Các thể loại báo chí chính luận

404 6 0
Các thể loại báo chí chính luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TV HVBCTT M.Vvl5864/07 • TRẦN QUANG VV , V M vJ ■iS ỉ éỳ/ũỶ TRẦN Q UA N G CÁC THỂ LOẠI BÁOC I CHÍNH LIIẬN 'ề' In lắn thứ hai, có sửa chữa HỌC VIỆN BÁO CHÌ&TUYẾN TRUYỀN NHÀ XUẤF BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỰC LỜI NÓIĐẦƯ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT QUAN NIỆM VỂ THỂ LOẠI BÁO CHÍ Trang 11 1.Những quan niệm khác thể loại báo chí Sự hình thành thể loại báo c h í Những dấu hiêu thể loại Các nhóm thê loại BÀI PHẦN ÁNH Quá trình hình thành phát triển thể loại 11 19 23 27 33 33 Đặc điểm thể loại 39 Các dạng phản n h 43 Bài phản ánh thông tin Bài phản ánh phân tích 3 Bài phản ánh nêu vấn đ ề Kết cấu phán n h L Kết cấu theo lơgích hỉnh thức Kết cấu theo thời gian Kết cấu dựa quan hệ nhân - Một sô" vấa đề cần ý xây dựng tác phẩm 43 51 58 68 69 72 75 79 BÌNH LƯẬN Sự hình thành phát triển thể loại bừửi luận 93 93 Đặc điểm thể loại bình luận Các dạng bình lu ận 96 117 L Binh luận chung 120 Binh luận theo chủ đ ề 3 Bình Luận quốc t ế 3, Điểm th Một sô' vấn để cần ý viết bình lu ậ n XÃ LUẬN 127 131 138 142 149 Quan niệm xã lu ận Các dạng xâ luận 149 1Õ6 Phương pháp viết xã luận Những điều cần chii ý viết xã lu ậ n 174 177 TIỂU LUẬN 181 Quan niệm vể tiểu lu ậ n ISl Các dạng tiểu lu ậ n L Luận văn tuyên truyền 197 198 2 Chuyên lu ậ n 2, Binh ý kiến nhà lu ậ n 212 223 Một sô" vân đề cần ý viết tiểu lu ậ n 244 PHÊ BÌNH VÀ GIỚI THIỆU TÁC PHẨM 247 Đặc điểm thể lo ại 247 Các dạng phê b ìn h Một sô" vấn đê cần ý viết phê bình 249 269 THƯ TRÊN BÁO 275 Quan niệm thư thư báo 1.1, Thư hinh thức giao tiế p 1.2 Thư báo Sự xuâ't thể loại th Đặc điểm luận thư tín 27Õ 275 276 280 283 Những biến thể thể loại thư tín Sáng tạo tác phẩm th 292 304 Đ ĩ ỂM Bá o Ý nghĩa thể loại 309 309 Các dạng điểm báo 312 Phương pháp thực điểm báo 326 ĐIỂƯ TRA 331 Quan niệm điều t r a Điều tra thể loại báo chí 331 332 2.1 Hoàn cảnh để xuất hiên thể loại điều tr a 332 2.2 Những đặc điểm thể loại điều tra 2.3 Tính chất nóng hối, xức đề tà i 336 339 2.4 Tính hệ thơng tính lơgích lập ỉuận vá trinh bày chứng 343 2.5 Phân tích kiên phương pháp thể đặc thù thể loai 347 Một sô' vấn đề cấu trúc ngôn ngữ thể loại điều tra 351 Tựa đề lời dẫn 351 Phần mở đầu điều tr a 354 3, Phẩn giải vấn đề 358 4, Phần kết luân Ngôn ngữ thể loại điều t r a 365 369 õ Thu thập tư liệu cho điều tra Phương tiện phục vụ cho điều tr a 375 388 TÀI LIỆU THAM KHẢO 395 LÒI NỐI DẦU Giáo trinh Các th ể loại Báo ch ỉ chỉnh luận thuộc hệ chương trình đào tạo Ngành Báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhăn văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách giới thiệu đầy đả có hệ thống nhóm thể loại quan trọng háo chí Do đặc điềm báo chí việc phần ánh thực xã hội phong phú đa dạng, nghiên cứu báo chí nói chung nghiên cứu thề loại báo chí nói riêng, củng đa dạng Tập giáo trinh cố gắng trinh bày tương đối đầy đủ quan niệm khác thề loại báo chí Mục đích giúp cho người nghiên cứu, đặc biệt sinh viên học nghề làm báo có nhìn vừa tổng qt, vừa cụ thề nhóm thề loại sử dụng phổ biến phương tiện thông tin đại chúng Mục tiêu giáo trinh cung cấp cho người học làm háo phần tri thức thể loại báo chí luận, bao gồm: tiêu chí thể loại, đặc điềm thề loại, khác dạng thuộc thể loại, công tác chuẩn bị để xây dựng tác phẩm báo chí theo quy tắc định Giáo trinh cịn có đối chiếu, so sánh khác cấc thể loại, giúp cho ngitịị học nhận thức xác thể loại đ ể dễ dàng việc ứng dụng Sau phần lý luận thể loại ví dụ rút từ báo chí thực tiễn, giúp người học có thề so sánh, đối chiếu lý luận thực tiễn để rút kinh nghiệm, có thề ứng dụng vào việc sáng tạo tác phẩm háo chí u cầu đơì với người học ÌÀ nắm vấn đề lý luận thể loại, đối chiếu với thực tiễn báo chí để củng cố kiến thức Đ ể có th ể ứng dụng học thể loại báo chí hoạt động thực tiễn, việc thực phần tập đặc biỀt quan trọng, ứng dụng lý thuyết thề loại để viết hài theo tiêu chí th ể loại, sửa chữa viết hướng dẫn giáo viên nhà háo chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm phương pháp tốt để rèn luyện kỹ năĩì^ nghề nghiỀp Hy vọìịg tập giáo trinh mang đến cho người học kết khả quan Chúng tơi mong nhận đưỢc ý kiến đóng góp độc giả đ ể điều chỉnh, bổ sung nâng cao chất lượtig giáo trình, phục vụ tốt cho công tác đào tạo người làm báo Khoa Báo chí - Triỉờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân ụăn - Đại học Quốc gia Hà Nội Sự trao đổi có thề liền hệ trực tiếp vôi tác giả qua địa chỉ: Trần Quang ■Khoa Báo chí Trường ĐHEHXH & N V - Đại học Quốc gia Hà Nội Emaỉl: quangbc2001@yahoo.com Tác gỉẳ đồ’ toàn tội lỗi tưởng tượng lên đầu Tổng Giám đốc Đáng tiếc thay, số quan truyền thông đại chúng bị lôi kéo vào trị chơi quay quắt Họ nói nói lạị, nói khơi khơi khơng điều thật thi chết người Cho nên, xử lý tư liệu, tỉnh táo, thông minh, ý thức trách nhiệm trước cơng chúng lòng hướng thiện giúp cho nhà báo xử lý xác tư liệu để viết bài, khơng bị người cung cấp thông tin lợi dụng Phương tiện phục vụ cho điểu tra Để làm tôt công tác báo chí, ngồi việc học tập để trau dồi kỹ nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức, tinh thần, lòng dũng cảm hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực khác sốhg, phóng viên điều tra cịn phải trang bị dụng cụ cần thiết phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ có hiệu Nghề phóng viên điều tra, có khía cạnh giống với cơng an điều tra hình Cái khác phóng viên khơng vũ trang Vì thế, phóng viên điều tra phải tự bảo vệ trí tuệ Để cho viết có sức thuyết phục, ngưịi điều tra phải có đủ chứng Muôn vậy, dụng cụ tác nghiệp máy ảnh, máy ghi âm thứ thiếu ' Nguyễn An Định: Chúng ta phải chịu trách nhiệm trước chầy Đặc san báõ “Lao Động” số - 1989 388 Những học thực tiễn cho thấy: Nhiều phóng viên điều tra, sơ suất đối tượng xem nhiều văn liên quan đến vụ việc, lát sau, hiểu điều bất lợi cho mình, đơi tượng thu lại chứng Nếu phóng viên giàu kinh nghiệm tài liệu ghi vào máy ảnh trưóc đối tượng thu hồi Có trường hợp, đối tượng thú nhận hành vi mình, sau nghĩ lại, họ lại chốỉ bỏ ^ họ nói Cho nên, máy ghi âm tốt giúp cho nhà báo nhiều hội tìm kiếm chứng đáng tin cậy Nói chung, đốì với nghề làm báo bút sổ tay dụng cụ tối thiểu Đối với phóng viên điều tra, cuốh sổ tay coi “kho lưu trữ” tư liệu bản, đặc biệt kế hoạch điều tra Nhìn vào sổ tay, phóng viên biết làm gì, cơng việc gì, cần phải bổ sung tư liệu vấn đề gì, tư liệu có (ảnh, băng ghi âm, tài liệu ) phóng viên biết cần thêm tư liệu cần gặp V.V Chuẩn bị tốt trang thiết bị trước tiến hành một ♦ • điều tra điều kiện • hứa hẹn • • thành công tác nghiệp Trong hệ thống thể loại báo chí, điều tra thể loại quan trọng, cơng chúng quan tâm, tìm đọc nhiều vấn đề điều tra đề cập thường xuất từ "hồn cảnh có vấn đề" Do thể loại điều tra hay đề cập đến mặt trái đòi sốhg xã hội, 389 thồi kỳ Pháp thuộc, loại sứ dụng, làm cho khó phát triển khó hồn thiện Từ có báo chí cách mạng, thể loại điều tra ý nhiều hớn Tuy vậy, thòi bao cấp, thể loại điều tra chưa phát huy hết khả vối tư cách phương tiện góp phần làm lành mạnh xã hội v ề mặt lý luận thể loại, tình trạng nghiên cứu lý luận báo chí nói chung, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ thể loại Ngoài vài giảng nhà báo lâu năm, giàu kinh nghiệm, đưỢc ghi chép lại làm tài liệu tham khảo, chưa có cơng trình đầy đủ quy mơ, đảm bảo tính khoa học Tuy nhiên, trước đây, hình thức điều tra biểu dương, có nhiều tác phẩm có đóng góp xứng đáng cho nghiệp xây dựng đất nưổc đặc biệt hại kháng chiêng chông quân xâm lược Pháp Mỹ Bước sang thòi kỳ "mỏ cửa", vôi bước tiến nhân dân ta công xây dựng đất nưóc, lãnh đạo Đảng, dân chủ xã hội chủ nghĩa mỏ rộng, tác phẩm điều tra có nội dung phê phán ngày nhiều Mặt khác, công đổi đất nước thúc đẩy đổi báo chí, làm cho nội dung hình thức báo chí ngày phong phú đa dạng Trên báo chí Việt Nam đương đại, số thể loại xuất số thể loại truyền thống sử dụng nhiều ngày hoàn thiện hơn, loại điều tra Những tác phẩm thuộc thể loại điều tra nhằm mục đích phê phán đưỢc coi "thứ thuốc chữa tri bênh xã hôi" trỏ thành phương tiện tốt để thực mục tiêu mà Đảng đê' 390 chống tham nhũng, chống tệ nạn xã hội, xây dựng văn hóa tiên tiến, đại, đậm đà sắc dân tộc Do tác dụng điều tra báo chí lón, nhiều quan báo chí tích cực khai thác mạnh thể loại này, coi thể loại báo Điều đặt vấn đề cho công tác đào tạo cần phải xúc tiến việc nghiên cứu giảng dạy tốt thể loại này, tạo điều kiện để sinh viên trưồng tiếp cận nghề nghiệp sở có tri thức có lực chun mơn, viết tốt thể loại Qua nghiên cứu thực tiễn báo chí, rút kết luận khái quát điều tra sau: Thứ nhất, điều tra thể loại quan trọng nhóm thể loại luận báo chí Trong bút pháp luận yếu tơ' chủ đạo tác phẩm, dùng để phân tích kiện, chất thể quan điểm tác giả Thứ hai, điều tra thưịng thực trưịng hợp xuất "hồn cảnh có vấn đề", nghĩa đời sống xă hội có kiện, tượng khơng bình thưịng, cơng chúng mn biết chi tiết nguyên nhân kết nó, ý kiến báo chí mà họ cho đáng tin cậy có nghề nghiệp có điều kiện để tìm hiểu kỹ lưỡng Thứ ba, nội dung chủ yếu điều tra tạo thành bỏi kiện việc nêu quan hệ nhân - kiện Yêu cầu địi hỏi tác giả phải biết 391 cách phân tích kiện - thao tác có tính đặc thù thể loại • điều tra Thứ tư, tác giả sử dụng văn nghị luận để thể quan điểm, kiến đơl với vấn đề trình bày tác phẩm, thái độ phải rõ ràng, dứt khốt, khơng lập lờ nước đơi Ngơn ngữ tác giả phải có ý nghĩa sáng tỏ, trọn vẹn, khơng cho phép có nhiều cách hiểu khác ý kiến tác giả Thứ năm, ngưòi viết điều 'tra ngưịi cung cấp cho công chúng thông tin để họ biết rõ thật vấn đề đòi sốhg xã hội (tất nhiên trừ bí mật quốc gia) Như vậy, trách nhiệm ngưòi viết điều tra phải trung thực phản ánh kiện, tượng hay vấn đề Bởi tác phẩm, tình tiết khơng xác làm tính xác tồn hệ thốhg kiện Tóm lại, điều tra thể loại thuộc nhóm luận báo chí, cơng chúng đón nhận nồng nhiệt bỏi giải đáp nhiều vấn đề phức tạp địi sơng xã hội mà thể loại khác không thực Viết điều tra cơng việc khó, quan báo chí bước thực việc chun mơn hóa nhà báo để hình thành phóng viên chun viết điều tra nhằm không ngừng nâng cao hiệu hoạt động báo chí nói chung thể loại điều tra, nói riêng 392 Đốì vối cơng tác đào tạo ngưịi ìàm báo điều cần ý trước hết huấn luyện cho ngưòi học khả điều tra, lấy tư liệu cách lựa chọn đề tài "hoàn cảnh có vấn đê"; đồng thịi biết cách phân tích tư liệu, nghĩa tìm kiếm mối liên hệ kiện, làm sáng tỏ nguồn gốc, nguyên nhân kết kiện, tượng hay vấn đề cần giải Bài tập: Đọc điều tra &ên báo nêu nhận xét tính xác lơgíc tư liệu công bố Chọn vấn đề báo chí bàn luận nhiều để lầm cơng tác điều tra (qua báo chí) thu thập tư liệu trinh bày kết báo Chọn vấn đề mà anh (chị) thấy cách giải thích (cơng khai khơng cơng khai) chưa có sức thuyết phục, tự điều tra viết Thâm nhập sống, tìm kiếm đề tài để viết điều tra (Ví dụ dịch cúm gà xuất trước tiên đâu? Quá trinh lan rộng thành đại dịch t h ế n o ? V V ) 393 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH ♦ Đơng La: Biên độ trí tưởng tượngy Nxb Ván học, H 2001 Đỗ Quang Hưng: Lịch sử báo chí Việt N am , Nxb Đại học Quốc gia, H,, 2000, Đỗ Xn Hà: Báo chí với thơng tin quốc tê] Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 1999 Đinh Vãn Hưòng: Tổ chức vầ hoạt động soạn, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2004 Đoàn Thị Đặng Hương: Văn Luận, Nxb Ván học, H., 2000 Đức Dũng: Viết báo nào? Nxb Văn hố - Thơng tin, H,, 2000 A A Chertưchơnưi: Báo chí điều tra, Nxb Thơng tấn, H., 2004 (Phạm Thảo, Huyền Nhung dịch) Agree - Ault - Emery: Lý luận truyền thông đại chúng, Bản dịch khoa Báo chí (Phịng tư liệu khoa) 10 André Maurois: Thư ngỗ gửi tuổi đôi mươi, Nxb Phạm Văn Tươi 1967, (Nguyễn Hiến Lê dịch) 11 Anya Schiffrin Amer Bisat (biên tập): Đưa tin thời tồn cầu hố, Nxb Văn hố - Thơng tin, H., 2004 12 Các tác phẩm đạt giải báo chí tồn quốc năm 2003, Hội nhà báo Việt Nam - báo Nhân Dân xuất bản, H., 2004 13 Cẩch viết báo, TTXVN xuất bản, H., 1987 14 Claudia Mast: Truyền thông đại chúng - kiến thức bản, Nxb Thông tấn, H., 2003, (Trần Hậu Thái dịch) 15 Dương Xuân Sơn, Đinh Hưịng, TVần Quang: Cơ sỗ lý luận báo chí - truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2004 16 Dương Xuân Sơnr Báo chí phương Tây, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, 2000 395 17 Eric Pikhtelius: 10 bí kỹ nghề báOy Nxb Lao Động, H., 2002 (Nguyễn Ván Dững, Hoàng Anh, Phạm Ngọc Oanh biên soạn giới thiệu) 18 G V Lazutina: Cơ sở lao động sáng tạo nhà báo, Nxb Thông tấn, H., 2003 (Đào Tấn Anh, Hồ Quốc Vì, Lê Xuân Tiềm dịch) 19 Hữu Đạt: Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, H 1999 20 Hữu Thọ: Công việc người viết báo, Nxb Giáo dục, H, 1998 21 Hà Minh Đức (chủ biên): Thời gian nhân chứng, Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1994 22 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 1, 3, Nxb Chính trị Quốc gia, H 1995 23 Học viện thông tin đại chúng Ân Độ: s ổ tay nghiệp vụ phóng viên, TTXVN, H., 1984, 24 Hồng Chương; Báo chí Việt Naniy Nxb Sự thật, H 1985 25 Hồng Tùng: Những hài báo luận, Nxb Chính trị Quốc gia, H., 2001 26 Hoàng Xuân Việt: Muốn thuyết phục 40 trường hợp tâm lí nói chuyện, nhà sách khai trí, Sài Gịn, 1972 27 Jean - Luc Martin - Lagardette: Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông tấn, H., 2004 (Lê Tiến dịch) 28 John Hohenberg: Ký giả chuyên nghiệp, Hiện đại thư xâ, Sài Gòn, 1974 29 Kunczik: Nghề làm báo (Phòng tư liệu khoa Báo chí - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trần Vinh dịch) 30 L A Vaxilepva: Chúng làm tin, Nxb Thông tấn, H., 2004 (Lê Tâm Hằng, Ngữ Phan dịch) 31 Lữ Huy Nguyên: Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh, Nxb, giáo dục, H.1997 32 Loic Hervouet: Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam xuất bản, H., 1999 (Lê Hồng Quang dịch) 33 Một sô"tư liệu báo chí Việt Nam đương đại 34 Một sô'tư liệu luận văn tốt nghiệp đại học Đào Thiu Huyền, Trường Ngọc Lan Trần Quang hưóng dẫn 35 Nghề nghiệp cơng việc nhà báo, Hội nhà báo Việt Nann xuất bản, H., 1992 396 36 Nguyễn Đình Lương: Nghe báo nói, Nxb Văn hố-thơng tin, H 1993 37 Nguyễn Hồng Sơn: Vãn đàn - thời binh luận, Nxb Ván học, H., 2003 39 Nguyễn Thị Minh Thái: Đ(ã thoại vâỉ vân chương, Nxb Hội nhà van, H., 1999 41 Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Thành Châu, Quang Đạm: Từ điển thuật ngữ xuất hản-báo chí Nga-Anh‘Việt, Nxb Khoa học Xã hội, H.1982 42 Nhiều tác giả: Bác Hổ (hồi ký), Nxb Văn học, H 1975 43 p Felix Thomas: Huấn luyện tinh cảm, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gòn, 1951 (Nguyễn Hiến Lê dịch), 44 Phạm Xuân Nguyên: Đi tim Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Ván học, H., 1999 45 Phan Ngọc: Một cách tiếp cận vân hoá, Nxb Thanh Niên, h., 2000 46 Philippe Breton, Serge Proulx: Bừng nổ truyền thông, Nxb Văn hố - Thơng từi, H., 1996 (Vũ Đình Phịng dịch 47 Quang Lợi: Cuộc bứt phá tồn cầu, Nxb Quân đội nhân dân, H„ 1997, 48 Quang Lợi: Ấn sô'thời Nxb Quẳn đội nhân dân, H,, 2004 49 Slavoj Haskovec: Vai trị xã hội cơng tác đưa tin, TTXVN xuất bản, H., 1986 (Hà Minh Huệ dịch) 50 T G s Giooc, B Sumanta: Cách viết tin, TTXVN xuất bản, H., 1987 (Tri Kha, Hoàng Chuyền Hồng Cưịng dịch) 51 Tạ Ngọc Tấn, (chủ biên), Nguyễn Tiến Hài: Tác phẩm báo chí, tập i, Nxb Giáo dục, H, 1995 53 Trần Đình Bá: Hành trình tới chân lý, Nxb Thanh Hố, 1990 54 Trần Cơng Mân: Tác phẩm báo chí chọn lọc, Hội nhà báo Việt Nam xuất bản, H., 2001 55 Trần Hữu Quang: Chân dung công chúng truyền thông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 56 Trần Quang, Nhà báO'ĩihà sư phạm-ngườỉ mà đường, ‘*Nội pan TTXVNT^ tháng 6/1997 57 Trần Quang: Bàn cách phân chia thể loại báo chí, “Ngưịi làm báo” tháng tháng 10/1999 58 Trần Quang: Các luận thuyết báo chí, “Nội san TTXVN**, tháng 6/1994 397 59 Trần Quang: Các thể loại luận háo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, H,, 2000 60 Trần Quang: Cơ sở hinh thành thể ỉoại báo chí^ tạp chí Khoa học, Ĩ)HTH Hà Nội* số 5/1994 61 Trần Quang: Làm báo - Lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2001 62 Trần Quang: Một số vấn đề háo chí báo chí học “Ngưịi làm báo” tháng 6/1999 64 Trần Quang: Tính khách quan cơng tin tức, Tạp chí "Người làm báo", số 5/2002, tr 21 ' 22, 65 Trần Quang: Về' luận thuyết "Sự im lặng đường xốy trơn ốc'\ Tạp chí "Người làm báo", sô' 1/2000 66 Trần Quang: Xung quanh vấn đề thể loại báo chiy tạp chí “Người làm báo”, sô' 5/2004 67 Trần Thế Phiệt: Tác phầm háo chí, T HI, Nxb Giáo dục, H., 1995 68 Trưịng Chinh: Tuyển tập, Nxb Sự thật, H 1989 69 Tuyển tập 40 năm luận Lý Quang Diệu, Nxb Chính trị Quốc gia, H 1994 70 ƯBQGDSKHHGĐ, khoa Báo chí - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn: Kỷ yếu báo chí với vấn đề truyền thồng dân số ’ kế hoạch hố gia đình, H., 1999 73 Vơtxkobơinhicốp Lyriev: Nhà báo Bí kỹ - nghề • nghiệp, Nxb Lao Động, H., 1999 (Nguyễn Vản Dững Hồng Anh dịch)74 Vai trị xã hội công tác đưa tin, Tài liệu tham khảo nghiệp vụ, TTXVN xuất bản, H., 1986 (Hà Minh Huệ dịch) 75 Viết tin th ế nào? TTXVN xuất bản, H,, 1992, 76 Vũ Bằng: Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn hố - thơng tin, H., 2001 77 Vũ Quang Hào: Báo chí đào tạo báo chí Thuỵ Điển, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2004 78 X* A Mikhailơp: Báo chí đại nước ngồi - Những quy tắc nghịch lý, Nxb Thông tấn, H., 2004 (Đào Tấn Anh dịch) 398 NHÍ^ xuất BẢN DỌI HỌC ỌUỐC Gin HA n ộ i 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điên thoai: (04Ì 9715011: (04) 9724770 Fax: (04^ 9714899 Chịu xu ấ t bản: • trách nhiệm * Giám đốc- PHÙNG QUỐC BẢO Tổng biên tập: NGUYỄN b t h n h Người nhận xét: TS CHU THÁI THÀNH TS ĐỨC DŨNG Biên tập: NGỌC TRÂM THUÝ HẰNG Biên tập tái VÂN HÀ Chế bản: VÕ QUANG HƯNG Trinh bày bia: NGOC ANH CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN Mã số: 2K- 43 ĐH2007 In 1000 cuốn, khổ 14.5 X 20.5 cm Nhà in Khoa học Công Ighệ Số xuất bản: 381 - 2007/CXẸ/7'? - 64^HQGHN, ngày 25/5/2007 Quyết định xuất số; 655 KH/XB In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2007 - n mrnỂÊtÊib A I CQ ^ l ỵ u Tạ n bạqch fffỊ P i P " CpHLUAN MiNEIIIMT VAmtiNt;cÁCH •* i;-‘i ĨÚCHttC VẠHOẠTÕỌNG CŨATĨÀSỊAN |£iarss>)ỈWMSC*i 31 1iỉ ^ ^ L Ý L U Â N BÁO CHÍ 'ỉ TRUYỀN THÔNG ... niệm ơng thể loại báo chí cuốh sách "Các thể ký báo chí" hệ thơng thể loại báo chí nưóc ta hình thành cđ sỏ ba loại thể: loại thể thông báo chí, loại thể luận báo chí, loại thể ký báo chí" ^ Tiến... vể thể loại báo chí, lại thiếu thổhg yếu tố chủ đạo nhóm thể loại thể loại, tác giả thể không thống xem xét vấn đề cụ thể Vì vậy, nói thể loại phóng chẳng hạn, có tác giả cho đứng văn học báo chí. .. học làm háo phần tri thức thể loại báo chí luận, bao gồm: tiêu chí thể loại, đặc điềm thề loại, khác dạng thuộc thể loại, công tác chuẩn bị để xây dựng tác phẩm báo chí theo quy tắc định Giáo

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan