khơng thức - Định nghĩa từ tương đương (từ đồng nghĩa thường dùng để định nghĩa từ mượn nước ngoài) - Định nghĩa phép so sánh: so sánh với thứ tương tự VD: Tuổi trẻ rường cột đất nước tương lai Cơng cha núi Thái Sơn Lịng mẹ bao la biển Thái Bình, - Định nghĩa phép mô tả: Mô tả khái niệm cần định nghĩa, mơ tả dấu hiệu, thuộc tính Ơng bà hay có câu đố mơ tả dấu hiệu khái niệm: Cái xanh, cành tím, hoa vàng, hạt đen, rễ trắng đố chàng chi? - Định nghĩa phủ định: Khí trơ khí khơng phản ứng hóa học Song song không cắt - Công thức định nghĩa: Dfd=dfn (definidun = definience) hay A= B+a Trong A khái niệm cần định nghĩa, B khái niệm bao hàm, a nội hàm ngoại diên A Thao tác phân chia khái niệm: Là thao tác logic tách khái niệm ngang hàng khỏi ngoại diên khái niệm bao hàm VD: Phân chia khái niệm VĂN HÓA: VĂN HÓA VẬT THỂ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ để hiểu rõ hiểu sâu a Cấu trúc phép phân chia: - Khái niệm cần phân chia (K) - Tiêu chí phân chia - Các khái niệm thành phần (K1, K2, K3, ) VD: Chia người lao động thành loại: + Có lực + Có lực khơng + Khơng có lực + Khơng có lực khơng b Quy tắc phân chia: - Phân chia phải cân đối (Không K> K1+K2+K3, ) - Quy tắc quán tiêu chí - Phải liên tục khơng vượt cấp Slide tham khảo: https://sg.docworkspace.com/d/sIEPZ3_sv8OrlhQY PHÁN ĐOÁN I TỔNG QUAN VỀ PHÁN ĐỐN Phán đốn gì? - Là hình thức tư nhận thức khẳng định phủ định quan hệ khái niệm với khái niệm - Khả minh định trước giới thực, khả phân biệt sai, (đặc điểm phân biệt người động vật) Để có lực phán đoán phải thường xuyên đặt câu hỏi (Nhất câu hỏi Why?) VD: Con người động vật có tư Con người động vật bậc cao, Phân biệt phán đoán với câu: Phán đoán câu, câu trần thuật phán đốn Phán đốn hình thức tư cịn câu đơn vị ngơn ngữ Có loại câu? Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật (theo chức năng) a - Phân loại câu phán đoán Xét theo giá trị: Phán đoán chân lí: phán đốn phù hợp với thực Phán đốn phi lí: khơng phù hợp với thực khách quan b Xét theo tình (tình thái): - Phán đốn tất nhiên: giá trị xác định nơi lúc, đâu nói ln VD: 1+1=2, trái đất hình cầu dẹt (tất nhiên đúng), mặt trời quay quanh TĐ (tất nhiên sai); rắn lồi bị sát có chân (tất nhiên sai) - Phán đốn minh nhiên (phán đốn thực): giá trị xác định không gian, thời gian, điều kiện xác định (Điều hay sai phụ thuộc theo điều kiện nào, quan niệm nào, khuynh hướng triết học nào, ) VD: nước sơi 100 độ (vì nước phải nước cất, điều kiện, áp suất định,…); ăn thịt người tội ác (tuỳ tộc); đời bể khổ; vật chất định ý thức (tuỳ người theo quan niệm nào, trường phái triết học nào), người thước đo vạn vật (theo quan điểm ơng đó), - Phán đốn nhiên (phán đốn xác suất): giá trị chưa xác định sai Có thể sai VD: 1/ Cuối năm 2021 hết dịch → Chưa xác định, sai 2/ Trên hỏa có sống → Chưa c Xét theo cấu trúc: - Phán đốn đơn: có mệnh đề VD: người chân, cá thở mang, - Phán đốn phức: Có mệnh đề trở lên VD: 1/ Nếu chúng em có lực thầy đốn em thành cơng 2/ Việt Nam quốc gia châu Á, Pháp quốc gia châu Âu - Phán đoán đa phức: Loại phán đốn có phép tốn logic trở lên (Có hai mệnh đề phức trở lên) Có có phép logic kéo theo (nếu… ) hội (và), v.v VD: Nếu em có lực tạo độ thầy đốn em giàu có tiếng (Có phép tốn: nếu… ; và; ) II NỘI DUNG VÀ QUY TẮC CỦA PHÁN ĐOÁN ĐƠN Nội dung quy tắc phán đoán - Cấu trúc ký hiệu phán đoán đơn: S - P (Subject - Predicate: Chủ từ - Thuộc từ) Phân loại phán đoán: - Phán đốn khẳng định tồn thể: Kí hiệu S A P (A) Khẳng định phần tử chủ từ có quan hệ với thuộc từ VD: 1/ Tất người biết đầu tư vào thân người khôn ngoan 2/ Mọi lồi chim có lơng vũ 3/ Mọi loài cá biết bơi 4/ Mọi người trung thực đáng tơn trọng v.v - Phán đốn khẳng định phận: Ký hiệu S I P (I) VD: 1/ Một số người Việt Nam danh nhân văn hóa giới 2/ Một số người Việt Nam nhà khoa học - Phán đốn phủ định tồn thể: Kí hiệu S E P (E) VD: 1/ Tất người lười tư không phát triển thân 2/ Tất người giàu có đại khơng phải người lười đọc sách - Phán đốn phủ định phận: Kí hiệu S O P (O) VD: Một số người muốn giàu có không muốn đầu tư phát triển thân 10 Chú ý: - Phủ định chẵn lần tương đương khẳng định (phủ định phủ định phủ định khẳng định) ~~X=X ~~~~X=X - Phủ định là: + Phủ định chủ từ: ~S - P Vd: Không có người hồn hảo + Phủ định hệ từ: S ~ - P Vd: Mọi người lương thiện khơng tàn nhẫn + Phủ định thuộc từ: Vd: cô người vô liêm sỉ - Các lượng từ như: mọi, toàn thể, tất cả, tất thảy, xem lượng từ đầy đủ (luôn A E) VD: Tất thảy sinh viên QHQT phải học Anh văn chuyên ngành - Các lượng từ như: hầu hết, đại đa số, số, ít, xem lượng từ không đầy đủ (luôn ln I O) VD: Một số lồi chim khơng biết hót - Phán đốn đặc xưng (phán đốn đơn nhất) xem tương đương logic với phán đốn tồn thể VD: Ca sĩ Mỹ Tâm người Đà Nẵng, Tổng thống Mỹ Joe Biden người da màu Xác định tính chu diên thuật ngữ phán đoán đơn Một thuật ngữ gọi chu diên thuật ngữ hồn toàn nằm hay nằm ngoại diên thuật ngữ khác phán đoán định a Phán đoán A: S+ - PChủ từ (S) chu diên, thuộc từ (P) không chu diên Mọi (S) thuộc (P) 21 6/ Kiểu EIO: Tất hành vi phân biệt chủng tộc không nhân đạo Một số hành vi J thể tính nhân đạo Một số hành vi J hành vi phân biệt chủng tộc + Hình 4: Có kiểu đúng: AAI, AEE, IAI, EAO, EIO VD: 1/ Kiểu AAI: Mọi hoạt động thiện nguyện mang lại ảnh hưởng tích cực cho xã hội Những ảnh hưởng tích cực đến xã hội góp phần giúp xã hội phát triển Một số hoạt động giúp xã hội phát triển hoạt động thiện nguyện 2/ Kiểu AEE: Những quốc gia phát triển có sách phát triển kinh tế phù hợp Một số sách phát triển kinh tế phù hợp không ngược lại với lợi ích người lao động Những hành động ngược lại với lợi ích người lao động khơng phải quốc gia phát triển 3/ Kiểu IAI: Một số sinh viên giỏi có phương pháp học tập phù hợp Phương pháp học tập phù hợp giúp sinh viên đạt kết cao Những sinh viên đạt kết cao học tập sinh viên giỏi 4/ Kiểu EAO: Tất quốc gia chậm phát triển khơng có chất lượng sống cao Chất lượng sống cao giúp công dân dễ dàng tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật Một số công dân dễ dàng tiếp cận khoa học kỹ thuật không thuộc quốc gia chậm phát triển 5/ Kiểu EIO: Tất sách chế độ Apartheid khơng phù hợp với nhân quyền Một số hành động nhân quyền giúp cho phát triển toàn diện người Sự phát triển tồn diện người khơng thể đạt thơng qua sách chế độ Apartheid Nguyên tắc suy luận 1/ Một tam đoạn luận có thuật ngữ khơng 2/ Trung từ phải chu diên lần 3/ Thuật ngữ khơng chu diên tiền đề không chu diên kết luận 4/ Trung từ mặt kết luận 5/ Nếu tiền đề hai phán đốn phận khơng suy kết luận 22 6/ Một hai tiền đề phán đốn phận kết luận phải phán đoán phận 7/ Nếu tiền đề hai phán đốn phủ định khơng có kết luận logic 8/ Nếu hai tiền đề phán đốn phủ định kết luận phán đốn phủ định III DIỄN DỊCH GIÁN TIẾP VỚI TIỀN ĐỀ PHỨC Các dạng thức chuẩn logic: Dạng thức 1: P⊃Q P -Q - Công thức: [(P ⊃ Q) ∧ P] ⊃ Q VD: 1/ Nếu bạn chăm học mơn logic, bạn có tri thức môn logic 2/ Nếu Việt Nam không trường kỳ kháng chiến không thắng nước xâm lược, Việt Nam trường kỳ kháng chiến nên thắng nước xâm lược Dạng thức 2: P⊃Q ~Q -~P - Công thức: [(P ⊃ Q) ∧ ~Q] ⊃ ~P VD: 1/ Nếu anh ly hôn, chứng tỏ anh kết hôn Nếu anh không ly hôn, chắn anh chưa kết hôn 2/ Nếu bạn sinh viên đại học bạn phải tốt nghiệp cấp Thực tế bạn không tốt nghiệp cấp 3, nên bạn sinh viên đại học 3/ Nếu góc nội tiếp chắn nửa đường trịn góc vng Góc nội tiếp khơng chắn nửa đường trịn nên khơng phải góc vuông Dạng thức 3: - P⊃Q Q⊃R -P⊃R Công thức: [(P ⊃ Q) ∧ (Q ⊃ R)] ⊃ (P ⊃ R) 23 VD: Nếu muốn ngăn chặn COVID-19 người phải tiêm vaccine, người phải tiêm vaccine phủ phải có đủ ngân sách Vậy muốn ngăn chặn COVID-19 phủ phải có đủ ngân sách Dạng thức 4: P∨Q ~P -Q - Công thức: [(P ∨ Q) ∧ ~P] ⊃ Q VD: Hoặc bạn tích lũy đủ tín bạn khơng thể tốt nghiệp đại học bạn khơng tích lũy đủ tín nên bạn tốt nghiệp đại học Dạng thức 5: P⊻Q P -~Q - Công thức: [(P ⊻ Q) ∧ P]⊃ ~Q VD: Anh cha cậu Thực tế anh cha cậu nên anh cậu Dạng thức 6: - (P ⊃ Q) ∧ (R ⊃ S) P∨R -Q∨S Công thức: {[(P ⊃ Q) ∧ (R ⊃ S)] ∧ (P ∨ R)} ⊃ (Q ∨ S) VD: Nếu thực tập thực tế bạn có kinh nghiệm thực tiễn tiếp tục nghiên cứu bậc học cao bạn có học vị cao Anh thực tập thực tế tiếp tục nghiên cứu anh có kinh nghiệm có học vị cao Dạng thức 7: - (P ⊃ Q) ∧ (R ⊃ S) ~Q ∨ ~S -~P ∨ ~R Công thức: {[(P ⊃ Q) ∧ (R ⊃ S)] ∧ (~Q ∨ ~S) ⊃ (~P ∨ ~R) 24 VD: Nếu chăm học tập anh đạt thành tích tốt chăm rèn luyện thể dục anh có thể dẻo dai Anh khơng có thành tích học tập tốt khơng có thể dẻo dai, anh khơng chăm học tập không chăm tập thể dục 🇻 Q) ⊃ R] ⋀ ~R} ⊃ (P 🇻 Q) {[(P 🇻 Q) ⊃ R] {[(P ~ ⋀ Q) R} 🇻 (P ⊃ S Đ Đ S S S S S S Đ Đ S S S S S Đ S Đ Đ S S S S S Đ S Đ Đ S S S S S → Không xuất mâu thuẫn suy phán đốn khơng hợp logic 25 IV SUY LUẬN QUY NẠP Suy luận quy nạp hoàn toàn - Quy nạp hoàn toàn khái quát (từng đối tượng) đến kết luận - Dạng thức: S1 - P S2 - P S3 - P Sk - P (S1, S2, S3, Sk) ∈ S -∀S - P VD: Nhà Minh có bốn người: bố làm bác sĩ, mẹ làm kỹ sư, anh làm giáo viên, Minh sinh viên USSH Vậy gia đình Minh gia đình trí thức Suy luận quy nạp khơng hồn tồn a Quy nạp mở rộng thơng thường (khái qt hóa quy nạp) - Quy nạp mở rộng thơng thường gì? dựa liệt kê đơn giản kiện kinh nghiệm, kết luận khái quát hóa phóng đại - Dạng thức: S1 - P S2 - P S3 - P … S1, S2, S3 ∈ S -∀S - P VD: Thiên nga châu Âu có lơng trắng, thiên nga châu Mỹ có lơng trắng, thiên nga châu Á có lơng trắng Vậy thiên nga có lơng trắng Kết luận mở rộng thơng thường chân thực người ta phát Australia có thiên nga đen b Quy nạp mở rộng khoa học - Quy nạp mở rộng khoa học gì? Quy nạp mở rộng khoa học khơng đơn giản quan sát trường hợp mà nghiên cứu chất tượng, từ rút kết luận 26 - Dạng thức: S1 - P S2 - P S3 - P … S1, S2, S3, ∈ S -∀S - P VD: Đồng, chì, kẽm, nhơm, bạc nở nóng lên Đồng, chì, kẽm, nhôm, bạc kim loại Sau thuyết phân tử vạch chế nở ấy, người ta làm kết luận chung, xác thực tất kim loại nở nóng lên Phương pháp Stuart Mill (Phương pháp xác định nhân quả) - Phương pháp tương đồng: phát dấu hiệu tương đồng khác biệt + Dạng thức: K1: A, B, C, D → M K2: A, E, F, G → M K3: A, H, K, L → M A=→M - Phương pháp khác biệt + Dạng thức: K1: A, B, C, D → N K2: A, ?, C, D → N B=→N VD: Có đất, nước, ánh sáng tự nhiên → long trái Có đèn long hoa, trái mùa Vậy có đèn hay không lý dẫn tới việc long có hoa, trái mùa hay khơng - Phương pháp đồng biến + Dạng thức: K1: A, B, C, D → P K2: A, B, C’, D → P’ K3: A, B, C’’, D → P’’ C===→P 27 + Sự thay đổi nhân tố kết đem lại khác Vậy người ta kết luận thay đổi nhân tố có thay đổi kết (Sự thay đổi nhân tố có ảnh hưởng đến kết quả) VD: Bạn A tập trung nghe giảng bài, chép với tần suất giống cho ví dụ minh họa nhiều Việc cho nhiều ví dụ giúp bạn B hiểu Vậy việc cho ví dụ nguyên nhân dẫn tới mức độ hiểu A - Phương pháp thặng dư + Dạng thức: K1: A, B, C, D → M, N, P, Q K2: A →M K3: B →N K4: C →P D=→Q VD: Le Verier nhận thấy quỹ đạo Thiên Vương tinh sai lệch so với tính tốn lý thuyết Kiểm tra kỹ ảnh hưởng hành tinh khác Mặt Trời thấy nguyên nhân trực tiếp, Le Verier đề giả thuyết dựa phương pháp thặng dư, cho có lẽ tồn hành tinh gần Thiên Vương tinh làm sai lệch quỹ đạo Ơng dự đốn vị trí hành tinh giả thuyết Và ngày người ta tìm hành tinh gọi Hải Vương Linh V - SUY LUẬN LOẠI SUY Suy luận loại suy gì? Là suy luận vào dấu hiệu giống hai đối tượng để rút dấu hiệu giống khác hai đối tượng Đối tượng A có dấu hiệu a, b, c, d Đối tượng B có dấu hiệu a, b, c Vậy đối tượng B có dấu hiệu d - Kết luận rút có giá trị xác suất VD: 1/ Trái Đất Sao Hỏa nằm Hệ Mặt Trời Trái Đất có nước Sao Hỏa có nước Trái Đất có sống Sao Hỏa có sống 2/ Bạn A Sài Gịn, gia đình có anh em, bố mẹ làm cơng chức, học chăm nên đỗ đại học danh tiếng Bạn B Sài Gịn, gia đình có anh em, bố mẹ làm cơng chức, học chăm bạn B đỗ đại học danh tiếng → Điều chưa chắn Loại suy nguồn gốc - Nếu A B nguồn gốc chung thuộc tính VD: 1/ Hổ phụ sinh hổ tử, Con tông không giống lông giống cánh 2/ Nhà có tivi Samsung tốt, muốn mua máy ghi âm, chọn hãng Samsung 28 Loại suy quan hệ VD: 1/ Ở bầu trịn, ống dài 2/ Người thành công chơi với người thành công, người thất bại chơi với người thất bại → Nên tìm người giỏi chơi, học hỏi 3/ Gió tầng gặp mây tầng Loại suy kết cấu A có dấu hiệu a, b, c, d, e B có dấu hiệu a, b, c, d Nếu có dấu hiệu a, b, c, d tất yếu có e → Vậy B có dấu hiệu e Loại suy dấu hiệu - Hai đối tượng có dấu hiệu giống có tính chất giống VD: Trong ngành y: ơng A có dấu hiệu ho, sốt → nhiễm COVID, bà B có dấu hiệu ho, sốt → nhiễm COVID Quy tắc suy luận loại suy - Quy tắc 1: Nếu tìm nhiều điểm tương đồng hai đối tượng kết luận tiệm cận đến chân lý - Quy tắc 2: Nếu điểm tương đồng hai đối tượng kết luận tiệm cận đến chân lý - Quy tắc 3: Nếu điểm tương đồng hai đối tượng liên quan trực tiếp đến kết luận kết luận tiệm cận đến chân lý 29 CÁC QUY LUẬT CỦA TƯ DUY HÌNH THỨC I QUY LUẬT ĐỒNG NHẤT Định nghĩa ký hiệu - Quy luật đồng gì? Trong trình lập luận, tư tưởng phải đồng với - Ký hiệu: P ☰ P - Yêu cầu quy luật đồng Không thay đổi đối tượng tư tưởng Ngơn ngữ diễn đạt tư tưởng phải xác Tư tưởng nhắc lại phải đồng với tư tưởng ban đầu Không nhầm lẫn quy luật đồng tư hình thức với thực khách quan VD: Bà già chợ cầu Đơng, Bói xem quẻ lấy chồng lợi (1) chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi (2) có lợi (2) khơng cịn → Cố ý vi phạm quy luật đồng khái niệm hai từ đồng âm khác nghĩa: lợi (1) lợi ích lợi (2) nướu (trong miệng) Ý nghĩa việc nghiên cứu quy luật đồng - Giúp tư trở nên rõ ràng, mạch lạc lập luận - Giúp phát lập luận ngụy biện kẻ cố tình đánh tráo thật II QUY LUẬT PHI MÂU THUẪN Định nghĩa ký hiệu - Hai tư tưởng trái ngược phản ánh đối tượng, thời gian mối quan hệ khơng thể đồng thời - Ký hiệu: ~(P ∧ ~P) Yêu cầu quy luật phi mâu thuẫn Trong tư không chứa mâu thuẫn trực tiếp (vừa khẳng định vừa phủ định điều đó) → tiền hậu bất 30 VD: 1/ A: Trên đời làm tồn thứ gọi niềm tin B: Anh có tin khơng? A: Tin 2/ Ơng tắt thở trăn trối vài câu Ý nghĩa quy luật phi mâu thuẫn - Giúp ý thức tránh lập luận mâu thuẫn trình tư - Giúp phát lập luận ngụy biện kẻ cố tình che đậy thật III QUY LUẬT TRIỆT TAM Định nghĩa ký hiệu - Hai tư tưởng phủ định phản ánh đối tượng thời điểm mối quan hệ khơng thể đồng thời không đồng thời sai - Ký hiệu: P ⊻ ~P Các yêu cầu quy luật triệt tam - Khi có hai phán đốn mâu thuẫn đối tượng định, phép xác định phán đốn - Khi trình bày tư tưởng phải thể rõ quan điểm ủng hộ hay phản đối, khen hay chê, phủ định hay khẳng định Tức phải có kiến VD: Một niên tìm việc làm, hỏi có biết ngoại ngữ hay khơng trả lời “có” “khơng” Tất câu trả lời khác khơng có giá trị Ý nghĩa quy luật triệt tam - Giúp phán đoán dứt khoát, lập luận rõ ràng - Giúp phát lập luận ngụy biện kẻ cố tình lẩn tránh vấn đề IV QUY LUẬT TÚC LÝ (QUY LUẬT LÝ DO ĐẦY ĐỦ) Định nghĩa ký hiệu - Một tri thức, tư tưởng coi đắn, chân thực chúng chứng minh, nghĩa xác định đầy đủ lý - Ký hiệu: P ⊃ Q 31 Các yêu cầu quy luật túc lý - Mỗi tư tưởng, ý nghĩ chân thực, đắn cần phải chứng minh, phải có đủ - Bất tư tưởng, phán đoán, lập luận sử dụng làm tiền đề cho phép suy luận thân chúng phải có giá trị chắn chân thực - Cần tuân thủ để phân biệt tư khoa học tư phản khoa học Ý nghĩa quy luật túc lý Giúp dễ dàng phát sai lầm suy luận người khác để phản bác, vạch trần ngụy biện để tránh sai lầm 32 CHỨNG MINH Cấu trúc chứng minh - - + + + + + + + + + Luận đề: phán đốn mà tính chân thực phải chứng minh, thành phần chủ yếu chứng minh trả lời cho câu hỏi: Chứng minh gì? Luận cứ: phán đoán dùng làm để chứng minh cho luận đề, tiền đề logic chứng minh trả lời cho câu hỏi: Dùng để chứng minh? Luận chứng: cách thức tổ chức xếp luận theo quy tắc quy luật logic nhằm xác lập mối liên hệ tất yếu luận luận đề, cách thức chứng minh, nhằm vạch tính đắn luận đề dựa vào luận đắn, chân thực Luận chứng trả lời cho câu hỏi: Chứng minh ? Các quy tắc chứng minh Đối với luận đề: Luận đề phải chân thực; Luận đề phải rõ ràng, xác; Luận đề phải giữ nguyên suốt trình chứng minh Đối với luận cứ: Luận phải phán đoán chân thực Luận phải phán đốn có tính chân thực chứng minh độc lập với luận đề Luận phải lý đầy đủ luận đề Đối với luận chứng: Luận chứng phải tuân theo quy tắc, quy luật logic Luận chứng phải bảo đảm tính hệ thống Luận chứng phải bảo đảm tính quán – phi mâu thuẫn 33 Ngụy biện a Định nghĩa: Ngụy biện lối lập luận quanh co, vi phạm luật logic nhằm làm cho người khác hiểu sai thật - Thực chất sai cố tình (cần phân biệt với sai vơ tình ngộ biện) - Những người ngụy biện thường dùng thủ thuật để đánh lừa người khác cách dựa vào chỗ giống bề để đánh tráo khái niệm, đánh tráo đối tượng, đánh tráo tư tưởng… - Đối với nhà ngụy biện mục đích họ khơng phải vạch chân lý, mà che giấu thật b Các hình thức ngụy biện - Ngụy biện luận đề: Trường hợp thường gặp hình thức ngụy biện luận đề tự ý thay đổi luận đề (đánh tráo luận đề) trình trao đổi, lập luận VD: Một người tự kiểm điểm sai phạm mình, suốt từ đầu đến cuối tự kiểm điểm, trình bày hồn cảnh khách quan khó khăn mặt thân, gia đình + ● ● + + - Ngụy biện luận cứ: Sử dụng luận không chân thực: Luận bịa đặt; Luận sai thật Sử dụng luận chưa chứng minh: dư luận, tin đồn Sử dụng ý kiến, lời nói người có uy tín để làm luận Ngụy biện luận chứng: thủ thuật vi phạm quy tắc, quy luật logic cách tinh vi trình lập luận, làm cho người khác tin kết luận nhà ngụy biện đưa thật + Nhà ngụy biện xuất phát từ luận chân thực, kết luận rút chân thực + Tuy vậy, tính chân thực kết luận khơng phải rút cách tất yếu từ lập luận từ luận (tiền đề) chân thực + Vì vậy, hình thức ngụy biện tinh vi, khó phát nhất, làm cho đối phương lúng túng trình tranh luận 34 Các dạng ngụy biện luận chứng: - Đánh tráo khái niệm: lợi dụng ngôn ngữ, lợi dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để đánh tráo nghĩa từ; lợi dụng tượng chuyển loại từ ngôn ngữ để tráo từ loại từ… - Đánh tráo tượng với chất, nguyên nhân với kết quả; - Đánh tráo vật quy chiếu; - Luận chứng không đúng: - Vi phạm quy tắc tam đoạn luận; - Luận chứng vịng quanh 35 ƠN TẬP CUỐI KÌ LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1: Trình bày phân tích đặc điểm hình thức tư từ thấp đến cao (ỷ lại, cảm tính, kinh nghiệm, logic, sáng tạo) Đối tượng ý nghĩa logic (4 quy luật, thao tác): học logic để làm gì? CHƯƠNG 2: Nội hàm nội dung đặc trưng hàm chứa bên khái niệm, ngoại diên tập hợp đối tượng có chung nội hàm Quan hệ khái niệm: (đồng nhất, bao hàm, ) Các thao tác logic khái niệm: mở rộng, thu hẹp, phân chia Xác định nội hàm, ngoại diên, mở rộng, thu hẹp, định nghĩa, phân chia khái niệm sau: người, thành công, thịnh vượng, chân lý, tri thức, nhân văn, kinh tế tri thức, quan hệ quốc tế, triết học CHƯƠNG 3: Hình vng logic Phân biệt loại phán đốn: tất nhiên, minh nhiên, nhiên Cho ví dụ minh họa Các quy tắc phán đoán phức: kéo theo, hội, lựa chọn tuyệt đối, lựa chọn tương đối, tương đương 10 Điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ 11 Chứng minh giá trị phán đốn (bằng bảng chân trị): có khả xảy ra, khả sai, khả → vẽ bảng chân trị đầy đủ CHƯƠNG 4: 12 Khái quát loại suy luận: diễn dịch, quy nạp, loại suy 13 Tam đoạn luận đơn: hình, kiểu: viết 19 kiểu tam đoạn luận theo loại hình 14 Suy luận diễn dịch với tiền đề phán đoán phức: dạng thức → lấy suy luận tương đương với dạng thức 15 Chứng minh cơng thức suy luận có logic không → bảng chân trị rút gọn 16 Suy luận quy nạp: phương pháp Stuart Mill… 17 Lấy ví dụ vi phạm quy luật đồng nhất, phi mâu thuẫn… CHƯƠNG 5: 18 Trình bày cấu trúc quy tắc chứng minh, cho ví dụ minh họa 19 Trình bày số loại ngụy biện cách bác bỏ ... KÌ LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1: Trình bày phân tích đặc điểm hình thức tư từ thấp đến cao (ỷ lại, cảm tính, kinh nghiệm, logic, sáng tạo) Đối tượng ý nghĩa logic (4 quy luật, thao tác): học logic. .. gia đình có anh em, bố mẹ làm công chức, học chăm nên đỗ đại học danh tiếng Bạn B Sài Gịn, gia đình có anh em, bố mẹ làm cơng chức, học chăm bạn B đỗ đại học danh tiếng → Điều chưa chắn Loại suy... tượng + Suy luận: Suy luận (còn gọi suy diễn logic) hình thức tư duy, từ số tri thức có rút tri thức theo quy tắc logic xác định Phân loại logic - Logic học hình thức: trọng đến hình thức cấu trúc