Câu 1: Cho biết thành phần hóa chất tạo nên nước cường toan (nước vương thủy)? Viết phương trình phản ứng hòa tan vàng nước cường toan? Nước cường toan (nước vương thủy) là hỗn hợp HCl đặc và HNO3đặc có tỷ lệ thể tích 3:1 Phản ứng hòa tan vàng nước cường toan Au + HNO3 + 3HCl AuCl3 + NO + 2H2O (1) HCl + AuCl3 H[AuCl4] (2) (1) & (2) Au + HNO3 + 4HCl H[AuCl4] + NO + 2H2O (3) THSCB = pứ (1) THSCB = pứ (2) THSCB = 10 pứ (3) Câu2: Viết phương trình phản ứng cho Fe, Co, Ni tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường? Co và Ni bền vững, nên Co và Ni không tác dụng oxy nhiệt độ thường Ở nhiệt độ thường Fe phản ứng chậm với oxy tạo oxyd sắt II và sắt III:3Fe + 2O2 Fe2O 3 FeO THSCB = Câu 3: Viết phương trình phản ứng để Fe, Co, Ni không khí ẩm tạo thành rỉ? Trong không khí ẩm Fe bị oxy hóa tạo thành rỉ sắt: 4Fe + 3O2 + 2nH2O 2Fe2O3.nH2O THSCB = + 2n Trong không khí ẩm Co và Ni không bị oxy hóa tạo thành rỉ Câu 4: Viết phương trình phản ứng kèm theo điều kiện nhiệt độ để Fe, Co, Ni tác dụng với oxi? Ở nhiệt độ nóng đỏ phản ứng của Fe với oxy cho oxyd sắt từ: 3Fe + 2O2 Fe3O4 THSCB = Co tác dụng với oxi 300oC Co + O2 2CoO THSCB = Ni tác dụng với oxi 500oC Ni + O2 2NiO THSCB = Câu 5: Viết phương trình phản ứng nung ở nhiệt độ cao Fe, Co, Ni bình chứa khí flo, bình chứa khí clo? Khí clo phản ứng dễ dàng với sắt tạo FeCl3 là chất dễ bay hơi, nên không tạo được màng bảo vệ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 THSCB = Co và Ni không tác dụng với Cl2 có nung nóng Ngược lại Fe, Co tác dụng với Flo nhiệt độ cao t cao 2Fe + 3F2 2FeF3 THSCB = cao Co + Cl2 t CoCl2 THSCB = Ở nhiệt độ nóng đỏ Ni vẫn không tác dụng với Flo Vì thiết bị làm việc khí quyển Flo được làm Ni o o Câu 6: Viết phương trình phản ứng nung Fe, Co, Ni luồng khí nitơ ở nhiệt độ cao? Viết phương trình phản ứng của sản phẩm tạo tác dụng với nước? Fe, CO, Ni tác dụng nitơ nhiệt độ không cao t 2Fe + N2 2FeN THSCB = 2Co + N2 t 2CoN THSCB = t 3Ni + N2 Ni3N2 THSCB = o o o Câu :Viết phương trình phản ứng nung hỗn hợp rắn gồm bột sắt bột lưu huỳnh, bột coban bột lưu huỳnh, bột niken bột lưu huỳnh nhiệt độ cao? Viết phương trình phản ứng sản phẩm tạo tác dụng với dung dịch HCl? Sắt Lưu huỳnh: Fe + S = FeS Td vs HCl: FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2 Coban Lưu huỳnh: Co + S = CoS Td vs HCl: CoS + 2HCl = CoCl2+ H2S Niken Lưu huỳnh: Ni + S = NiS Td vs HCl: NiS + 2HCl = NiCl2 + H2S Câu 8: Viết phương trình phản ứng nung bột sắt, bột coban, bột nikem nước ở nhiệt độ >500C *Khi nung bột sắt nước nhiệt độ >500C t 5700 C Fe + H2O FeO + H2 3Fe + 4H2O t 5700 C Fe3O4 + 4H2 *Bột coban, bột niken không phản ứng với nước dù nhiệt độ Câu 9: Viết công thức hợp chất phức tạp tạo nên từ nguyên tố sắt và khí CO? Giải thích sự tạo thành phức chất bằng phương pháp VB? Cho biết trạng thái lai hóa của sắt? Giải thích sự tạo thành liên kết hóa học phức chất? Giải thích từ tính của phức chất? [Fe(CO)5]: penta carbonyl sắt Sự tạo thành phức chất: • Fe (Z=26) 1s22s22p63s23p64s23d6 (dãy lượng) • Fe (Z=26) 1s22s22p63s23p63d64s2 (cấu hình electron) • Fe – 3e Fe3+ • Fe3+(23e) 1s22s22p63s23p63d5 o Trạng thái bản của Fe o 3d 4s Trạng thái kích động của Fe 4p 44 43 orbitan lai hóa dsp3 • [Fe(CO)5] CO- CO- CO- CO- CO- : : : : : 44 43 orbitan lai hóa dsp3 Câu 45: Viết các phương trình phản ứng hòa tan Cd(OH) dung dịch NH3 dư (biết sản phẩm tạo thành là một phức chất)? Gọi tên phức chất? Giải thích sự tạo thành phức chất bằng phương pháp VB? Giải thích sự tạo thành liên kết hóa học phức chất? Cho biết từ tính của phức chất? Phương trình phản ứng hòa tan Cd(OH)2 dung dịch NH3 dư: 6NH3 + Cd(OH)2 [Cd(NH3)6 ](OH)2 Gọi tên: Hexaminecadmium(II) hydroxide Giải thích hình thành phức chất phương pháp VB, giải thích tạo thành liên kết hóa học phức chất: - Ở trạng thái bản cấu hình eclectron của Cd: [Kr]4d105s2 - Cấu hình eclectron của Cd2+ : [Kr]4d10 - Để tạo liên kết phối tử (AO)5s và (AO)4p của ion trung tâm lai hóa với tạo (AO)sp3 hướng đỉnh của hình tứ diện Câu 47 Viết phương trình đớt cháy bột crom? Crom tác dụng với flo, clo, brom nhiệt độ thường đun nóng • Phương trình đớt cháy bột crom: - Bền vững không khí nhiệt độ thường Ở nhiệt độ cao, crom dạng bột cháy oxy tạo crom III oxyd Cr + O2 Cr2O3 • Crom chỉ tác dụng với flo ở nhiệt độ thường : Cr + 2F2 CrF4 • Crom tác dụng với clo đun nóng: 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 • Crom tác dụng với brom đun nóng: 2Cr + 3Cl2 2CrBr3 Câu 48: Viết các phương trình phản ứng cho Crom vào: 1.Dung dịch HCl 2.Dung dịch H2SO4 loãng 3.Dung dịch H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thường 4.Dung dịch H2SO4 đậm đặc có đun nóng 5.Dung dịch HNO3 đậm đặc ở nhiệt độ thường 6.Dung dịch HNO3 đậm đặc có đun nóng Crom tác dụng dd HCl Với acid HCl, crom phản ứng chậm tạo khí H2↑ Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑ Crom tác dụng dd H2SO4 loãng Với acid H2SO4 loãng, crom phản ứng chậm tạo khí H2↑ Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2↑ & Crom với dd H2SO4 đậm đặc và dd HNO3 đậm đặc ở nhiệt độ thường Đối với dd H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội crom bị thụ động hóa, tương tự Fe, Al Chỉ có phản ứng đun nóng Crom tác dụng dd H2SO4 đậm đặc có đun nóng Tạo sản phẩm với hóa trị crom(III) cao và sinh khí SO2↑ 2Cr + H2SO4(đặc, nóng) → Cr2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O Crom tác dụng dd HNO3 đậm đặc có đun nóng Tạo sản phẩm với hóa trị crom(III) cao và sinh khí NO2↑ Cr + 6HNO3(đặc, nóng) → Cr(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O Câu 49: Cho biết màu sắc của các dung dịch Cr2(SO4)3, K3[Cr(OH)6]? Dung dịch muối Cr2(SO4)3 có màu xanh lục Dung dịch K3[Cr(OH)6]: dung dịch màu xanh rêu Câu 49: (tt) Cho từ từ từng giọt dung dịch KOH vào dung dịch Cr2(SO4)3 thì thu được kết tủa (X)? Tiếp tục cho KOH vào cho đến dư thì kết tủa tan ra, tạo dung dịch (Y)? Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra? Cr2(SO4)3+ 6KOH → 2Cr(OH)3(xanh rêu) + 3K2SO4 Cr(OH)3 + KOH → KCrO2 + 2H2O Hoặc viết phức chất: Cr(OH)3 + 3KOH → K3[Cr(OH)6] Câu 50:dung dịch K2CrO4 có màu vàng, dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl H2SO4 vào dung dịch K2Cr2O7 chuyển sang màu da cam ? tiếp tục cho dung dịch koh dung dịch naoh thấy dung dịch chuyển sang màu vàng? viết phương trình phản ứng xảy ra? Do K2CrO4 không bền môi trường axit, chuyển thành K2Cr2O7 K 2CrO4 H SO4 K 2Cr2O7 K SO4 H 2O Do K2Cr2O7 không bền môi trường bazơ bị chuyển thành K2CrO4 K 2Cr2O7 KOH K 2CrO4 H 2O Câu 51 :Viết phương trình phản ứng bột mangan vào dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch H2SO4 đậm đặc, dung dịch HNO3 loãng, dung dịch HNO3 đậm đặc? Mn + 2HCl → MnCl2 + H2 Mn + H2SO4 loãng → MnSO4 + H2 Mn + 2H2SO4 đặc → MnSO4 + SO2 + 2H2O 3Mn + 8HNO3 lỏng → 3Mn(NO3)2 + 2NO + 4H2O Mn + 4HNO3 đặc → Mn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Câu 52.Viết phương trình điều chế oxi từ bột th́c tím? Trình bày cách thu khí oxi? Phương trình điều chế KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 Cách thu khí O2: phương pháp đẩy nước • Lấy ống nghiệm, dùng ống cao su có ống dẫn khí cho vào KMnO4 • Lắp hệ thống ống thu khí nước đáy cao bình Thu khí cách cho O2 • đẩy nước Câu 53 :Nêu tượng quan sát viết phương trình phản ứng tiến hành ba thí nghiệm sau: Ống nghiệm (1): giọt KMnO4 + giọt H2SO4 đậm đặc lắc đều ống nghiệm phút + sau đó cho từ từ từng giọt Na2SO3 vào? Ống nghiệm (2): giọt KMnO4 + giọt H2O lắc đều ống nghiệm phút + sau đó cho từ từ từng giọt Na2SO3 vào? Ống nghiệm (3): giọt KMnO4 + giọt KOH đậm đặc lắc đều ống nghiệm phút + sau đó cho từ từ từng giọt Na2SO3 vào? Câu 53 :Ống nghiệm (1): giọt KMnO4 + giọt H2SO4 đậm đặc lắc đều ống nghiệm phút + sau đó cho từ từ từng giọt Na2SO3 vào? - Dung dịch màu tím bị màu, sau đó đục và có mùi hốc KMnO4 + H2SO4 + Na2SO3 > K2SO4 + Na2SO4 + MnSO4 + H2O Câu 53 : Ống nghiệm (2): giọt KMnO4 + giọt H2O lắc đều ống nghiệm phút + sau đó cho từ từ từng giọt Na2SO3 vào? - Dung dịch KMnO4 có màu tím sau đó chuyển sang màu nâu là màu của MnO2 KMnO4 + Na2SO3 + H2O -> MnO2 + Na2SO4 + KOH Câu 53 : Ống nghiệm (3): giọt KMnO4 + giọt KOH đậm đặc lắc đều ống nghiệm phút + sau đó cho từ từ từng giọt Na2SO3 vào? - KMnO4 môi trường KOH ( đặc ) Khi cho Na2SO3 vào chuyển sang màu xanh lục và tiếp tục đổ Na2SO3 vào chuyển sang màu vàng nâu KMnO4 + Na2SO3 + KOH -> H2O + K2SO4 + K2MnO4 + K2MnO4 ... 2K[Cu(CN)2] -Hóa chất cần thi? ??t để bạc tan dd KCN H2O O2 Ptr: 2Ag + H2O + 1/2O2 + 4KCN 2K[Ag(CN)2] + 2KOH -Hóa chất cần thi? ??t để vàng tan dd KCN H2O O2 Câu 29 :Gọi tên phức chất có công thức... 1s22s22p63s23p63d7 3d7 4s0 4p0 Trạng thái Co2+: Trạng thái kích động Co2+: Lai hóa sp3, số phối trí 4, cấu không gian tứ diện Liên kết hóa học hính thành phức chất liên kết cho nhận thành lập đôi electron... tái sử dụng để tổng hợp hồng cầu tủy xương b) Một số tác hại thể thi? ??u sắt thừa sắt : • Thi? ??u sắt : gây thi? ??u mái, mệt nhọc thường xuyên, giảm sút lực trí tuệ, đa xanh • Thừa sắt : nguy hiểm,