1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÓM TẮT LUẬN ÁN: QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 43,23 KB

Nội dung

QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN NHƯ KHUÊ QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 9.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HỒ TRỌNG NGŨ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hồ Trọng Ngũ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường tạo phòng họp… Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Số Nguyễn Tất Thành, Q.4, TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm … Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, số Nguyễn Tất Thành, Q.4, TP Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người nói chung quyền người bị buộc tội lĩnh vực tư pháp hình pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia thừa nhận Những văn kiện pháp lý quốc tế có ảnh hưởng ghi nhận giá trị cốt lõi quyền người UDHR (1948), ECHR (1950), ICCPR (1966) … Về lý luận, thuật ngữ xét xử công theo Điều 25 BLTTHS năm 2015 chưa giải thích Vì quyền xét xử công khái niệm Việt Nam chưa nhà nghiên cứu bàn sâu để có thống nhận thức Ở góc độ thực tiễn, quyền xét xử công người bị buộc tội chưa ý, chưa bảo đảm thực đầy đủ Tình trạng án oan, sai tồn tại; án bị kháng cáo, kháng nghị nhiều mà nguyên nhân xét xử chưa bảo đảm công Vì tác giả chọn đề tài “Quyền xét xử công người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình Việt Nam” làm luận án Tiến sĩ Luật học có tính cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu vấn đề luận án nhằm góp phần hồn thiện lý luận quyền xét xử công người bị buộc tội pháp luật TTHS Việt Nam Trên sở đánh giá thực tiễn kiến nghị giải pháp để bảo đảm thực quyền người bị buộc tội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án sau: - Phân tích vấn đề lý luận quyền xét xử cơng người bị buộc tội - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật TTHS Việt Nam quyền xét xử công người bị buộc tội - Đánh giá thực tiễn bảo đảm quyền xét xử công người bị buộc tội Việt Nam - Kiến nghị giải pháp nhằm bảo đảm thực quyền xét xử công người bị buộc tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quan điểm lý luận quyền xét xử công người bị buộc tội; pháp luật quốc tế quy định pháp luật TTHS Việt Nam quyền xét xử công người bị buộc tội; thực tiễn thực quyền xét xử công người bị buộc tội pháp luật TTHS Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào quyền bản, tối thiểu để người bị buộc tội xét xử công bằng: người bị buộc tội xét xử Tịa án độc lập, vơ tư cơng khai; bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng trước Tịa án tranh tụng cơng bằng; bào chữa; suy đốn vơ tội; xét xử kịp thời; kháng cáo án, định Tịa án cấp sơ thẩm Về khơng gian, vấn đề quyền xét xử công người bị buộc tội nghiên cứu phạm vi nước Về thời gian, thực tiễn quyền xét xử công người bị buộc tội khảo sát, đánh giá từ năm 2015 đến năm 2020 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, Kết luận Tổng quan tình hình nghiên cứu, nội dung luận án chia thành chương sau đây: Chương Những vấn đề lý luận quyền xét xử công người bị buộc tội tố tụng hình Chương Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam quyền xét xử công người bị buộc tội Chương Thực tiễn giải pháp bảo đảm thực quyền xét xử công người bị buộc tội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích lý thuyết luật học sử dụng để nghiên cứu quan điểm, học thuyết pháp lý phân tích quy phạm pháp luật - Phương pháp so sánh sử dụng để tìm hiểu tương đồng khác biệt pháp luật quốc tế, pháp luật nước với pháp luật TTHS Việt Nam - Phương pháp lịch sử chủ yếu sử dụng chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương nhằm góp phần nhận thức hình thành, phát triển quy định pháp luật liên quan đến xét xử công quyền xét xử công người bị buộc tội - Phương pháp thống kê: sử dụng để thống kê số liệu trực tiếp gián tiếp phản ánh tình hình người bị buộc tội xét xử công Nguồn số liệu thống kê chủ yếu từ báo cáo công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao từ năm 2015 đến năm 2020 - Phương pháp điều tra bảng hỏi Thẩm phán có chun mơn sâu (177 Thẩm phán cơng tác Tịa án) Luật sư (74 người Luật sư làm Luật sư có tham gia bào chữa) - Phương pháp phân tích tổng hợp thơng tin, tài liệu thu thập từ thực tiễn thực quyền xét xử công người bị buộc tội - Phương pháp nghiên cứu ngẫu nhiên 100 án phúc thẩm Tòa án cấp tỉnh để tìm hiểu việc thực quyền kháng cáo, lý kháng cáo bị cáo án hình sơ thẩm - Phương pháp nghiên cứu số vụ án, tình pháp lý điển hình (case study) Có số tình pháp lý điển hình truy cập từ số trang báo điện tử có uy tín, đối chiếu với trang thông tin khác để bảo đảm độ tin cậy thơng tin, nhằm đánh giá tình hình bảo đảm quyền xét xử kịp thời, công khai, vô tư thực tiễn Những đóng góp khoa học luận án Kết nghiên cứu luận án có đóng góp sau đây: Thứ nhất, luận án cung cấp vấn đề lý luận có tính quyền xét xử cơng người bị buộc tội sở văn pháp lý LHQ Châu Âu, cụ thể quy định Điều 14 ICCPR Điều ECHR Thứ hai, luận án có nghiên cứu lịch sử vấn đề nghiên cứu so sánh để thấy chất, phạm vi nội dung quyền xét xử công người bị buộc khía cạnh lịch sử đại Từ nhận thức đầy đủ đắn quyền xét xử công người bị buộc tội Thứ ba, luận án có nội dung thể kết thống kê, khảo sát, đánh giá thực tiễn thực quyền xét xử công người bị buộc tội, có hạn chế nguyên nhân Những nguyên nhân nhận thức góc độ pháp lý lẫn thực tiễn áp dụng pháp luật Thứ tư, luận án đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm thực quyền xét xử công người bị buộc tội Các giải pháp dựa kết nghiên cứu lý luận, lịch sử, so sánh thực tiễn Vì thế, nội dung giải pháp thể góc độ hồn thiện pháp luật TTHS, hướng dẫn áp dụng pháp luật triển khai áp dụng pháp luật Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung hồn thiện lý luận quyền xét xử công người bị buộc tội TTHS Ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo có giá trị thực tiễn lập pháp Các kiến nghị biện pháp nêu luận án cịn có ý nghĩa tham khảo cho người THTT, Luật sư tham gia bào chữa, người bị buộc tội để nâng cao hiệu thực quyền xét xử công người bị buộc tội trình giải vụ án hình Ngồi ra, luận án cịn tài liệu khoa học, có giá trị tham khảo nghiên cứu, giảng dạy, học tập chuyên ngành luật bậc Đại học Sau đại học TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Điển hình tác phẩm sau: Sách Human right in Criminal procedure – Comparative study (Quyền người tố tụng hình - nghiên cứu so sánh) viết J A Andrews (1982)1 Sách Criminal Prosecution and the Rationalization of criminal justice (Truy tố hình thay đổi tư pháp hình sự) tác giả William F.Mc Donald (1991)2 Sách The guarantees for accused person under Aticle of the European Convention on Human Rights (Những bảo đảm cho người bị buộc tội theo Điều Công ước Châu Âu quyền người) tác giả Stephanos Stavros (1995)3 Sách The Right to a fair trial (Quyền xét xử công bằng) D Weissbrodt Rudiger Wolfrum (1997)4 Sách What is a fair trial, A Basic Guide to Legal Standards and Practice, Lawyers Committee for Human Rights (Xét xử công J A Andrews (1982), Human right in Criminal procedure – Comparative study, Martinus Nijhoff Publishers William F.Mc Donald (1991), Criminal Prosecution and the Ratinoalization of criminal justice, U.S Department of Justice Stephanos Stavros (1995), The guarantees for accused person under Aticle of the European Convention on Human Rights, Martinus Nijhoff Publishers D Weissbrodt, Rudiger Wolfrum (1997), The Right to a fair trial, Springer-Verlag Berlin Heidelberg gì? Hướng dẫn chuẩn mực pháp lý thực tiễn Ủy ban luật sư quyền người) (2000)5 Sách Human Rights in Criminal Proceedings (Quyền người tố tụng hình sự) tác giả Stefan Trechsel (2005)6 Sách Criminal Procedure – A Worldwide Study (Tố tụng hình - nghiên cứu toàn cầu) nhiều tác giả đến từ nhiều quốc gia (2007)7 nghiên cứu quy định luật TTHS nhiều quốc gia theo vấn đề cụ thể Sách Priciple of Criminal Procedure (Nguyên tắc tố tụng hình sự) nhóm tác giả Russel L Weaver, Leslie W Ebramson, Jonh M Burkott, Catherine Hancok (2008)8 Sách The right to a fair trial in international law, with Specific reference to the Work of the ICTY (Quyền xét xử công pháp luật quốc tế - tham chiếu cụ thể đến ICTY) viết Thẩm phán Patrick Robinson (2009)9 Sách Fair trial rights (Quyền xét xử công bằng) tác giả Richard Clayton Hugh Tomlinson (2009)10 Lawyers Committee for Human Rights (2000), What is a fair trial?, A Basic Guide to Legal Standards and Practice, Printed in the United States of America Stefan Trechsel (with the assistance of Sarah J Summers) (2005), Human Rights in Criminal Proceedings, Publisher: Oxford University Press Craig M Bradley (chủ biên) (2007), Criminal Procedure – A Worldwide Study, Publisher: Carolina Academic Press Russel L.Weaver, Leslie W Ebramson, Jonh M.Burkott, Catherine Hancok (2008), Priciple of Criminal Procedure, Publisher: West Patrick Robinson (2009), The right to a fair trial in International law, with Specific reference to the Work of the ICTY: https://bjil.typepad.com/Robinson_macro.pdf (truy cập ngày 10/3/2019) 10 Richard Clayton and Hugh Tomlinson (2009), Fair trial rights, Publisher: OUP Oxford Sách Criminal Process and Human Rights (Tố tụng hình quyền người) nhóm tác giả Jeremy Gans, Terese Henning, Jill Hunter and Kate Warner (2011)11 Sách Protecting the right to a fair trial under the European Convention on Human Rights (Bảo đảm quyền xét xử công theo Công ước Châu Âu quyền người) hai tác giả Dovydas Vitkauskas Grigoriy Dikov (2012)12 Sách Human Rights and Criminal Justice (Quyền người Tư pháp hình sự) nhóm tác giả Ben Emmerson QC, Professor Andrew Ashworth QC, Alison Macdonald (2015)13 Sách Basic Human Rights Reference Guide: Right to a Fair Trial and Due Process in the Context of Countering Terrorism (Hướng dẫn quyền người: Quyền xét xử công tố tụng công bối cảnh chống khủng bố) United Nations Counter - Terrorism Implementation Task Force (lực lượng đặc nhiệm thực thi chống khủng bố Liên hợp quốc) (2015 Ở cấp độ nghiên cứu luận án tiến sĩ, có luận án tác giả Salman Muhammed AL-Subaie với đề tài The Right to a Fair Trial under Saudi Law of Criminal Procedure (Quyền xét xử công theo luật tố tụng hình Saudi) (2013)14 Tài liệu chủ 11 Jeremy Gans, Terese Henning, Jill Hunter and Kate Warner (2011), Criminal Process and Human Rights, Publisher: Federation Press 12 Dovydas Vitkauskas Grigoriy Dikov (2012), Protecting the right to a fair trial under the European Convention on Human Rights, Council of Europe human rights handbooks, Council of Europe Strasbourg, https://rm.coe.int/16806f15fa, truy cập 14/8/2021 13 Ben Emmerson QC, Professor Andrew Ashworth QC, Alison Macdonald (2012), Human Rights and Criminal Justice, Published by: Sweet & Maxwell 14 Salman Muhammed AL-Subaie (2013), The Right to a Fair Trial under Saudi Law of Criminal Procedure, Brunel University thẩm thực vụ án hình phi hình Quyền Tịa án bảo đảm thực 1.3.2 Những quyền riêng người bị buộc tội Thứ nhất, người bị buộc tội suy đốn vơ tội Quyền xét xử công người bị buộc tội thực thông qua quyền suy đoán vộ tội (Right to be presumed innocent) Đây quyền đặc thù, quyền riêng người bị buộc tội tồn vụ án hình Khơng Tịa án, quan có thẩm quyền khác có nghĩa vụ tơn trọng tinh thần suy đốn vơ tội giải vụ án hình Thứ hai, người bị buộc tội tự bào chữa, nhờ người bào chữa Quyền bào chữa quyền riêng, đặc thù người bị buộc tội vụ án hình Một yêu cầu xét xử công bảo đảm cho người bị buộc tội thực quyền bào chữa (Right to defense) Thứ ba, người bị buộc tội trợ giúp phiên dịch miễn phí khơng thể hiểu nói ngơn ngữ dùng Tịa án Theo Khoản (e) Điều ECHR người bị buộc tội trợ giúp phiên dịch miễn phí người khơng thể hiểu nói ngơn ngữ dùng Tịa án Trong vụ án hình sự, để bảo vệ quyền người người bị buộc tội, đồng thời thể trách nhiệm chứng minh thuộc quan, người có thẩm quyền tố tụng việc họ hỗ trợ phiên dịch miễn phí quy định hợp lý CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI 2.1 Người bị buộc tội xét xử Thẩm phán, Hội thẩm độc lập, vơ tư có thẩm quyền Bên cạnh điều kiện độc lập xét xử, để xét xử cơng bằng, người bị buộc tội cịn xét xử Thẩm phán, Hội thẩm vô tư, tức khơng có định kiến trước Ngồi ra, quyền xét cơng người bị buộc tội cịn thể tính hợp pháp có thẩm quyền HĐXX Ở khía cạnh quyền xét xử cơng người bị buộc tội, quyền xét xử Tịa án (Thẩm phán, Hội thẩm) độc lập, vơ tư có thẩm quyền chủ yếu đáp ứng từ việc thực chức năng, nhiệm vụ Tòa án - Quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền THTT (điểm d khoản Điều 61, điểm a khoản Điều 279 BLTTHS năm 2015) - Quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền THTT (điểm n khoản Điều 61 BLTTHS năm 2015) 2.2 Người bị buộc tội xét xử kịp thời xét xử công khai Thứ nhất, quyền xét xử kịp thời người bị buộc tội Xét xử kịp thời, có cách hiểu khác xét xử nhanh chóng (expeditious hearing), Điều 14 (3)(c) ICCPR tiếp cận góc độ quyền quyền mà người bị buộc tội xét xử mà khơng bị trì hỗn q mức (to be tried without undue delay) Việc xét xử kịp thời bảo đảm xét xử cơng “khơng tránh giữ người lâu địa vị không rõ ràng tình trạng bị giam suốt thời gian xét xử, bảo đảm việc tước tự khơng cần thiết dài hồn cảnh vụ án cụ thể, mà phục vụ cho lợi ích cơng lý”21 21 Tlđd số 16, para 35 Thứ hai, quyền xét xử công khai người bị buộc tội Xét xử công khai không yêu cầu mang tính nguyên tắc TTHS mà quyền người bị buộc tội Điều 25 BLTTHS năm 2015: “Tịa án xét xử cơng khai, người có quyền tham dự phiên tịa, trừ trường hợp Bộ luật quy định” Để xét xử cơng khai, Tịa án phải niêm yết cơng khai thời gian, địa điểm mở phiên tòa dự trù khoảng thời gian để xét xử vụ án để người biết, đồng thời tính đến điều kiện, phương tiện xét xử cần thiết phòng xử điều kiện sở vật chất để bảo đảm người tham dự phiên tịa 2.3 Người bị buộc tội bình đẳng trước pháp luật trước Tịa án Trong nội dung quyền xét xử cơng bằng, bên cạnh quyền xét xử Tòa án độc lập, vơ tư có thẩm quyền người bị buộc tội cịn bình đẳng trước pháp luật trước Tịa án Bình đẳng trước pháp luật hiểu pháp luật khơng có phân biệt đối xử lý giới tính, dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội (cá nhân) chế độ sở hữu (pháp nhân) Nếu chủ thể khác địa vị pháp lý chế độ pháp lý chủ thể có khác Bình đẳng trước Tịa án, cho dù bên không địa vị pháp lý Tòa án tạo điều kiện, hội để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bình đẳng trước pháp luật trước Tịa án góp phần bảo đảm cơng lý, cơng xét xử 2.4 Người bị buộc tội suy đốn vơ tội, không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Thứ nhất, khác với suy đốn có tội, suy đốn vơ tội phản ánh tư pháp lý tiến tư pháp nhân loại Tiếp cận khía cạnh xét xử cơng bằng, suy đốn vơ tội giả định người trung thực vô tội chứng minh có tội Thứ hai, quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Tiếp cận góc độ quyền xét xử công bằng, Điều 14 (3)(g) ICCPR quy định: “Người bị buộc tội không bị buộc phải khai báo chống lại buộc nhận tội” Quyền suy đốn vơ tội, nghĩa vụ chứng minh quan, người có thẩm quyền THTT (buộc tội) đặc quyền không đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội có mối quan hệ chặt chẽ, thống với Nó có ý nghĩa bảo đảm quyền xét xử công người bị buộc tội vị trí “kẻ yếu thế” TTHS, đồng thời bảo đảm tính thuyết phục hoạt động buộc tội 2.5 Người bị buộc tội quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa Quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa người bị buộc tội có mối quan hệ quyền bình đẳng tranh tụng trước Tịa án Trong q trình giải vụ án hình sự, có buộc tội phát sinh quyền bào chữa Đây quyền đặc thù người bị buộc tội vụ án hình Điểm khác biệt đáng lưu ý người bị buộc tội không thụ động hưởng quyền mà chủ động thực với tơn trọng quan, người có thẩm quyền THTT Việc xét xử công dựa kết tranh tụng bình đẳng trước Tịa án, cần thực tốt quyền bào chữa 2.6 Người bị buộc tội quyền kháng cáo án, định Tịa án Người bị buộc tội có quyền kháng cáo án, định Tòa án trường hợp bị cáo Trường hợp bị cáo khơng đồng ý với án, định Tòa án cấp sơ thẩm thời hạn luật định sau án, định sơ thẩm tuyên, bị cáo có quyền kháng cáo để xét xử lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm Đó phần nội dung quyền xét xử công dựa giả thuyết xảy sai sót xét xử sơ thẩm 2.7 Người bị buộc tội quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc hỗ trợ phiên dịch miễn phí Quyền người bị buộc tội trợ giúp phiên dịch có tầm quan trọng đưa vào Điều (3)(e) ECHR Điều 14 (3)(f)) ICCPR, nêu rõ quyền người bị buộc tội “được trợ giúp miễn phí người phiên dịch người khơng thể hiểu nói ngơn ngữ dùng Tịa án” Trong TTHS Việt Nam, việc sử dụng loại ngôn ngữ hỗ trợ phiên dịch có ý nghĩa quan trọng thực tranh tụng, thực quyền bào chữa Do đó, quyền khơng thể thiếu số tối thiểu quyền để người bị buộc tội xét xử công CHƯƠNG THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI 3.1 Thực tiễn thực quyền xét xử công người bị buộc tội 3.1.1 Thực tiễn thực quyền xét xử trước Tịa án độc lập, vơ tư người bị buộc tội Bên cạnh độc lập, vô tư xét xử người bị buộc tội hưởng quyền độc lập, vô tư xét xử Tịa án thực tiễn xét xử cịn tình trạng người bị buộc tội chưa thực đầy đủ quyền xét xử độc lập, vơ tư Tình trạng báo cáo án trước sau xét xử tồn Việc xét xử thiếu độc lập, thiếu vơ tư có ngun nhân chế độ án trọng điểm Tình trạng tổ chức xét xử lưu động làm cho quyền xét xử cơng không bảo đảm vừa thiếu độc lập, vừa thiếu vô tư Nguyên nhân làm hạn chế độc lập, vô tư xét xử cần xem xét phạm vi liên ngành, việc tổ chức máy Tòa án cấp xét xử sơ thẩm thực chế độ Thẩm phán: Việc tổ chức máy Tòa án cấp xét xử sơ thẩm theo đơn vị hành (cấp huyện cấp tỉnh); Chế độ nhiệm kỳ Thẩm phán quy định bổ nhiệm lại xử lý trách nhiệm Thẩm phán ảnh hưởng đến tính độc lập Thẩm phán xét xử Hơn nữa, việc xem xét trách nhiệm Thẩm phán liên quan đến điều kiện bổ nhiệm lại vào án bị hủy Tịa án có thẩm quyền xét xử lại vụ án22 Nguyên nhân tình trạng thiếu vơ tư Thẩm phán cịn chế độ thu nhập Thẩm phán mà lợi ích phi pháp khác lấn át lợi ích công lý Điều làm cho quyền xét xử công bị cáo khác chưa bảo đảm 3.1.2 Thực tiễn thực quyền xét xử kịp thời công khai người bị buộc tội Thứ nhất, quyền xét xử kịp thời người bị buộc tội phản ánh qua tình hình Tồ án xét xử thời hạn, khơng bị trì hoãn, kéo dài thiếu Đáng ý tình trạng trả hồ sơ để điều 22 Điều 10, Điều 11, Điều 12, Điều 13 Quyết định 120/QĐ-TANDTC Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, ngày 19/6/2017 quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp Tòa án nhân dân tra bổ sung, đặc biệt Tòa án trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung hỗn phiên tịa nhiều lần Thứ hai, quyền xét xử kịp thời người bị buộc tội phản ánh qua tình hình Tồ án xét xử cơng khai Thực tiễn xét xử không vướng mắc nhiều lý xét xử kín hay xét xử cơng khai mà chủ yếu cách thức tổ chức việc xét xử công khai số vụ án Nhiều vụ án có đơng bị cáo, bị hại đương khác vụ án có quan tâm dư luận xã hội nên có nhiều người muốn tham dự phiên tịa Tuy nhiên, với lý có hạn chế chỗ ngồi tham dự phiên tòa phòng xử án lý bảo đảm an ninh trật tự phiên tịa mà có hạn chế số người tham dự 3.1.3 Thực tiễn thực quyền bình đẳng trước Tịa án, bình đẳng tranh tụng quyền bào chữa người bị buộc tội Những trường hợp xét xử không cơng bằng, phân biệt đối xử dẫn đến thiếu vơ tư xảy vụ án tham nhũng, chức vụ bị phân biệt đối xử lý nhân thân (tốt xấu) mà việc giải vụ án đơi có lợi bất lợi cho bị cáo Với quyền bình đẳng tranh tụng người bị buộc tội, việc phân tích, ghi nhận ý kiến người bị buộc tội, người bào chữa không đầy đủ án, định Tòa án biểu hạn chế thực nguyên tắc tranh tụng xét xử Về thực tiễn thực quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa Quyền người bị buộc tội chủ động trực tiếp thực với nghĩa vụ tơn trọng, tạo điều kiện từ phía quan có thẩm quyền THTT Vẫn số lượng lớn bị cáo khơng có luật sư bào chữa Đó chưa kể trường hợp lý khác nên người bào chữa tham gia muộn so với thời điểm phép 3.1.4 Thực tiễn thực quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội Thực tiễn suy đốn vơ tội chưa tơn trọng đầy đủ cịn đánh giá qua tình hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung, hỗn phiên tịa kéo dài, có vụ án khó đưa án, định Điều có nghĩa quan, người THTT, có Thẩm phán, Hội thẩm không áp dụng nguyên tắc suy đốn vơ tội Điều 13 BLTTHS Ngồi ra, ngun tắc suy đốn vơ tội Điều 13 BLTTHS năm 2015 chưa ghi nhận minh bạch trường hợp “suy đốn có lợi” ngun tắc suy đốn vơ tội nên nhiều trường hợp có tranh chấp việc giải thích luật kết chứng minh chưa rõ ràng dẫn đến áp dụng pháp luật để giải vụ án không thống 3.1.5 Thực tiễn thực quyền kháng cáo người bị buộc tội Về nguyên tắc, Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung án, định bị kháng cáo, kháng nghị Riêng phần nhận định án không phù hợp với thật khách quan vụ án (ví dụ, theo Khoản Điều 331 người Tịa án tun khơng có tội có quyền kháng cáo mà án sơ thẩm xác định họ khơng có tội), vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng cần hủy án để điều tra lại xét xử lại thường bị cáo khó phát để kháng cáo khơng có người bào chữa trợ giúp (nghiên cứu 3.1.3 cho thấy tỷ lệ vụ án hình có người bào chữa trung bình 23,4%) 3.1.6 Thực tiễn thực quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc hỗ trợ phiên dịch miễn phí Thực tiễn thực quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc hỗ trợ phiên dịch miễn phí có liên quan đến thực tiễn thực quyền bình đẳng trước Tòa án quyền bào chữa Đối với phiên dịch tiếng nước ngồi, vấn đề khó khăn khơng người bị buộc tội đến từ nhiều nước khác với nhiều ngơn ngữ khác khó phiên dịch, mà việc phiên dịch ngôn ngữ phổ biến tiếng Anh chất lượng phiên dịch phiên tịa gặp trở ngại với trình độ hiểu diễn đạt ngơn ngữ pháp lý người phiên dịch Trong đó, chưa có tổ chức, hiệp hội chuyên nghiệp người phiên dịch, đủ trình độ phiên dịch quan, tổ chức độc lập công nhận 3.2 Những yêu cầu giải pháp nhằm bảo đảm thực quyền xét xử công người bị buộc tội 3.2.1 Yêu cầu sở khoa học thực tiễn giải pháp Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quyền xét xử công người bị buộc tội tập trung giải vấn đề pháp lý thực tiễn sau đây: - Tình trạng chưa bảo đảm đầy đủ độc lập tư pháp, độc lập vô tư xét xử ảnh hưởng đến tiêu cực đến quyền xét xử công người bị buộc tội - Quyền người bị buộc tội xét xử kịp thời cơng khai cịn có hạn chế bị cắt xén định - Quyền bào chữa người bị buộc tội chưa thực đầy đủ tranh tụng chưa cơng bằng, bình đẳng - Quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội chưa nhận thức thực tinh thần - Quyền kháng cáo án, định Tòa án cấp sơ thẩm để Tịa án cấp trực xét xử lại theo trình tự phúc thẩm tồn nhận thức người bị buộc tội, chưa giải thích rõ vấn đề vụ án kháng cáo chưa có hỗ trợ pháp lý đầy đủ từ phía luật sư bào chữa 3.2.2 Yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế giải pháp Thứ nhất, giải pháp thực quyền xét xử công người bị buộc tội nhằm đáp ứng mục tiêu cải cách tư pháp giai đoạn Thứ hai, giải pháp thực quyền xét xử công người bị buộc tội cần gắn với nhu cầu hội nhập quốc tế lĩnh vực tư pháp hình 3.3 Các giải pháp bảo đảm thực quyền xét xử công người bị buộc tội 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hướng dẫn áp dụng pháp luật Thứ nhất, nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật hướng dẫn áp dụng pháp luật - Hoàn thiện quy định nhằm bảo đảm quyền người bị buộc tội xét xử Thẩm phán, Hội thẩm vơ tư; suy đốn vơ tội Trong đó, cần quy định rõ Tịa án khơng có nghĩa vụ thu thập chứng mà có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá chứng bên cung cấp để án, định - Hoàn thiện quy định nhằm bảo đảm quyền người bị buộc tội suy đốn vơ tội, bổ sung nội dung suy đốn có lợi nội hàm suy đốn vơ tội Điều 13 BLTTHS; cần ghi nhận “quyền im lặng” người bị buộc tội thay quyền “khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội”, đồng thời quy định “người bị buộc tội cịn có quyền từ chối u cầu cung cấp tài liệu nào, thứ mà làm chống lại họ” - Hoàn thiện quy định xét xử kịp thời quyền xét xử kịp thời với việc sửa đổi, hoàn thiện Điều 25 BLTTHS nhằm bảo đảm thực quyền xét xử công người bị buộc tội: “Tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định Tịa án xét xử nhanh chóng đủ điều kiện mà khơng có trì hỗn q mức Xét xử kịp thời phải bảo đảm quyền bào chữa” - Hoàn thiện quy định nhằm bảo đảm thực quyền bào chữa người bị buộc tội Trong đề nghị: bỏ quy định “Trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền định để người bào chữa tham gia tố tụng từ kết thúc điều tra” (Điều 74 BLTTHS); mở rộng trường hợp người bị buộc tội định bào chữa Theo đó, cần sửa đổi quy định trường hợp định bào chữa (tại điểm a khoản Điều 76) bị can, bị cáo tội có mức cao khung hình phạt 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân, tử hình; hướng dẫn áp dụng thống quy định người bào chữa phải Cơ quan có thẩm quyền THTT báo trước thời gian hợp lý thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động tố tụng mà họ có quyền tham gia theo quy định BLTTHS (Điều 79 BLTTHS) - Hướng dẫn cụ thể văn nội dung phạm vi quyền kháng cáo bị cáo Bị cáo có quyền kháng cáo việc kết án bị cáo tội danh, khung hình phạt, tình tiết tăng nặng, loại hình phạt, mức hình phạt biện pháp trách nhiệm hình khác, đồng thời kháng cáo bồi thường thiệt hại, xử lý vật chứng, án phí áp dụng bị cáo Bị cáo cịn có quyền kháng cáo việc vi phạm thủ tục tố tụng trình giải vụ án Bị cáo, người đại diện, người bào chữa kháng cáo vấn đề có liên quan đến lợi ích họ - Bổ sung quy định từ Điều 58 đến Điều 61: người bị bắt/người bị tạm giữ/ bị can/ bị cáo “được sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc trường hợp khơng thể hiểu sử dụng tiếng Việt để trả lời câu hỏi tự bào chữa” “được phiên dịch miễn phí” Ngồi ra, u cầu phiên dịch, đặc biệt phiên tịa cần đầy đủ khơng hạn chế phiên dịch tóm tắt 3.3.2 Các giải pháp khác bảo đảm thực quyền xét xử công người bị buộc tội Thứ nhất, giải pháp bảo đảm thực quyền xét xử Tịa án độc lập, vơ tư thẩm quyền - Cần tổ chức lại hệ thống Tòa án cấp huyện theo mơ hình Tịa án khu vực, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành - Về nhiệm kỳ Thẩm phán; bổ nhiệm lại Thẩm phán; chế độ thu nhập đãi ngộ Thẩm phán cần cải thiện; bảo đảm điều kiện chuyên môn, nghiệp vụ Thẩm phán đủ để bảo đảm xét xử độc lập, vô tư Thứ hai, giải pháp bảo đảm thực quyền xét xử kịp thời xét xử cơng khai - Cần có giải pháp để thực chế độ xét xử công khai đầy đủ, từ bảo đảm thực quyền xét xử công người bị buộc tội Thứ ba, giải pháp bảo đảm thực quyền bào chữa, quyền tranh tụng bình đẳng - Tại phiên tịa cần bố trí bàn, bục ghi chép, giấy, bút cho bị cáo để ghi chép thông tin, chuẩn bị trả lời câu hỏi chuẩn bị lời bào chữa phiên tòa - Khi điều khiển phiên tòa, chủ tọa phiên tòa cần tạo điều kiện cho bên tranh tụng bình đẳng (cung cấp chứng cứ; xét hỏi; xem xét vật chứng, tài liệu; tranh luận; bảo đảm có mặt chủ thể triệu tập)., - Khẩn trương triển khai tổ chức thực quyền bị can (hoặc người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại phạm tội) “đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa kể từ kết thúc điều tra có yêu cầu” (điểm i khoản Điều 60 BLTTHS) - Cần đa dạng hóa hình thức, chương trình trợ hỗ trợ pháp lý từ phía tổ chức Luật sư, cơng ty luật cho người nghèo, người có thu nhập thấp để người bị buộc tội có hội tiếp cận với luật sư bào chữa cho - Cải tiến thủ tục thông báo, thủ tục đăng ký bào chữa Khuyến khích thực hình thức trực tuyến thơng qua phương tiện điện tử Thứ tư, giải pháp bảo đảm thực quyền kháng cáo án, định sơ thẩm để xét xử lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm Thẩm phán chủ tọa phiên tòa tuyên án cần giải thích cụ thể cho bị cáo nội dung kháng cáo phạm vi vấn đề có quyền kháng cáo KẾT LUẬN Sau tham khảo quan điểm, hiểu quyền xét xử công người bị buộc tội quyền người bị buộc tội, tối thiểu phải bảo đảm quyền xét xử Tịa án độc lập, vơ tư có thẩm quyền; quyền xét xử kịp thời, cơng khai; quyền bình đẳng trước Tịa án; quyền u cầu xét xử lại án sơ thẩm cấp cao hơn; quyền suy đốn vơ tội khơng bị buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; quyền bào chữa Thực tiễn bảo đảm quyền xét xử công người bị buộc tội Việt Nam đánh giá thơng qua tình hình áp dụng quy định pháp luật TTHS Bên cạnh mặt tích cực thực tiễn bảo đảm quyền xét xử công người bị buộc tội hạn chế chưa bảo đảm thực đầy đủ quyền tố tụng liên quan Trên sở lý luận, hạn chế pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền xét xử công người bị buộc tội, kết nghiên cứu Chương đề xuất nhóm giải pháp sau: Thứ nhất, nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật hướng dẫn áp dụng pháp luật Thứ hai, nhóm giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu thực quyền xét xử công người bị buộc tội DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN 1.Nguyễn Trần Như Khuê (2017), Nguyên tắc xét xử kịp thời, công công khai theo Điều 25 Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (107) 2.Nguyễn Trần Như Khuê (2020), Bảo đảm độc lập Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử vụ án hình sự, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 293 3.Nguyễn Trần Như Khuê (2020), Quyền xét xử công người bị buộc tội bảo đảm Tòa án xét xử độc lập, khách quan thành lập theo luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20 (420) 4.Nguyễn Trần Như Khuê (2020), Bảo đảm xét xử công cho người bị buộc tội thông qua quy định quyền bào chữa người bị buộc tội, Tạp chí khoa học kiểm sát, Chuyên đề 03 (41) ... lý luận quyền xét xử công người bị buộc tội; pháp luật quốc tế quy định pháp luật TTHS Việt Nam quyền xét xử công người bị buộc tội; thực tiễn thực quyền xét xử công người bị buộc tội pháp luật. .. án hình 1.2 Cơ sở quyền xét xử công người bị buộc tội tố tụng hình 1.2.1 Cơ sở lý luận quyền xét xử công người bị buộc tội tố tụng hình Quyền xét xử cơng chủ thể nói chung quyền xét xử cơng người. .. BẰNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm xét xử công quyền xét xử công người bị buộc tội tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm xét xử cơng Xét xử công TTHS hoạt động xét xử Tòa án nhằm

Ngày đăng: 08/11/2022, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w