TỔNG ôn THI môn hóa học

52 2 0
TỔNG ôn THI môn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN PHI KIM Câu 1: Câu 2: Viết phương trình phản ứng kèm theo điều kiện của phản ứng để cho khí hydro tác dụng khí fluo, khí clo, brôm, khí nitơ, CuO, CH3CHO?  Trừ trường hợp F phản ứng khác hydro với phi kim cần phải đun nóng,hoặc có ánh sáng hay xúc tác H2 + F2  2HF (nhiệt độ thường) H2 + Cl2  2HCl (nhiệt ,ánh sáng) 3H2 + N2  3NH3 (nhiệt ,ánh sáng) H2 + CuO  Cu (nhiệt ,ánh sáng) H2 + CH3COOH  (nhiệt ,ánh sáng) Câu 3: Cho biết tính chất khác hydro sinh ( hydro nguyên tử ) hydro phân tử? Trình bày cách tạo hydro sinh? Trình bày thí nghiệm, quan sát hiện tượng viết phương trình phản ứng của hydro sinh khử dung dịch thuốc tím, khử dung dịch FeCl3?  Sự khác của hydro (hydro nguyên tử) sinh hydro phân tử là: + Hydro sinh hoạt động mặt hóa học tác dụng với nhiều chất nhiệt độ thường + Hydro phân tử bền vững điều kiện thường  Cách tạo hydro sinh: H2 → 2H Thí nghiệm hydro sinh phản ứng với thuốc tím: Thí nghiệm : Lấy ống nghiệm dựng 2ml KMnO4 0.005M, thêm vào 4ml dung dịch H2SO4 10% sau cho thêm vài hạt kẽm Hiện tượng: Dung dịch thuốc tím dần màu Phản ứng: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + 2[H] H + MnO4- + 3H+ → Mn2+ + 4H2O Thí nghiệm hydro sinh khử FeCl3 : Thí nghiệm: Ông nghiệm đựng 4ml dung dịch FeCl3, them - giọt H2SO4 10%, trộn cho thêm vài hạt kẽm Hiện tượng: Dung dịch từ màu vàng nâu chuyển xang màu lục nhạt Phản ứng: Zn + H2SO4 + 2FeCl3 → 2HCl + 2FeCl2 + ZnSO4 Câu 4: Câu 5: Định nghĩa hydro linh động, liên kết hydro? Cho ví dụ một số dung dịch giải thích dung dịch đó nước tham gia liên kết hydro liên phân tử với hóa chất dung dịch? Nêu ảnh hưởng của liên kết hydro đến một số tính chất vật lý của dung dịch ?  Định nghĩa hydro linh động, liên kết hydro? - H linh động H có khả bị ion kim loại - Liên kết hiđro tương tác tĩnh điện yếu phần tử hiđro mangđiện tích dương với phần tử mang điện tích âm (thường cặp electron tự nguyên tố có độ âm điện lớn (F, O, N, Cl , S ))  Cho ví dụ một số dung dịch giải thích dung dịch đó nước tham gia liên kết hydro liên phân tử với hóa chất dung dịch? Ví dụ: dd rượu etanol C2H5OH, dd NH3,  Nêu ảnh hưởng của liên kết hydro đến một số tính chất vật lý của dung dịch? - Liên kết hidro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi - Liên kết hidro liên phân tử làm giảm độ điện ly axit - Gây biến đổi độ tan : chất tan tạo liên kết hidro với dung mơi chất tan tan tốt dung mơi Ví dụ: rượu etilic tan vơ hạn nước, amoniac tan tốt nước Câu 6: Câu 7: Định nghĩa chất khử, chất oxi hóa? Hãy đưa phản ứng đó nước chất khử, nước chất oxi hóa?  Chất khử (hay tác nhân khử) một nguyên tố hóa học hay một hợp chất trong các phản ứng oxi hóa khử có khả khử chất khác trở thành chất bị oxi hóa, là chất cho điện tử trong phản ứng ơxi hóa khử  Chất oxi hóa (hay tác nhân oxi hóa) một nguyên tố hóa học hay một hợp chất trong các phản ứng oxi hóa khử có khả oxi hóa chất khác trở thành chất bị khử, chất nhận điện tử phản ứng oxi hóa khử Câu 34: Giải thích tạo thành phân tử H2S bằng phương pháp liên kết cộng hóa trị? Viết các phương trình phản ứng đốt cháy H2S điều kiện thiếu oxi điều kiện thừa oxi? Đốt cháy khí H2S iod? Giải thích tạo thành phân tử H2S bằng phương pháp liên kết cộng hóa trị ? H : 1s S :  Ne 3s p H S Lưu huỳnh (S) dùng hai orbital py pz xen phủ với orbital 1s hai Hydro tạo thành hai liên kết S-H hợp với góc 90° H 2S Phản ứng đốt cháy H2S điều kiện thiếu oxi H S  O2  H 2O  S Phản ứng đốt cháy H2S điều kiện thừa oxi H S  3O2  H 2O  SO2 Đốt cháy khí H2S iod I  H S  O2  HI  SO2 Câu 35: Giải thích tạo thành phân tử SO2, SO3 bằng phương pháp liên kết cộng hóa trị? Viết các phương trình phản ứng S tác dụng H2SO4 đặc có đun nóng? S tác dụng HNO3 đặc có đun nóng? C tác dụng H2SO4 đặc? Giải thích tạo thành phân tử SO2 Trong số trường hợp, cặp electron chung nguyên tử đóng góp liên kết hai nguyên tử liên kết cho - nhận Thí dụ: Đối với phân tử  SO2  cơng thức electron, cơng thức cấu tạo biểu diễn sau:                             Nguyên tử S có electron lớp ngồi Khi hình thành phân tử SO2, ngun tử S đã dùng electron độc thân góp chung với hai electron độc thân hai nguyên tử O Nguyên tử S sử dụng cặp electron để dùng chung với nguyên tử O lại Giải thích tạo thành phân tử SO3 Nguyên tử S có electron lớp ngồi Khi hình thành phân tử SO 3, nguyên tử lưu huỳnh dùng electron độc thân góp chung với nguyên tử O, nguyên tử O dùng electron đọc thân để góp chung vào S tác dụng HNO3 đặc có đun nóng? electron độc thân S 6HNO3 + S → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O (dd đậm đặc) (rắn) (khí) (nóng) (vàng) (nâu đỏ) S tác dụng H2SO4 đặc có đun nóng S + 2H2SO4 (đặc, nóng) → 3SO2 + 2H2O C tác dụng H2SO4 đặc Bất kể H2SO4 đặc, nóng hay H2SO4 đặc nguội phản ứng tạo CO2, SO2 H2O C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O Câu 36: Viết các phương trình phản ứng khí SO2 làm màu dung dịch Br2, SO2 làm màu dung dịch thước tím? Muối natri sulfit tác dụng muối natri sulfur môi trường acid sulfuric ?  Phương trình phản ứng khí SO2 làm màu dung dịch Br2 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4  SO2 làm màu dung dịch thuốc tím 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 +2MnSO4 + 2H2SO4  Muối natri sulfit tác dụng muối natri sulfur môi trường acid sulfuric Na2SO3 + Na2S + 2H2SO4 → 2Na2SO4+ H2S+ H2O + SO2 Câu 37: Phương trình phản ứng tạo hòa tan đồng bạc dung dịch H2SO4 đậm đặc mà sản phẩm tạo khí không màu có mùi hắc Cu + 2H2SO4 đặc nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O 2Ag + 2H2SO4 đặc nóng → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O Phương trình phản ứng tạo hòa tan kẽm dung dịch H 2SO4 đậm đặc mà sản phẩm tạo khí không màu có mùi trứng thối : 4Zn + 5H2SO4 đặc nóng → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O Câu 38: Giải thích tạo thành phân tử NH3, ion NH4+ bằng phương pháp liên kết cộng hóa trị? Viết các phương trình phản ứng hòa tan AgCl, hịa tan AgBr, hồn tan AgI dung dịch NH3, hòa tan Cu(OH)2 dung dịch NH3 cho biết màu sắc của dung dịch tạo ra? Giải thích tạo thành phân tử NH3, ion NH4+ bằng phương pháp liên kết cộng hóa trị? orbitan e độc thân orbitan Px, Py, Pz N kết hợp với e orbitan s nguyên tử H tạo thành liên kết hóa trị Đơi e độc thân tạo liên kết cho nhận Viết các phương trình phản ứng hịa tan AgCl, hịa tan AgBr, hồn tan AgI dung dịch NH 3, hòa tan Cu(OH)2 dung dịch NH3 cho biết màu sắc của dung dịch tạo Phương trình hịa tan AgCl, AgBr, AgI dung dịch Phương trình hịa tan dung dịch   Câu 39: Viết các phương trình phản ứng sục khí CO2 vào dung dịch NH3? Nung hỗn hợp khí gồm CO2 NH3 điều kiện áp suất cao nhiệt đợ cao? - Phương trình sục khí CO2 vào dung dịch NH3: CO2 + NH3 + H2O → NH4HCO3 - Phương trình nung hỗn hợp khí gờm CO2 NH3 điều kiện áp suất cao nhiệt độ cao: 2NH3 + CO2 → (NH2)2CO + H2O Câu 40: Viết phương trình phản ứng nhiệt phân các muối dạng tinh thể rắn sau: NaNO3, NH4HCO3, AgNO3, Cu(NO3)2?  Phương trình nhiệt phân NaNO3 NaNO3  nhiệt độ 2NaNO2 + O2 Phương trình nhiệt phân NH4HCO3 NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O  Phương trình nhiệt phân AgNO3 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2  Phương trình nhiệt phân Cu(NO3)2 Cu(NO3)2 → CuO + NO2 +O2 Câu 41: Viết phương trình phản ứng đốt cháy khí NH ở 800oC có xúc tác Ni không có xúc tác? Nung natri nóng chảy luồng khí NH3 cho biết các sản phẩm có thể tạo ra?  Phương trình phản ứng đốt cháy khí NH3 800oC có xúc tác Ni: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O THSCB=19  Phương trình phản ứng đốt cháy khí NH3 800oC khơng có xúc tác : 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O THSCB=15  Nung natri nóng chảy l̀ng khí NH3 cho biết sản phẩm tạo ra: 2Na + 2NH3 → 2NaNH2 + H2 ↑ THSCB=7 Câu 44: Viết phương trình phản ứng điều chế khí nitơ phòng thí nghiệm? Chứng minh muối nitrit thể hiện chất khử thể hiện chất oxi hóa? Phương trình điều chế nito phịng thí nghiệm NH4NO2 → N2 + 2H2O Phương trình chứng minh muối nitrit thể tính chất khử 2NH4NO2 + O2 → 2NH4NO3 Phương trình chứng minh muối nitrit thể tính chất oxi hóa NaNO2+NH4Cl → 2H2O + N2 + NaCl Câu 45: Viết các phương trình phản ứng xảy hòa tan bột lưu huỳnh HNO3 đậm đặc có đun nóng? Hòa tan đồng HNO3 đậm đặc thu khí màu nâu đỏ? Hòa tan magie HNO3 loãng, thì không thấy khí thoát ra, tiếp tục cho dung dịch NaOH vào dung dịch sản phẩm thì thấy có khí mùi khai ?  Phương trình lưu huỳnh ( S) tác dụng với axit nitric ( HNO3) đậm đặc đun nóng: 6HNO3 (đặc) + S  t0 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O THSCB=16 Phương trình đờng ( Cu )tác dụng với axit nitric ( HNO3) đậm đặc thu khí màu nâu đỏ: Cu + 4HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + 2NO2 ↓+ 2H2O THSCB=10  Phương trình magie ( Mg )tác dụng với axit nitric ( HNO3) khơng thấy khí thoát tiếp tục cho dung dịch NaOH vào dung dịch sản phẩm thấy có khí mùi khai 5Mg + 12HNO3 (loãng) → 5Mg(NO3)2 + 4H2O + NH4NO3 THSCB= 27 NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O THSCB=5 Câu 47: Cho hỗn hợp khí CO CO2 qua ống thủy tinh nung nóng đỏ chứa lượng dư CuO Viết phương trình phản ứng xảy Tỷ lệ thành phần của hỗn hợp khí có bị thay đởi khơng? Phương trình phản ứng: CO + CuO → Cu + CO2↑ Tỉ lệ hỗn hợp khí ban đầu bị thay đổi, giảm lượng khí CO tăng lượng khí CO2 Do mol khí CO phản ứng cho mol khí CO2 ... - Tính chất hóa học H2SO3 và sulfit tương ứng tính oxi hóa VD: - Trong pt S giảm số oxh từ +4 xuống   SO3 acid sulfuric đặc - SO3 acid sulfuric đặc có tính chất hóa học tính oxi hóa S có số... nhân oxi hóa) một nguyên tố hóa học? ?hay một hợp chất trong các phản ứng oxi hóa khử có khả oxi hóa chất khác trở thành chất bị khử, chất nhận điện tử phản ứng oxi hóa khử Câu 8: Viết phương... nhân khử) một nguyên tố hóa học? ?hay một hợp chất trong các phản ứng oxi hóa khử có khả khử chất khác trở thành chất bị oxi hóa, là chất cho điện tử trong phản ứng ơxi hóa khử  Chất oxi hóa

Ngày đăng: 08/11/2022, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan