Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
5,86 MB
Nội dung
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN K H O A Tư TƯỞNG H C H Í M IN H PGS, TS D o ã n T h ị C h ín (C h ủ b iê n ) GIAO TRINH LỊCH SỬ Tư TUỒNG Hồ CHÍ MINH (Dùng cho đào tạo cử nhân Tư tưởng Hồ Chí Minh) NHÀ XUẮT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ V À TUYÊN TRUYỀN KHOA T TƯỞNG HỒ CHÍ MINH PGS, TS Dỗn Thị Chín (Chủ biên) GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ Tư TƯỞNG Hổ CHÍ MINH (Dùng cho đào tạo cử nhân Tưtưỗng Hồ Chí Minh) NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BAN BIÊN SOẠN PGS, TS Dỗn Thị Chín (Chủ biên) GS, TS M ạch Quang Thắng PGS, TS Nguyễn Quốc Bảo PGS, TS Trần Thị Minh Tuyết TS Lê Đình Năm TS Vũ Quang Ánh TS Lê Thị Thảo TS Nguyễn Thị Minh Thùy ThS Lê Thị Thúy Bình 10 ThS Nguyễn Mai Lan LỜI NĨI ĐÀU Tư tưởng Hồ Chí Minh phận quan trọng tảng tư tưởng tài sản tinh thần vơ q giá tồn Đảng tồn dân ta Vì vậy, nghiên cứu cách có hệ thống khoa học trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh việc làm có ý nghĩa thiểt thực Trước thực tiễn nghiệp đổi bản, tồn diện cơng tác giáo dục đào tạo, quán triệt đường lối đổi công tảc tư tưởng, lý luận Đảng chủ trương cải cách công tác giảng dạy, học tập bậc đại học, sau đại học Bộ Giáo dục Đào tạo thực tiễn đòi hỏi nâng cao chất lượng giảng dạy Học viện Báo chí Tun truyền, việc biên soạn giáo trình mơn học Tư tưởng Hồ Chí M inh cấp thiết Được quan tâm, đạo Ban Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức biên soạn Giáo trình Lịch sử tư tưởng Hồ C hí Minh Giáo trình kết cấu thành chương: Chương 1: Bối cảnh lịch sử - xã hội xuất tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 2: Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam - Nguồn gốc tiên hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 3: Tinh hoa văn hóa nhân loại với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 4' Chủ nghĩa Mác-Lênin - Nguồn gốc định chất cách mạng khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 5: Vai trị nhân tố chủ quan việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 6: Q trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí M inh thời kỳ trước năm 1911 1911-1920 Chương 7: Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ 1920-1930 1930-1940 Chương 8: Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ 1941-1969 Mục đích biên soạn Giáo trình nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy học tập mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh đối tượng đào tạo cử nhân chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh Học viện Báo chí Tuyên truyền Quá trình biên soạn Giáo trình, tác giả tham khảo, kế thừa tài liệu tư tưởng Hồ Chí Minh ngồi Học viện Song trình độ kinh nghiệm cịn hạn chế định nên khơng tránh khỏi nhũng thiểu sót, Ban Biên soạn mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, quan chuyên mơn bạn đọc để bổ sũng, hồn thiện Giấo trình tốt lần xuất sau Xin trân trọng cảm ơn! BAN BIÊN SOẠN Chương ỉ BÓI CẢNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI XUẤT HIỆN T TƯỞNG H CHÍ MINH Bổi cảnh giới a Chủ nghĩa đế quốc đời hệ thống thuộc địa giới Chủ nghĩa tư trình tồn chuyển từ chù nghĩa tư bàn tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền Chủ nghĩa để quốc kết hợp yêu cầu vươn thống trị nước chủ nghĩa tư độc quyền với đường lối xâm lăng nhà nước Sự tranh giành việc phân chia thị trường giới đế quốc tư dẫn đến Chiến tranh giới lần thứ I (1914-1918) lần thứ II (1939-1945), xung đột nóng nhiều khu vực giới Chủ nghĩa tư trình xâm lược dân tộc hình thành hệ thống thuộc địa rộng khắp, trải dài khắp giới Đa số nước M ỹ Latinh sớm trở thành thuộc địa Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Các nước châu Phi thời kỳ tộc trở thành thuộc địa Anh, Pháp Còn châu Á mảnh đất màu mỡ, khai phá nên trở thành đích đến đế quốc sừng sỏ Trung Quốc bị thực dân Anh xâm lược; sau Mỹ vả Nhật Bản tranh xâm chiếm Các nước Đông Nam Á M ã Lai, Miến Điện thuộc địa Anh Thực dân Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Campuchia Tây Ban Nha, M ỹ chiếm Philippin Hà Lan Bồ Đào Nha thơn tính Inđơnêxia Chỉ Xiêm khỏi tình trạng thuộc địa bị phụ thuộc chặt chẽ vào nước đế quốc phưong Tây, Anh Pháp Sau Chiến tranh thể giới lần thứ I, lãnh thổ thể giói phân chia lại Các nước đế quốc giả có nhiều thuộc địa Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất, gọi “đế quốc mặt trời không lặn” Đến năm 1914, thuộc địa Anh rộng tới 33 triệu km2 với 400 triệu người, 1/4 diện tích vả chiếm 1/4 dân số giới - nhiều gấp 12 lần thuộc địa Đức lần thuộc địa Pháp Quá trình chủ nghĩa đế quốc xâm lứợc nước thuộc địa tạo nên mâu thuẫn đari xen với mâu thuẫn cũ tồn tại, có mâu thuẫn đế quốc với nước thuộc địa Gùng vói mâu thuẫn vốn có xã hội tư tư sản vô sản, mâu thuẫn nước tư mâu thuẫn đế quốc với nước thuộc địa hình thành lực lượng lả dân tộc thuộc địa Bước sang kỷ XX, tiếng chuông Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đánh thức tồn nhân loại, thơi thục mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới b S ự xuất học thuyết M ác Vào năm 40 th ế kỷ XIX, nước Anh, Pháp số nước Tây Âu, M ỹ hình thành chế độ tư chủ nghĩa Phưong thức sản xuất vả trao đổi tư châu Âu phát triển mạnh, gắn liền với tiến đại công nghiệp Giai cấp tư sản giai cấp công nhân tăng nhanh số lượng, trở thành hai giai cấp xã hội, vừa nương tựa vào để tồn tại, vừa có lợi ích đối kháng Cuộc đấu tranh hai giai cấp công nhân tư sản ngày phát triển chiếm vị trí hàng đầu đời sống trị nước tư Sự phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, với trưởng thành lớn mạnh phong trào cơng nhân địi hỏi phải có lý luận cách mạng, khoa học dẫn đường Mốc đánh dấu đời chủ nghĩa Mác xuất tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản vào tháng 2-1848 Đây tác phẩm lý luận hoàn chỉnh C.Mác Ph.Ăngghen, chứa đựng nguyên lý ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác Với chất cách mạng khoa học, Tun ngơn Đảng Cộng sản nhanh chóng trở thành cờ tư tưởng, ánh sáng soi đường kim nam cho hành động phong trào cộng sản công nhân quốc tế Tuyên ngôn Đ ảng Cộng sản đời chấm dứt thời kỳ khủng hoảng, đấu tranh tự phát phong trào công nhân Từ đây, phong trào cách mạng giới có bước phát triển vượt bậc so với trước; đồng thời có mục tiêu trị rõ ràng đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành cơng chủ nghĩa cộng sản phạm vi tồn giới c V.I.Lênỉn Cách mạng Tháng M ười Nga 1917 Thứ nhật, chủ nghĩa Lênỉn Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 10 Đảng Cộng sản Liên Xô năm 1974 nhận định: Chủ nghĩa Lênin chủ nghĩa Mác thời đại đế quốc chủ nghĩa cách mạng vơ sản, thịi đại sụp đổ chủ nghĩa thực dân thắiig lợi phong trào giải phóng dân tộc, thời kỳ độ loài người từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội xây dựng xã hội cộng sản Việc Cưong lĩnh trị V.I.Lênin thơng qua Đại hội II Đảng Công nhân dân chủ - xã hội Nga năm 1903 đánh dấu bước phát triển chủ nghĩa Lênin V.I.Lênin có vai trị to lởn việc bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác thời đại đế quốc chủ nghĩa cách mạng vơ sản Khi bàn vai trị lãnh đạo cùa giai cấp vô sản cách mạng dân chủ tư sản, V.I.Lênin nghiên cứu cách mạng dân chủ tư sản thời đại đế quốc chủ nghĩa kết luận: giai cấp vô sản phải tiến hành lãnh đạo cách mạng dân chủ tư sản - cách mạng dân chủ tư sản kiểu khả thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa, gắn với điều kiện lịch sử mới, V.I.Lênin kết luận, cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ thắng lợi chí nước riêng biệt, mà chủ nghĩa tư phát triển trung bình V.I.Lênin tiếp tục phát triển lý luận chun vơ sản, liên minh cơng nơng, chiến tranh hịa bình Chủ nghĩa Lênin đời, phát triển gắn liền với đấu tranh chống chủ nghĩa hội, trào lưu tư tưởng phi mácxít Nga giới Chủ nghĩã Mác-Lênin học thuyết cách mạng khoa học C.Mác, Ph.Ăngghen sáng lập, V.I.Lênin phát triển toàn diện, luận giải diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư đường cách mạng vô sản lật đổ chế độ tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa Mác-Lênin đời đánh dấu bước ngoặt trình nhận thức lồi tưởng nhiều lĩnh vực, thể qua nhiều tác phẩm: Đạo đức cách mạng (1958), Báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dần chủ Cộng hịa (1959), Bài nói L ễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (1960), Ba mươi năm hoạt động Đảng (1960), Con đường phía trước (1960), Khơng có q độc lập, tự (1966), Nâng cao đạọ đức cách mạng quét chủ nghĩa nhân (1969) Đặc biệt, tư tưởng Người phần thực hóa bối cảnh miền Bắc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, tư tưởng đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thù ủng hộ quốc tế, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân vững mạnh, tư tưởng đặc trưng, biện pháp, đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh cụ thể hóa lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, trị Tại Đại hội đại biểu tồn qụốc lần thứ III Đảng (1960), Hồ Chí Minh rõ: “Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam là: Đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hộị đẩu tranh thực hịa bình thống nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước” Để cụ thể hóa đường lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương Đảng liên tiếp mở hội nghị Trung ương bàn sâu chuyên đề: phát triển nông nghiệp (7-1961), kế hoạch nhà nước (4-1963), lưu thông phân phối giá (12-1964) v ề tính tất yếu miền Bắc phải tiến lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, t.12, tr.673 Người rõ: Trong điều kiện nước nông nghiệp lạc hậu, chưa trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, lại bị chiến tranh tản phá nhiều năm, muốn vượt qua tình trạng đó, m iền Bắc nước ta định phải tiến lên chủ nghĩa xã hội Đó cịn yêu cầu để làm sở vững cho đấu tranh thống nước nhà Người xác định mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội làm cho người dân no ấm, hạnh phúc, đồng thời rõ: “Biến đổi m ột xã hội cũ thành xã hội mới, chuyện dễ Nhưng khó khăn trưởng thành Toàn Đảng, toàn dân đồng sức đồng lịng khó khăn định khắc phục được”1 lựa chọn cấu kinh tế hợp lý Trong hoàn cảnh nước ta, Người rõ: phải xây dựng cấu kinh tế công - nông nghiệp đại, cơng nghiệp phát triển nơng nghiệp phát triển Tuy nhiên, bước ban đầu thời kỳ độ, Người nhấn mạnh: “phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm chính”2 Trong xây dựng quản lý kinh tế, Hồ Chí Minh quán triệt quan điểm thống mục tiêu kinh tế với động lực phát triển người; tất phục vụ sản xuất, cần kiệm xây dựng nước nhà; tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội; thực công kinh tế, đảm bảo kết hợp ba lợi ích: nhà nước, tập thể người lao động Hồ Chí Minh nêu lên tư tưởng người văn hóa Trong đó, người người vừa hồng vừa chuyên, phát triển thể chất lẫn tinh thần, có ý thức làm chủ đất Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011,1.13, tr.376 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính tri quốc gia, H.2011, t.12, tr.635 nước, có văn hóa, có kiến thức khoa học nghiệp vụ giỏi, có đạo đức Trong phẩm chất người mới, Hồ Chí Minh nhấn mạnh mặt đạo đức, đặc biệt đạo đức cách mạng Tháng 121958, bút danh Trần Lực, Người viết Đạo đức cách mạng, đề cập đến nội dung đạo đức mới, đạo đức xã hội chủ nghĩa, thể kết hợp giá trị đạo đức cổ truyền dân tộc với nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin đạo đức v ề nội dung đạo đức cách mạng, Ngườỉ rõ: “Nói tóm tắt, đạo đức cách mạng là: Quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng Đó lầ điều chủ chốt Đặt lợi ích Đảng nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng nhân Hết lịng phục vụ nhân dân Vì Đảng, dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu việc” Để tu dưỡng đạõ đức cách mạng, người cán bộ, đảng viên phải chống lại bá loại kẻ thù: chủ nghĩa tư bọn đế quốc kẻ địch nguy hiểm, thói quen truyền thống lạc hậu kẻ địch to, chủ ngỊiĩa cá nhân - bạn đồng minh hai kẻ địch Phương pháp tu dưỡng, rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh rõ: “Khơng phải nhà trường, có lên lớp, học tập, tu dưỡng, rèn luyện tự cải tạo được”2 mà phải vào rèn luyện thực tiễn cách mạng Bời “đạo đức cách mạng trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phăt triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong”3 Hồ Chí Minh coi việc hịàn thiện người vừa mục tiêu, vừa nhân tố tạo động lực cách mạng, quan tâm phát triển giáo dục y tê, vãn hóa, thê thao Hồ Chí Minh đưa tư tưởng đảng cầm quyền Trong đó, Người cụ thể hóa nhiều nội dung bàn đảng cầm quyền, đặc biệt nguy đảng cầm quyền phẩm chất đội ngũ cán bộ, đảng viên Hồ Chí Minh phát triển tư tưởng nhà nước dân, dân, dân Trong đó, Người chủ trương xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, đặc biệt xây dựng nhà nước pháp quyền nhân nghĩa, kết hợp đức trị pháp trị Người phát triển tư tưởng đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Tất nội dung tư tưởng thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh hoàn toàn đắn phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Nó đời từ u cầu thực tiễn cách mạng quay trở lại đạo hoạt động thực tiễn Bản Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh Cơng việc viết D i chúc Hồ Chí Minh bắt đầu tự năm 1965 - Người 75 tuổi, sức khỏe tốt Từ năm 1965 đến năm 1969, lần đến dịp sinh nhật Người lại dành thời gian để viết sửa D i chúc Người thường viết từ ngày 10 đến ngày 15-5 hàng năm, vào lúc 9h đến lOh sáng - khoảng thời gian đẹp ngày D i chúc m ột tổng kết tóm tắt toàn phát triển cách mạng Việt Nam Khi đánh giá trình cách mạng Việt Nam, D i chúc khẳng định: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ hy sinh nhiều nữa, song định thắng lợi hoàn toàn” Di chúc vạch định hướng mang tính cương lĩnh cho phát triển đất nước sau kháng chiến thắng lợi; nhấn mạnh đến yếu tố trị - tinh thần góp phần mang lại thắng lợi cho cách mạng Việt Nam, đồn kết trí Đảng, việc thực hành dân chủ, phê bình tự phê bình, tình đồng chí thương u lẫn đặc biệt vai trò đạo đức cách mạng Di chúc đánh giá khẳng định vai trò to lớn nhân dân nghiệp cách mạng - người làm nên thắng lợi cách mạng Việt Nam lịch sử: “phảỉ động viên toàn dân, tổ chức giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại toàn dân”1 Di chúc đứờng, phương thức cách mạng Đảng phải tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo, đồng thời phâi tự chỉnh đốn để làm tròn nhiệm vụ, Đảng phải có kể hoạch để phát triển kinh tế văn hóa, xây dựng đời sống cho nhân dân sau đất nước độc lập Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau - “đội quân chủ lực công xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội nước ta”2 Di chủc nêu phương hướng giải vấn đề đất nước thịi đại, cơng việc sau chiến tranh, sách tầng lóp nhân dân: “Đảng cần phải có kể hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hóa, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sổng nhân dân”3, xây dựng lại thành phố, làng mạc đẹp đẽ, đàng hoàng trước chiến tranh, ý đến công tác vệ sinh, y tế, giáo dục Người nêu rõ kế hoạch tầng lóp nhân dân: cán bộ, chiến sĩ, dân quân du kích; liệt sĩ, cha mẹ vầ vọ họ; nạn nhân chê độ cũ; nông dân Với thời đại, D i chúc rõ, cách mạng Việt Nam phải góp phần vào việc giải mối bất hịa đảng anh em (Liên Xơ - Trung Quốc) củng cố tình đồn kết quốc tế Đây thực tác phẩm luận xuất sắc, ánh sáng đường, thúc hành động, khơng nhân dân ta mà cịn cho đấu tranh cho hịa bình, cơng lý, tự Từ Hội nghị Trung ương lần thứ tám lịch sử đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành cơng, tiếp kháng chiến chống Pháp, đển công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc kháng chiến chổng Mỹ, cứu nước thắng lợi, tư tưởng Hồ Chí Minh có bước phát triển mới, hồn chỉnh có hệ thống cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Như vậy, giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh gắn liền với dấu mốc đời hoạt động cách mạng Người, biểu thông qua hoạt động, nói, viết, tác phẩm Người thông qua thắng lợi cách mạng Việt Nam: từ chỗ cịn định hình sơ khai đến phát triển đầy đủ, toàn diện; từ chỗ bị phê phán, hiểu sai đến khẳng định tính đắn, trở thành đường lối chiến lược Đảng vả cách mạng Việt Nam Những tư tưởng hình thành sản phẩm nghiên cứu giải vấn đề cách mạng Việt Nam đặt ra: “tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc; vê quyên làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước thật dân, dân, dân; quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; phát triển kinh tế văn hóa, khơng, ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân ” Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh vấn đề thuộc quy luật có tính quy luật cùa cách mạng Việt Nam, học sáng tạo lớn Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh, thực tiễn thắng lợi cách mạng Việt Nam kiểm nghiệm xác nhận Việc nghiên cứu di sản quỷ báu cần đẩy mạnh hon thời gian tới đ ể xứng đáng với tầm vóc nhà tư tưởng lỗi lạc củá cách mạng Việt Nam C Â U H Ỏ IÔ N T Ậ P Phân tích q trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1941-1954 Phân tích q trình phát triển tư tưởng Hồ chí Minh giai đoạn từ 1954-1969 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2001, tr.83-84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Triều Ân (tuyển chọn): Bác Hồ nước, Hồi ký, Nxb.Văn học, H 1995 Lê Quàng Ba: Bác Hồ Pảc Bó, Hồi ký, Một số mẩu chuyện Hồ Chủ tịch Pảc Bỏ, Cao Bằng, Việt Bắc, Nxb Dân tộc, H 1965 Nhiều tác giả: Bác chúng ta, Hồi ức, Nxb.Quân đội nhân dân, H 1985 Bác Hồ, Hồi ký, Nxb.Văn hóa dân tộc, H.2000 Bác Hồ Pháp, Hồi ký số người Pháp quen biết Hồ Chủ tịch kể, Hồng Hà ghi, Nxb.Vãn hóa, H 1970 Bác Hồ tìm đường cứu nước, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, 1985 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh: Những mẩu chuyện thời niên thiếu Bác Hồ, in lần thứ 2, Nxb.Sự thật, H 1985 Bảo tàng cách mạng Việt Nam: Chủ tịch H Chỉ Minh Pháp năm 1946, Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, H.2001 M Vãn Bộ: Con đường vạn dặm H Chí Minh, tái lần thứ 3, Nxb.Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 10 Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo Trình Triết học Mác- Lênỉn, Nxb.Giáo dục, H.2003 11 Cẩm nang tư tưởng Hồ Chỉ Minh, Nxb.Lao động, H.2007 Bài Tìm hiểu nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh PGS, TS Nguyễn Thế Nghĩa 12 Trường Chinh: Chủ tịch H Chí Minh sống nghiệp cảch mạng chủng ta, Nxb.Sự thật, H.1985 13 Trường Chinh: Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc, Tổ quốc ta, nhân dãn ta, Nxb.Văn học, H.1983 14 Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn, Nxb.Khoa học xã hội, H.1995 15 Lê Duẩn: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lãnh tụ v ĩ đại Đảng dân tộc ta, Nxb.Sự thật, H.1986 16 Võ Nguyên Giáp: N hững chặng đường lịch sử, Nxb.Chính trị quốc gia, H 1994 17 Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Quá trình hình thành p hát triển, Nxb.Chính trị quốc giã, H.1993 18 GS Trần Văn Giàu: Sự hình thành tư tưởng Hồ Chỉ Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1997 19 Hồng Hà: Bác Hồ đất nước Lênỉn, Nxb.Thanh niên, H.1982 20 Đặng Hòa: Bác Hồ - năm thảng nước ngoài, Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam, H.2001 21 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia: Giáo trình Tứ tưởng Hồ Chỉ Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005 22 Thanh Lê: Bác Hồ truyền thống vãn hóa dân tộc, Nxb.Thanh niên, H.2001 23 Kinh Lịch: Hồ Chí Minh - Cuộc hành trình 1911-1945, Nxb.Quân đội nhân dân, H.2004 24 Phan Ngọc Liên (Chủ biên): Hồ Chỉ Minh - Những hoạt động quốc tế, Nxb.Quân đội nhân dân, H.1994 25 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H 2011 (bộ 15 tập) 26 Nguyễn Phan Quang: Nguyễn A i Quốc Pháp 19171923, Nxb.Công an nhân dân, H.2005 27 Nguyễn Xn Thơng (Chủ biên): Bác Hồ - Sự cảm hóa kỳ diệu, Nxb.Thanh niên, H 1994 28 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyên đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb.Văn hóa - Thơng tin, H.200.1 29 Trần Dân Tiên: Hồ Chí Minh truyện, Trương Niệm Thức dịch, Nxb.Tam Liên, Thượng Hải, 1949 30 Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh với thời đại, Nxb Lao động, H 1993 31 Nguyễn Khắc Viện: Bàn đạo Nho, Nxb.Thế giới, H.1993 32 Nguyễn Đắc Xuân: Bác Hồ thời niên thiếu Huế, in lần thứ 3, Nxb.Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 MỤC LỤC Lời nói đ â u Chương BỐI CẢNH LỊCH s - XÃ HỘI XUẤT H IỆN T TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bối cảnhthé giớ i Bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ X X 15 Chương2 TRUYỀN THỐNG VẤN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM NGUỒN GỐC TIÊN QƯYẾT HÌNH THÀNH T TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chủ nghĩa y ê u n ữ c ’ 32 Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương i ; .42 Truyền thống lạc quan, yêu đ i .44 Truyền thống cẩn cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạ o 45 Chương TINH HOA VĂN HĨA NHÂN LOẠI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH T TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Văn hóa phương Đ ơng 48 Tinh hoa văn họa phương T â y 63 Chương CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN NGUỒN GỐC QUYẾT ĐỊNH BẢN CHẤT CÁCH MẠNG VÀ KHOA HỌC CỦA T U TUỞNG HỒ CHÍ MINH Khái quát chủ nghĩa Mác-Lênin 69 Con đường đến với chủ nghĩa Mác-Lênin Hồ Chí M inh 77 Chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc định chất cách mạng khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh 87 Chương VAI TRỊ CỦA NHÂN TỐ CHỦ QUAN ĐĨI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH T U TUỞNG Hồ chí m in h Những phẩm chất Hồ Chí M inh 91 Thực tiễn hoạt động cách mạng Hồ Chí M in h „107 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN T ự TUỞNG Hồ chí MINH THỜI KỲ TRUỚC NĂM 1911 VÀ 1911-1920 Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng cứu nước chí hướng cách m n g 114 Thời kỳ 1911-1920: Tìm thấy đường cứu nước, giải phóng dân tộ c 120 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN T TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ 1920-1930 VÀ 1930-1940 Thờị kỳ 1920-1930: Hình thành tư tưởng đường cách mạng Việt N a m 132 Thời kỳ 1930-1940: Nguyễn Ái Quốc vượt qua khó khăn, kiên trì giữ vững lập trường cách m ạng 151 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ 1941 -1969 Thời kỳ 1941-1954 157 Thời kỳ 1954-1969: Cải tạo, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân miền N am 175 Bản Dí' chúc Chủ tịch Hồ Chí M inh 181 Tài liệu tham khảo 185 GIÁO TRÌNH LỊCH sử Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng Biên tập PGS, TS DƯƠNG TRUNG Ý Biên tập ThS LƯƠNG PHƯƠNG MAI Chế VĂN TÂM Đọc sốt in PHƯƠNG MAI Trình bày bìa VĂN TÂM Đối tác liên kếtxuẩt bản: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền In 300 cuốn, khổ 14,5 X 20,5cm Công ty cổ phần In TM Đông Bắc Địa chỉ: số 15, ngõ 14, phố Pháo Đài Láng, Đống Đa, Hà Nội Số ĐKXB: 2394-2019/CXBIPH/01-29/LLCT, cấp ngày 04-7-2019 Mã ISBN: 978-604-962-331-8 Quyết định xuất số: 174/QĐ-NXBLLCT, ngày 26-8-2019 In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2019 ...GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ V À TUYÊN TRUYỀN KHOA T TƯỞNG HỒ CHÍ MINH PGS, TS Dỗn Thị Chín (Chủ biên) GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ Tư TƯỞNG Hổ CHÍ MINH (Dùng cho đào tạo cử. .. Báo chí Tuyên truyền, Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức biên soạn Giáo trình Lịch sử tư tưởng Hồ C hí Minh Giáo trình kết cấu thành chương: Chương 1: Bối cảnh lịch sử - xã hội xuất tư tưởng Hồ Chí. .. mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh đối tư? ??ng đào tạo cử nhân chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh Học viện Báo chí Tuyên truyền Quá trình biên soạn Giáo trình, tác giả tham khảo, kế thừa tài liệu tư tưởng Hồ