1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đại dịch covid 19 đến kết quả kinh doanh của ngành dệt may việt nam

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ị ị tỉ"Ị| Lã : ỉ iỉ- ị i : ỉ■■■ ; 'ị ": QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ ; • Ằ'- Ị < / TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM • TRẦN HUỲNH KIM THOA - LÊ THI MINH - LẼ NGUYỄN TRẰ GIANG Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh nói chung doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Dệt May nói riêng Bài viết này, nhóm tác giả đánh giá tác động đại dịch Covid-19 đến ngành Dệt May Việt Nam thơng qua việc phân tích từ liệu báo cáo tài số công ty Dệt May từ quý 1/2020 đến quý 1/2021 Kết nghiên cứu cho thấy, có ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh Covid-19 đến kết kinh doanh doanh nghiệp Dệt May Việt Nam Từ khóa: ngành Dệt May, hiệu kinh doanh, báo cáo tài chính, đại dịch Covid-19 Đặt vân đề Thời gian qua, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội, hoạt động sản xuất, thương mại tồn cầu Việt Nam khơng nằm ngồi xu Nước ta đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây hội tốt cho doanh nghiệp ttong lĩnh vực Isản xuất tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Tuy phiên, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam Các ngành nghề, lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 kể tới, như: làng không, Du lịch Dệt May Đặc biệt, ngành Dệt May phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào từ nước bị gián đoạn, nhu cầu tiêu thụ, xuất sản phẩm giảm, Để khắc phục khó khăn, thách thức này, nhóm tác giả phân tích ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 đến kết kinh doanh ngành Dệt May, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Dệt May Việt Nam thời gian tới Tác động đại dịch Covid-19 đến ngành Dệt May Việt Nam Trong năm qua, ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ ngày đóng vai trị quan trọng ttong tăng trưởng kinh tế Kim ngạch xuất ngành Dệt May năm 2019 đạt 38,9 tỷ USD (Cục Thống kê), chiếm 12,4% tổng kim ngạch xuất nước, đứng thứ giới xuất hàng dệt may, sau Trung Quốc đứng thứ tư quy mô sản xuất dệt may tồn cầu (Bộ Cơng Thương, 2019) SỐ23-Tháng 10/2021 265 TẠP CHÍ CỦNG THIÍdNG Tuy nhiên, bốì cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát Việt Nam qưốc gia giới, doanh nghiệp Dệt MayViệt Nam gặp khơng khó khăn Theo số liệu Cục Thống kê, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam năm 2020 đạt 35,06 tỷ USD giảm 9,8% so với năm 2019 Do phần lớn nguyên phụ liệu ngành Dệt May nhập từ nước nên dịch bệnh bùng phát, chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào bị gián đoạn khiến doanh nghiệp gặp khó khăn đáp ứng đơn hàng Thêm vào đó, thị trường xuất Việt Nam Mỹ EU hạn chế nhập để đốì phó với dịch bệnh khiến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giảm, nhà máy bị phong tỏa, công nhân bị cách ly, khó khăn mà ngành Dệt May Việt Nam phải đối mặt Để đánh giá tác động đại dịch Covid-19 đến kết kinh doanh ngành Dệt May Việt Nam, nhóm tác giả tập trung phân tích liệu báo cáo tài từ yếu tố (doanh thu; chi phí nguyên vật liệu; lợi nhuận) số doanh nghiệp Dệt May từ quý 1/2020 đến quý 1/2021 2.1 Doanh thu Tiếp nối khó khăn cuối năm 2019 đến từ biến động trị xung đột thương mại kinh tế lớn, đặc biệt xung đột thương mại Mỹ - Trung, sang đầu năm 2020, dịch bệnh Covid-19 bùng phát ảnh hưởng nặng nề đến ngành Dệt May Việt Nam Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tháng đầu năm 2020 đạt xấp xỉ 15,3 tỷ USD (Báo cáo thống kê tình hình xuất nhập Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam), giảm 16,63% so với kỳ 2019 Trong giai đoạn đầu đại dịch (từ ngày 31/12/2019 đến ngày 11/3/2020), dịch bệnh bùng phát Trung Quốc, ngành Dệt May Việt Nam chủ yếu gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên phụ liệu doanh thu tiêu thụ chưa bị tác động nhiều, doanh nghiệp trì hoạt động với đơn đặt hàng trước Doanh thu quý 1/2020 doanh nghiệp Dệt Maycó sụt giảm nhẹ so với kỳ năm 2019 CTCP May Sông Hồng giảm 3,4%, CTCP Đầu tư Thương mại TNG giảm 4,1%, Trong đó, CTCP Sợi Thế Kỷ trì hoạt động với mức tăng trưởng 1,9% 266 SỐ23-Tháng 10/2021 Tuy nhiên, từ quý 2/2020, dịch bệnh Covid-19 lan rộng sang nhiều quốc gia giới Trong đó, thị trường xuất dệt may lớn Việt Nam Mỹ EU bị vào khủng hoảng cách nhanh chóng Chính phủ Mỹ EU thực giãn cách xã hội thực thi lệnh đóng cửa Điều khiến nhu cầu sản phẩm dệt may thị trường giảm mạnh Đơn hàng giảm mạnh dẫn đến hàng tồn kho tăng cao, với áp lực chi trả tiền lương, nhân công khiến doanh nghiệp Dệt Maygặp nhiều khó khăn Doanh thu quý 2/2020 doanh nghiệp Dệt MayViệt Nam bị sụt giảm mạnh mẽ tình trạng khan đơn hàng: CTCP Mứae giảm 32%, CTCP Sợi Thế Kỷ giảm 49%, CTCP Garmex Sài Gòn giảm 31 % so với kỳ năm 2019 Đứng trước khó khăn, số doanh nghiệp Dệt May chuyển dịch mặt hàng, chủ trương chuyển đổi từ mặt hàng truyền thống sang sản xuất mặt hàng trang, quần áo bảo hộ y tế phịng chơng dịch bệnh nhằm cung ứng cho thị trường nước thiếu hụt Với nỗ lực này, doanh nghiệp trì việc làm cho công nhân hạn chế mức tổn thất ảnh hưởng Covid-19 Một số doanh nghiệp gánh chịu mức sụt giảm nhẹ doanh thu (CTCP May Sông Hồng giảm 17%, CTCP Đầu tư Thương mại TNG giảm 13%) hay CTCP Dệt May Đầu tư Thương mại Thành Cơng có mức tăng 19% so với kỳ năm 2019 Cùng với nỗ lực sau thời gian đầu bất ngờ với ảnh hưởng dịch Covid, doanh nghiệp thích ứng Cùng với hỗ trợ Chính phủ, việc dịch bệnh kiểm soát quốc gia đời vaccine Covid-19, ngành Dệt May giới nói chung Dệt May Việt Nam nói riêng bước phục hồi tháng cuối năm 2020 Các quốc gia mở cửa trở lại, gỡ bỏ lệnh phong tỏa, cho phép nhập hàng hóa, tình trạng thiếu hụt đơn hàng cải thiện Thêm vào đó, Hiệp định thương mại tự (FTA), có Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên hiệp Châu Âu (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 01/8/2020, bù đắp sụt giảm kim ngạch xuất khẩu, tín hiệu đáng mừng đối ■ • “ f F : k '5 i * , : : ■ • Í 'i I QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ ■ ■ .: , ■ ■ ■ ■ -» ga ■- ■■■■ ■ ■ ’ ì I I “S ■ - ■>: ::: • ■: :::■ , ■ ® ỉ v với doanh nghiệp Dệt May Việt Nam Doanh thu doanh nghiệp Dệt Mayđã có tăng trưởng trở lại quý (CTCP Sợi Thế Kỷ tăng 30%, CTCP May Sông Hồng tăng 4% so với doanh thu quý 2), thấp kỳ năm 2019 Một sô' nhãn hàng may mặc chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam nhằm tránh ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ Trung Nhờ vậy, hàng dệt may Việt Nam mở rộng thị phần thị trường Mỹ Doanh thu doanh nghiệp Dệt Maytiếp tục phục hồi quý 4/2020, chưa ttở mức trước dịch Sang quý 1/2021, dù dịch bệnh còn, quốc gia thích ứng có kinh nghiệm ttong việc phòng chống dịch, vaccine dần tiêm đại trà nhiều quốc gia, góp phần thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng, có tiêu dùng dệt may tăng trở lại Ngoài yếu tố cầu tăng, Dệt May Việt Nam hưởng lợi từ yếu tố chuyển cung Nhóm nước xuất dệt may lớn Ân Độ, Bangladesh, Campuchia bị dịch bệnh hoành hành ttên quy mô lớn, doanh nghiệp hoạt động Thêm vào đó, Việt Nam bước tận dụng tốt hội từ Hiệp định thương mại tự do, đặc biệt Hiệp định EVFTA Từ đó, doanh nghiệp Dệt May liên tục nhận đơn hàng mới, chí phần lớn doanh nghiệp có đơn hàng cho quý đến hết năm 2021 CTCP Dệt May Đầu tư Thương mại Thành Công (TCM) có doanh thu quý 1/2021 đạt mức tăng trưởng 19,7% so với kỳ năm 2020 tăng 25,7% so với q 4/2020; CTCP May Sơng Hồng có doanh thu tăng % so với kỳ 2020 tăng 9,7% so với quý 4/2020, Điều cho thấy tín hiệu phục hồi tích cực doanh nghiệp Dệt May Việt Nam Kim ngạch xuất ngành Dệt May có bứt phá, đạt 7,21 tỷ USD (Thống kê tình hình ixuất nhập quý 1/2021 Tổng cục Hải quan), tăng 1,4% so với kỳ năm 2020 2.2 Chi phí nguyên vật liệu Hiện nay, ngành Dệt May Việt Nam gặp khó khăn ttong việc chưa chủ động nguồn nguyên, phụ liệu nước phụ thuộc vào nguồn nhập nước Mặc dù, kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta năm 2020 đạt 35,29 tỷ USD, chi phí nhập nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất Ngành lên tới 21,38 tỷ USD (Bộ Cơng Thương, 2020) Trong đó, Trung Quốc thị trường cung cấp nguyên phụ liệu lớn cho ngành Dệt May Việt Nam Ngồi ra, cơng ty may nhập 63% nhu cầu vải sợi sản xuất phải xuất 2/3 sản lượng (báo cáo thơng kê Tập đồn Dệt May Việt Nam, 2020) Điều cho thấy giá nguyên vật liệu đầu vào tác động đến chi phí sản xuất doanh nghiệp ngành Dệt May Vào quý năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên vật liệu ngành Dệt may giá nhập nguyên liệu tăng Trong giai đoạn này, sô' công ty may mặc nước dự trữ sẩn ngun vật liệu trước đó, phí nguyên liệu chưa ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất doanh nghiệp ngành Bên cạnh đó, nhà máy dệt Trung Quốc phải ngừng hoạt động từ 10-15 ngày dịch bệnh lan rộng khắp Trung Quốc quý 1/2020 Điều tạo lo ngại thiếu hụt nguyên liệu sản xuất nhiều doanh nghiệp Việt Nam lượng dự trữ cạn kiệt vào quý 2/2020 Trong quý 2/2020, dịch Covid-19 xuất hầu hết quốc gia thê' giới dẫn đến tình trạng khan nguyên liệu ngành Dệt May giá nguyên liệu nhập chưa giảm nhiệt Ngoài ra, việc nhập ngun vật liệu từ Trung Q'c cịn nhiều khó khăn nên cơng ty may mặc Việt Nam chuyển đổi nguồn cung sang thị trường Hàn Quốc Điều làm tăng chi phí nguyên vật liệu sô' doanh nghiệp quý 2, giá thành nhập vải từ Hàn Quốc cao so với vải Trung Quốc Sơ' liệu tính tốn nhóm tác giả từ báo cáo tài sơ' doanh nghiệp may mặc quý 2/2020 cho thấy, chi phí nguyên liệu đầu vào tăng sau: CTCP Dệt May Đầu tư Thương mại Thành Công tăng 41,6%, CTCP SXKD & XNK Bình Thạnh tăng 21,65%, CTCP Garmex Sài Gịn tăng 10,05%, CTCP May Sông Hồng tăng 3,9% so với quý 1/2020 Đến quý 3/2020, tình hình dịch bệnh kiểm sốt Trung Q'c, nhà máy dệt Số23-Tháng 10/2021 267 ĩ I * J8 ■ * I F • -í • ” 'í" ’ p ’’ - ị :: :: : ỏ ;ã r s ôS » , .' , ■: == =• ■■ s a ậ■- Í ẵ < « S ỉ ’ * - đ 'A I I ỷ K TO TẠP CHÍ CƠNG THIÍ0NG hoạt động trở lại nốì lại nguồn cung 2.3 Lợi nhuận Từ năm 2020 nay, doanh nghiệp nguyên liệu cho ngành Dệt May Việt Nam, giá Dệt May phải đối diện với nhiều khó khăn Một loại sợi nguyên liệu giảm liên tục lợi ích từ dịch bệnh nhu cầu trang, trì mức thấp Vì vậy, chi phí ngun liệu đầu đồ bảo hộ đồ mặc nhà tăng cao nước vào sô' doanh nghiệp giảm mạnh nước ngồi Tuy nhiên, có sơ doanh q (CTCP Garmex Sài Gịn giảm 32,59%, CTCP May Sông Hồng giảm 28,41%, CTCP Dệt nghiệp tận dụng hội này, khó khăn nguồn nguyên liệu Những lợi ích May Đầu tư Thương mại Thành Công giảm giúp giảm bớt bù đắp 26,93% so với quý 2/2020) Bước vào quý 4/2020, dịch Covid-19 dần thiệt hại dịch bệnh gây hoạt động xuất kiểm soát, số quốc gia gỡ bỏ phong tỏa, góp doanh nghiệp Do vậy, xét mặt tổng phần thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng may mặc thể, lợi nhuận doanh nghiệp Dệt May người dân Điều tác động đến giá nguyên giảm thời gian từ năm 2020 đến hết quý 1/2021, bật lên vài doanh nghiệp trì liệu sợi có xu hướng hồi phục, nhu cầu sợi bắt đầu tăng trở lại Một số doanh nghiệp chịu ảnh hưởng mức tăng trưởng lợi nhuận dương, như: CTCP sản xuất nhập Bình Thạnh (GIL), CTCP Dệt May từ việc tăng chi phí sản xuất giá nguyên liệu đầu vào tăng CTCP May Sông Hồng tăng 32,84%, Đầu tư Thương mại Thành Công (TCM) Các số sinh lợi ROA, ROE phần lớn CTCP Dệt May Đầu tư Thương mại Thành Công công ty Dệt May giảm sâu nửa đầu năm 2020 tăng 9,48% so với chi phí nguyên liệu quý dịch bệnh bắt đầu diễn ra, bị động sản xuất Ngồi ra, theo báo cáo Hiệp hội Bơng Sợi Việt Nam, tháng đầu quý 1/2021, giá phản ánh rõ nét thông qua kết kinh doanh nguyên liệu nhập Việt Nam tăng 0,87% quý - 2/2020 Từ nửa cuối năm 2020, doanh nghiệp bước có điều chỉnh thích so với năm 2020 Nguyên nhân giá sợi tăng cao ứng tốt hơn, số sinh lợi cải quý 1/2021, vụ mùa nguyên liệu thiện (Biểu đồ 1) năm qua giới cho sản lượng thu hoạch thấp ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 nên Tuy nhiên, đến quý 1/2021, số cho lượng tồn kho giới thấp Chính điều thấy sụt giảm trở lại, doanh thu quý thúc đẩy giá sợi tăng 25%, nhiên chuỗi 1/2021 dần phục hồi, chi phí đầu vào gia tăng từ nguồn cung nguyên vật liệu gánh cung ứng chưa tăng giá vải bán (Báo cáo Hiệp hội Bông Sợi Việt Biểu đồ ỉ: ROA, ROE bình quân số doanh nghiệp Nam, 2020) Chi phí nguyên vật liệu số doanh Dệt May từ quý ỉ/2020 đến quý ỉ/202 ỉ nghiệp ngành Dệt May 2,500% ttong quý 1/2021 tăng cao so với q 4/2020 CTCP Garmex Sài Gịn tăng 63,3%, Cơng ty Sợi Thế Kỷ tăng 3,09% Từ cho thấy thị trường ngành Dệt May Việt Nam đối mặt với áp lực lớn giá nguyên liệu đầu vào tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên phụ liệu nguồn cung chưa ổn định Nguồn: Tổng hợp từ sô'liệu BCTC quý số doanh nghiệp niêm yết 2Ó8 Số23-Tháng 10/2021 QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ nặng công ty giá bán đầu chưa điều chỉnh tăng Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro dịch bệnh nước Nếu doanh nghiệp để xảy dịch bệnh nhà máy nhà máy nằm vùng dịch doanh nghiệp buộc phải đóng cửa, ngừng sản xuất gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp phải trả lương cho người lao động, chưa kể đến khoản phạt không thực hợp đồng xuất ký kết Giải pháp để ngành Dệt may Việt Nam phát triển bền vững - Cắt giảm chi phí: Theo văn số 147/2021/VITAS-CS, Hiệp hội Dệt may Việt Nam góp ý dự thảo Nghị hỗ trợ doanh nghiệp bối cảnh dịch Covid-19 Chính phủ, Hiệp hội cho rằng: cần cắt giảm chi phí để tạo thuận lợi cho sản xuất - kinh doanh cho doanh nghiệp Cụ thể giảm giá điện, ngừng thu phí cảng biển, giảm đóng BHXH, ngừng đóng phí cơng đồn, ngân hàng tiếp tục hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp, - Hạn chế cắt giảm lao động: Ảnh hưởng Covid-19 khiến doanh nghiệp dệt may phải cắt giảm lao động cắt giảm làm Điều tạm thời giúp doanh nghiệp giảm bớt áp lực chi nhí lao động Song lâu dài, việc gây khó khăn cho doanh nghiệp công tác tuyển dụng đào tạo, hoạt động sản xuất dần quay tro lại với nhịp độ bình thường, chí cao bình thường để đáp ứng kịp thời đơn hàng bị giằn đoạn Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đẩy manh tiêm vaccine cho người lao động - Chuyển đổi sản phẩm để phù hợp với nhu cầu hiển tại: dịch bệnh chưa hoàn toàn đẩy lùi nhu cầu sản phẩm phục vụ cho y tế, đồ mặc nhà hay đồ tập thể thao tăng caoL Do đó, doanh nghiệp nên linh hoạt chuyển đổi sản phẩm để tận dụng hội ■ I Chủ động nguồn cung ngun vật liệu: tốn khó giải doanh nghiệp dệt may Để noạt động sản xuất liên tục, doanh nghiêp nên sử dụng nguồn nguyên liệu nước thay nhập từ nước ngồi Đối với doanh nghiệp lớn tự sản xuất nguyên vật liệu, từ tạo chuỗi cung ứng khép kín Các doanh nghiệp vừa nhỏ dựa vào liên kết ngành để tìm kiếm hỗ trợ nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho - Chuyển đổi sản xuất kinh doanh để tăng giá trị gia tăng: muốn phát triển lâu dài buộc doanh nghiệp dệt may phải bước cải tiến sản xuất để có giá trị gia tăng cao Đối với doanh nghiệp may mặc, tham gia chuỗi cung cứng với phương thức CMT (Cut-Make-Trim) sử dụng chi phí sản xuất thấp lợi để cạnh tranh giá trị gia tăng mà doanh nghiệp nhận thấp không bền vững Các doanh nghiệp nên chuyển đổi sang phương thức ODM (Original Design Manufacturing) OEM (Original Equipment Manufacturing) có giá trị gia tăng cao Để làm điều này, đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn lực tài lớn, qui mơ lớn, đẩy mạnh tự động hóa, đầu tư vào cơng nghệ, nâng cao chuyên môn người lao động, đảm bảo nguồn cung nguyên vật liệu - Liên kết doanh nghiệp ngành: việc không mở hội hợp tác đầu tư cho doanh nghiệp mà cịn giúp doanh nghiệp tìm nguồn cung nguyên liệu nước Các doanh nghiệp chia sẻ cho kinh nghiệm, công nghệ, phương thức quản lý hay hỗ trợ pháp luật., từ tạo hàng rào bảo vệ lẫn trước sức ép cạnh tranh nước ngoài, dễ dàng vượt qua khủng hoảng kinh tế - Tăng cường sức mạnh đàm phán thương mại: doanh nghiệp Dệt May gặp nhiều tổn thất đối tác nước ngồi hủy, hỗn đơn hàng dịch bệnh mà khơng có bồi thường hay hỗ trợ cho người lao động Điều cho thấy điểm yếu đàm phán thương mại doanh nghiệp Dệt May, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Một hợp đồng thương mại cơng chia sẻ lợi ích cho bên đồng thời chia sẻ rủi ro Các doanh nghiệp cần nắm rõ pháp luật quốc gia, giữ chặt mối liên kết ngành để có tiếng nói mạnh mẽ đàm phán thương mại Có vậy, bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ người lao động điều kiện khủng hoảng SỐ 23 - Tháng 10/2021 269 TẠP CHÍ CƠNG THIÍÍNI Kết luận Đại dịch Covid-19 gây nên ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống - kinh tế - xã hội tất quốc gia giới, công ty Dệt May Việt Nam khơng nằm ngồi vịng tác động Ngành Dệt May Việt Nam phải đơi mặt với khó khăn thách thức giai đoạn dịch bệnh vừa qua, là: nguồn cung nguyên vật liệu bị đứt gãy, bị hủy hoãn hợp đồng xuất khẩu, nhu cầu sản phẩm thay đổi, rủi ro dịch bệnh phải ngưng sản xuất Tuy nhiên, “ttong nguy, có cơ” doanh nghiệp Dệt May dần tìm hội để thay đổi sản xuất, từ nguồn nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu ra, tận dụng lợi Hiệp định thương mại tự Năm 2021 năm đầy khó khăn doanh nghiệp Dệt May nói chung, đặc biệt tháng cuối năm, tình hình dịch bệnh nước diễn biến phức tạp Các doanh nghiệp Dệt May cần chủ động nguồn cung ứng nguyên vật liệu, thích ứng cách linh hoạt nhanh chóng với thay đổi nhu cầu thị trường, quản trị tốt rủi ro dịch bệnh doanh nghiệp, giải vấn đề hiệu lao động ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: VIETSTOCK (2021), Báo cáo tài cơng ty dệt may niêm yết sàn chứng khốn Hiệp hội Bơng sợi Việt Nam (2019), Báo cáo thống kê tình hình xuất - nhập năm 2019 < https://vcosa.vn/ vi/nam-2019-gia-soi-nguyen-lieu-nhap-khau-giam- 10-39- > Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam (2020), Báo cáo thống kê tình hình xuât - nhập tháng đầu năm 2020 https://vcosa.vn/vi/6-thang-dau-nam-2020-xuat-khau-hang-det-may-bang-38-73-kim-ngach-thuc-hien-nam-2019 Tổng cục Thống kê (2020),Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020 Fpts (2020), Báo cáo cập nhật ngành Dệt May năm 2020 Thạch Lâm (2019), Bức tranh ngành Dệt May quý 3: ngành Sợi gặp khó, cịn nhiều doanh nghiệp có lợi nhuận tăng trưởng < https://cafef.vn/buc-tranh-nganh-det-may-quy-3-nganh-soi-gap-kho-van-con-nhieu-doanhnghiep-co-loi-nhuan-tang-truong-20191120135610909.chn > Hiệp hội Dệt May Việt Nam (2021), Góp ý dự thảo Nghị hỗ ượ doanh nghiệp bối cảnh Covid-19 < http://www.hiephoidetmay.org.vn/vitas-tham-gia-y-kien-du-thao-nghi-quyet-ho-tro-dn-trong-boi-canh-covi _pl_l -l_2-l_3-632_4-5593.html>„ Thu Ngọc (2021), Kinh tế giới năm 2020 triển vọng năm 2021 Phan Trang (2021), Kỳ 1: Dệt may Việt Nam thách thức nội 10 Mạnh Đức (2021), Mãi chưa giải toán phụ thuộc vào nguyên liệu nhập https://vneconomy.vn/ mai-chua-giai-duoc-bai-toan-phu-thuoc-vao-nguyen-lieu-nhap-khau-20210415105900352.htm> 11 Tổng cục Thống kê (2020), số liệu xuất nhập tháng năm 2019 12 Tổng cục Thống kê (2020), Sô liệu xuất nhập tháng năm 2020 270 Số23-Tháng 10/2021 QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ 13 Tổng cục Thống kê (2021), Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý II tháng đầu năm 2021 < https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/06/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quyii-va-6-thang-dau-nam-2021/> 14 Tổng cục Thông kê (2020), Triển vọng kinh doanh ngành Dệt may năm 2020 Ngày nhận bài: 8/8/2021 Ngày phản biện đánh gỉá sửa chữa: 8/9/2021 Ngày châ'p nhận đăng bài: 18/9/2021 Thông tin tác giả: ThS TRẦN HUỲNH KIM THOA ThS LÊ THỊ MINH ThS LÊ NGUYỄN TRÀ GIANG Trường Đại học Công nghiệp Thành phô' Hồ Chí Minh IMPACTS OF THE co VID-19 PANDEMIC ON THE GARMENT AND TEXTILE INDUSTRY IN VIETNAM •• ■ ; • A • • Master TRAN HUYNH KIMTHOA1 • Master NGUYEN TRA GIANG1 Industrial University of Ho Chi Minh City■ ' ■ rt ■' A f j ’■ ■ ABSTRACT: The COVED-19 pandemic has seriously affected many businesses in different industries, especially in the garment and textile industry This paper analyzes the impacts of COVID-19 pandemic on the performance of some listed Vietnamese textile companies over the period from the first quarter of 2020 to the first quarter of 2021 The results show that the coVID-19 pandemic has adverse impacts on the performnace of Vietnamese listed textile companies Keywords: garment and textile industry, business performance, financial statements, COVID-19 pandemic : ' ' '4 ' ' SỐ 23 - Tháng 10/2021 271 ... đánh giá tác động đại dịch Covid- 19 đến kết kinh doanh ngành Dệt May Việt Nam, nhóm tác giả tập trung phân tích liệu báo cáo tài từ yếu tố (doanh thu; chi phí nguyên vật liệu; lợi nhuận) số doanh. .. Tuy nhiên, bốì cảnh đại dịch Covid- 19 bùng phát Việt Nam qưốc gia giới, doanh nghiệp Dệt MayViệt Nam gặp khơng khó khăn Theo số liệu Cục Thống kê, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam năm 2020 đạt 35,06... thông kê Tập đoàn Dệt May Việt Nam, 2020) Điều cho thấy giá nguyên vật liệu đầu vào tác động đến chi phí sản xuất doanh nghiệp ngành Dệt May Vào quý năm 2020, đại dịch Covid- 19 bùng phát làm đứt

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w