Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
6,79 MB
Nội dung
TS LƯU TRẦN TÔN TUYEN TRƯYEN HÌNH ẢNH VIỆT NAM RA THÉ GIỚI QUA BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI P U B L IS H E R NHÀ XUẤT BẢN THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG TS LƯU TRẦN TỒN TUN TRUYỀN HINH ẢNH VIỆT NAM RA THÉ Glđl QUA BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI NHÀ XUẤT BẢN THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LỜI NHÀ XUẤT BẢN Tuyên truyền đối ngoại m ột phận công tác tuyên truyền, chủ thể quốc gia, dân tộc hướng tới đối tượng nước Trong xu khách quan toàn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, quốc gia đẩy m ạnh hoạt động tuyên truyền đối ngoại nhằm phục vụ đắc lực sách đối ngoại củá Nhà nước, quốc gia nhằm đạt lợi ích quốc gia Khác với tuyên truyền đối nội, tuyên truyền đối ngoại bao hàm nhiều nội dung trị, kinh tế, văn hóa - xã hội nhằm làm cho giới hiểu lập trường quan điểm nước sách đối nội, đối ngoại, vấn đề quan hệ quốc tế, đặc điểm đặc sắc quốc gia từ giúp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển quốc gia Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công tác tuyên truyền nói chung, tuyên truyền đối ngoại nói riêng, nhằm phổ biến, giải thích quan điểm, sách Đảng Nhà nước, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, hình ảnh quốc gia đến tầng lớp nhân dân nước nước ngoài, bạn bè quốc tế Trong đó, tun truyền hình ảnh quốc gia thực thông qua nhiều phương thức phương tiện khác nhau, báo chí đối ngoại Báo chí đối ngoại Việt Nam phận báo chí, hướng tới đối tượng người nước sinh sống, học tập làm việc Việt Nam công chúng quốc gia giới, người Việt Nam nước nhằm cung cấp cho họ thơng tin thức Việt Nam để làm cho họ hiểu, đồng tình, ủng hộ nghiệp phát triển đất nước Khoa học - công nghệ ngày phát triển, phủ sóng truyền hình qua vệ tinh, truyền đạt tiếp nhận thông tin mạng Internet tính thống giúp cho báo chí đối ngoại trở thành phương tiện tuyên truyền hình ảnh Việt Nam ưu việt với lợi hiệu tốt so với hình thức tuyên truyền khác Xuất phát từ ly trên, Nhà xuất Thông tin Truyền thông xuất sách "ĩhyển truyền hình ảnh Việt Nam giới qua báo chí đối ngoại" tác giả Lưu Trần Tồn Nội dung sách phân tích thực trạng tuyên truyền hình ảnh Việt Nam giới qua báo chí đối ngoại, hạn chế nguyên nhân hạn chế đó; từ đề xuất giải pháp để tăng cường cơng tác bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0 Mặc dù cố gắng thời gian điều kiện có hạn n ên tác giả bước đầu tập trung phân tích báo hình, báo in, báo m ạng điện tử tương ứng với kênh VTV4, tạp chí Vietnam Economic Times, báo mạng điện tử VietnamPlus, vốn thuộc quan báo chí đối ngoại lớn Việt Nam, nội dung khó tránh khỏi hạn chế, Nhà xuất Thơng tin Truyền thông tác giả mong nhận góp Ý bạn đọc để sách hồn thiện lần xuất sau Mọi thông tin xin gửi về: Nhà xuất Thông tin Truyền thơng Địa chỉ: Tầng 6, Tịa nhà Cục Tần số vô tuyến điện, 115 Trần Duy Hưng - Hà Nội Điện thoại: 024.35772141 Fax: 024.35779858 Email: nxb.tttt@ m ic gov.vn Trân trọng cảm ơn./ NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Chương MỘT SỐ VÁN DÈ CHUNG VÈ TUYÊN TRUYỀN HlHH ÀNH VIỆT M M M THÍ Gltil Q H B tO C M BÓI NGOẠI I MỘT SĨ KHÁI NIỆM VỀ TUN TRUYỀN HÌNH ẢNH VIỆT NAM RA THÊ GIỚI Tìiyên truyền Thuật ngữ tuyên truyền thời La Mã dùng để hoạt động nhà truyền giáo nhằm thuyết phục, lôi kéo người khác phấn đấu theo đức tin đạo Kitô Trong kỷ ánh sáng châu Âu, tuyên truyền phổ biến, thuyết phục tư tưởng trị, triết học đấu tranh quyền lực giai cấp tư sản giai cấp phong kiến nhà thờ Vào kỷ XVIII, Hoàng đế nước Pháp B.Napoleon ý đến hoạt động tuyên truyền, sử dụng phương tiện truyền thơng báo chí, tranh ảnh để quảng bá, nâng cao hình ảnh thân trận chiến(1) Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, Liên Xô Mỹ, Cục tình báo Trung ương Mỹ (CIA) Cơ quan tình báo Liên Xô (KGB) đẩy mạnh tuyên truyền chống phá nhau, diễn chiến tư tưởng phe XHCN TBCN Sau này, vào thập kỷ 90 kỷ XX, Mỹ sử (1) Richard c Vincent, “Global Communication and Propaganda”, Global Communicatìon, Belmont: Thomson Wadsworth, 2007, tr 233 dụng nhiều hình thức tuyên truyền khiến dư luận xã hội Mỹ ủng hộ Kuwalt chiến vùng vịnh(1) Ở Mỹ, Chính phủ huy động trường đại học nghiên cứu vấn đề tuyên truyền khoa học Trong đó, John Martin định nghĩa: “Tuyên truyền hoạt động truyền thơng mang tính thuyết phục”1 (2) R.C.Vincent lại cho rằng: “Tuyên truyền việc sử dụng kênh truyền thông, thông qua kĩ thuật thuyết phục gây ảnh hưởng nhằm hình thành hay thay đổi dư luận xã hội”(3) Nghĩa là, hai tác giả có chung nhận định tuyên truyền hoạt động có sử dụng kĩ thuật thuyết phục với nhiều mục đích đa dạng Theo R.A.Nelson, “tuyên truyền định nghĩa cách trung tính dạng thuyết phục chủ đích có hệ thống nhằm tác động đến cảm xúc, thái độ, ý kiến, hành động nhóm cơng chúng mục tiêu xác định mục đích tư tưởng, trị hay thương mại, thơng qua việc truyền thơng điệp chiều (có thể có khơng có thật) thơng qua kênh truyền thơng đại chúng truyền thông trực tiếp”(4) Định nghĩa cho thấy, tun truyền có mục đích đa dạng, bao gồm tư tưởng trị thương mại, hướng đến nhóm cơng (1) Richard c Vincent, “Global Communication and Propaganda”, Global Communication, Belmont: Thomson Wadsworth, 2007, tr 233 ,2) L John Martin, “ElTectiveness of International Propaganda”, Annals o f the American Academy ofPolitical andSocialScience, Vol 398, 1971, tr.62-63 (3) Richard c Vincent, “Global Communication and Propaganda”, Global Communication, Belmont: Thomson Wadsworth, 2007, tr 233 (4) Ineji, p u., Bassey - Duke, V., & Brown, N J., “Application of Political Propagandạ by Government in the Resolution of ASUU/FGN Industrial ConAict of 2013”, Advances in Journalism and Communication, Vol 2, 2014, tr 103 chúng mục tiêu Đặc trưng tuyến truyền hoạt động thuyết phục có hệ thống qua việc truyền thông điệp chiều Do đó, cách hiểu tiêu cực tuyên truyền Theo Everette E.Dennis John C.Merrill, “tuyên truyền thực q trình truyền thơng với kĩ thuật, thủ thuật định nhằm truyền bá niềm tin ý tưởng người tuyên truyền đến đối tượng tuyên truyền, làm cho đối tượng tuyên truyền làm theo mình, theo ủng hộ cho niềm tin ý tưởng mình”(1) Garth Jowett Victoria O’Donnell cho rằng, “tuyên truyền nỗ lực hệ thống có chủ đích nhằm hình thành nhận thức, tác động đến hiểu biết hướng dẫn hành vi để đạt phản hồi theo mong muốn người tuyên truyền”1(2) Cả hai định nghĩa cho thấy tuyên truyền q trình truyền thơng nhằm làm cho đối tượng tuyên truyền có phản hồi theo mong muốn người tuyên truyền Các quan niệm nhấn mạnh tính mục đích tính thuyết phục tuyên truyền Theo nhà khoa học Pháp, tuyên truyền cách giới thiệu phổ biến thông tin trị theo cách để người tiếp nhận vừa đồng ý, vừa thấy khơng cịn khả chọn thứ khác(3) Cịn Liên Xơ, tun truyền triển khai nghệ thuật công tác tư tưởng Các nhà khoa học Liên Xô cho rằng, tuyên truyền giải thích, phổ biến tư tường, học (1) Dân theo Lê Thanh Bình (chủ biên), Giáo trình đại cương truyền thông quốc tế, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2012, tr 197 (2) Garth Jowett & Victoria O’Donnell, Propaganda andPersuasion, 5"'Edition, SAGE Publications tnc, 2012, fr.7 (3) Ph Breton s Proulx: Bùng nổ truyền thông, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1996, tr.315 thuyết, lý luận trị định đó(1) Theo Đại từ điển Bách khoa Liên Xô, tuyên truyền hiểu với hai nghĩa: rộng hẹp Theo nghĩa rộng, tuyên truyền truyền bá quan điểm, tư tưởng trị, triết học, khoa học, nghệ thuật nhằm biến quan điểm, tư tưởng thành ý thức xã hội, thành hành động cụ thể quần chúng Theo nghĩa hẹp, tuyên truyền tuyên truyền trị, tuyên truyền tư tưởng, truyền bá quan điểm lý luận nhằm xây dựng cho công chúng giới quan định, phù hợp với lợi ích, giới quan ấy1(2)3.Như vậy, hai nghĩa rộng hẹp, tuyên truyền giải thích rộng rãi cho đối tượng quần chúng nhân dân; nội dung tuyên truyền quan điểm lý luận trị, tư tưởng, học thuyết Đây cách hiểu dùng phổ biến Việt Nam Gần đây, Từ điển Bách khoa Nga cho rằng, tuyên truyền phân phối, truyền bá (đức tin), nhấn mạnh tính chiều, áp đặt tuyên truyền Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tuyên truyền đem chân lý đến cho người nghe