1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

học chính tuần 10

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa TIẾT 32 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức -Củng cố kiến thức đoạn văn, cấu trúc đoạn văn, liên kết đoạn, chuyển đoạn - Tích hợp với số văn trước tiết TV học - Biết cách vận dụng tự kết hợp với MT BC Kĩ - Rèn kĩ sử dụng yếu tố miểu tả văn tự Thái độ: Yêu TV II CHUẨN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra cũ: Trong văn tự người ta thường kết hợp yếu tố biểu đạt nào? Cho biết tác dụng kết hợp đó? 2.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA VÀ VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH GV: Từ việc nhân vật trên, I Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự nhiệm vụ phải xây dựng có yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn tự sự, có yếu tố Ví dụ: miêu tả biểu cảm Vậy để có đoạn văn ta phải qua bước sau: H: Theo em, ta phải thực theo bước nào? Các bước thực hiện: -> HS trả lời H: Trong việc cho, em lựa a Lựa chọn việc chọn việc nào? + Sự việc có đối tượng đồ vật + Sự việc có đối tượng người VD: Chọn việc a + Sự việc mà người chủ thể tiếp b Lựa chọn kể nhận - Ngôi thứ Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa H: Với việc trên, em lựa chọn kể ngơi thứ mấy? -> Ngơi thứ Xưng tôi(em) H: Em xác định thứ tự kể: Câu chuyện đâu? VDụ: Có thể kể theo trình tự sau: + Lọ hoa để bàn, chẳng may em qua làm đổ, lọ hoa rơi xuống nhà + Lọ hoa vỡ thành mảnh nhỏ vụn + Ngắm nghía, mân mê mảnh vỡ có hoa văn đẹp + Thu dọn, nhặt mảnh vỡ, cảm thấy tiếc, sợ + Thái độ người thân H: Em viết câu kết thúc đoạn văn nào? H: Em miêu tả lọ hoa nào? H: Em biểu cảm tình tiết nào? GV hướng dẫn học sinh: + Xác định cách trình bày: diễn dịch quy nạp + Viết câu mở đoạn + Triển khai câu văn + Đảm bảo tính liên kết, mạch lạc đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết - Cho HS khác nhận xét - GV nhận xét bổ sung đọc cho HS nghe đoạn văn chuẩn bị Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn c Xác định thứ tự kể: - Mở đầu: Có thể giới thiệu, đưa cảm nhận ban đầu đối tượng Diễn biến: Kể lại việc cách chi tiết (có xen lẫn MT BC) - Kết thúc: + Cảm xúc, suy nghĩ thân + Bài học kinh nghiệm tính cẩn thân d Xác định yêú tố MT BC - MT: hình dáng, màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp - BC: Suy nghĩ, tình cảm, trân trọng, ngưỡng mộ, hoảng sợ, nuối tiếc, ân hận 3.Viết đoạn văn: Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa GV: Hướng dẫn HS cách làm: Nhân vật việc cho sẵn, em đóng vai ơng giáo để viết đoạn văn II Luyện tập: Bài tập 1: Đoạn văn kể chuyện lão Hạc sang báo tin bán chó Bài tập 2: So sánh đoạn văn H: Trên sở đoạn văn em vừa viết BT1, so sánh với đoạn văn tương tự văn “Lão Hạc” rút nhận xét? - HS nêu nhận xét - GV chốt lại ý kiến 3.Củng cố: Nắm vững nội dung học IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Ngày soạn: 29/10/2022 Ngày dạy: Tiết 35 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) TÌM HIỂU TỪ NGỮ CHỈ CHỈ NGƯỜI CÓ QUAN HỆ RUỘT THỊT, THÂN THIẾT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Biết từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương em sinh sống Kĩ - Tiến hành so sánh từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân tương ứng để thấy rõ từ ngữ trùng với từ ngữ toàn dân, từ ngữ không trùng Thái độ - Yêu quí tiếng mẹ đẻ II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: Nêu giải vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, Học sinh: - Đọc trước văn bản, đọc thích - Trả lời câu hỏi vào soạn III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kiểm tra cũ Em nhắc lại từ ngữ toàn dân? Thế từ ngữ địa phương? Bài STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ dùng địa phương Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Cha Mẹ Ông nội Bà nội Ông ngoại Bà ngoại Bác (anh trai cha) Bác (vợ anh trai cha) Chú (em trai cha) Thím (vợ chú) Bác (chị gái cha) Bác (chồng chị gái cha) Cô (em gái cha) Chú (chồng em gái cha) Bác (anh trai mẹ) Bác (vợ anh trai mẹ) Cậu (em trai mẹ) Mợ (vợ em trai mẹ) Bác (chị gái mẹ) Bác (chồng chị gái mẹ) Dì (em gái mẹ) Chú (chồng em gái mẹ) Anh trai Chị dâu (vợ anh trai) Chị gái Anh rể (chồng chị gái) Em gái Em rể (chồng em gái) Em trai Em dâu (vợ em trai) Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa 31 32 33 34 Con Con dâu (vợ trai) Con rể (chồng gái) Cháu (con con) Câu 2: Một số từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương khác: + Cha: Tía, Ba, Cậu, Thầy + Mẹ: Má, Mợ, U, Bầm, Bu + Ông ngoại: Ông vãi + Bà ngoại: Bà vãi + Bác: Bá, Già + Anh cả: Anh hai + Chị cả: Chị hai + Cụ: Cố Câu 3: Sưu tầm số thơ ca có sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích địa phương em: + Chị ngã em nâng + Chú cha + Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú dì + Con chị đi, dì lớn + Phúc đức mẫu + Bán anh em xa mua láng giềng gần +Sẩy cha ăn cơm với cá, sẩy mẹ liếm đường + Anh em chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần (Ca dao) Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa + Có cha có mẹ Không cha không mẹ đờn đứt dây (Ca dao) + Thật thể lái trâu Thương thể nàng dâu mẹ chồng (Ca dao) + Lên non biết non cao Nuôi biết công lao mẹ thầy (Ca dao) + Bầm có rét khơng bầm? Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn (Tố Hữu) + Cây xanh xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho (Ca dao) CỦNG CỐ: GV nhắc lại số lưu ý sử dụng từ ngữ địa phương IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa TIẾT 36: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nhận diện bố cục phần: Mở bài, thân kết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Kĩ - Biết cách tìm, lựa chọn xếp ý văn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS Bài mới: Nhân vật việc hai yếu tố văn tự Nhưng làm văn tự sự, cần phải có phương thức biểu đạt đan xen để bộc lộ sắc thái ý nghĩa, để việc kể chuyện thêm sinh động hơn, sâu sắc Các em học điều tiết học trước viết đoạn văn Vậy lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm ta phải làm nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Nhiệm vụ: dàn ý văn tự I Dàn ý văn tự sự: Bước 1; Giao nhiệm vụ Tìm hiểu dàn ý văn tự sự: - Gọi HS đọc văn SGK a Ví dụ: H: Bài văn gồm có phần: Mở bài, Văn bản: “Món quà sinh nhật” thân kết Hãy phần -> Mở bài: Từ đầu la liệt bàn nội dung phần Thân bài: Vui vui thật khơng H: Đọc thầm phần mở cho biết nội nói dung khái quát phần này? Kết bài: Cảm ơn hết H: Phần mở giới thiệu việc gì? b Nhận xét: Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn 8 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa H: Ai nhân vật chính, ngơi kể ngơi số H: Hồn cảnh xảy câu chuyện?(chuyện xảy đâu? vào lúc nào? hoàn cảnh nào?) Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm cặp đơi Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết NVHT Bước 4: Nhận xét, đánh giá KQ NVHT - GV mời nhóm cịn lại nhận xét chốt lại GV: Cũng có phần mở bài, tác giả giới thiệu kết việc, số phận nhân vật trước kể nguyên nhân, diễn biến sau.VD: Lão Hạc kể chuyện bán chó: “ Cậu Vàng đời ơng giáo ” H: Ngồi ra, câu chuyện cịn có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Tính cách nhân vật sao? -> Các nv: Trang, Trinh, Thanh Nhân vật chính: Trang Tính cách: + Trang: Hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột + Trinh: Kín đáo, chân thành, đằm thắm + Thanh: Hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý H: Em ý vào phần VB cho biết việc phần này? H: Câu chuyện diễn nào? Mở đầu việc gì? Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn * Bố cục: - Mở bài: Kể tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật + Sự việc: Buổi sinh nhật + Nhân vật: Trang (xưng tôi) + Tình xảy câu chuyện: Nhân buổi sinh nhật, nhà Trang, buổi sáng - Thân bài: Món quà sinh nhật độc đáo + Mở đầu: Buổi sinh nhật kết thúc Trang sốt ruột người bạn thân chưa đến + Diễn biến: Trinh đến giải toả băn khoăn Trang Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa H: Diễn biến việc sao? đỉnh điểm câu chuyện đâu? H: Đọc thầm phần văn cho biết câu chuyện kết thúc nào? H: Theo em, câu chuyện này, điều tạo nên bất ngờ cho Trang? -> Bất ngờ q đầy ý nghĩa chăm sóc, nâng niu suốt tháng trời H: Các yếu tố miêu tả biểu cảm kết hợp thể chỗ truyện? -> Miêu tả: Suốt buổi sáng, nhà tấp nập kẻ người vào bạn ngồi chật nhà nhìn thấy Trinh tươi cười Trinh dẫn tơi vườn Trinh lom khom Trinh lặng lẽ cười, gật đầu khơng nói -> Biểu cảm: Tơi bồn chồn không yên Bắt đầu lo tủi thân giận Trinh giận q tơi run run cảm ơn Trinh quý giá H: Tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn này? H: Việc sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự có vai trị ý nghĩa gì? -> Làm văn tự thêm sinh động, hấp dẫn sâu sắc H: Các việc văn kể theo thứ tự nào? (Tuần tự theo thời gian hay có đảo ngược, từ nhớ khứ)? GV: Củng cố nội dung: Việc trả lời tất câu hỏi Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn + Đỉnh điểm: Trinh đưa quà sinh nhật độc đáo - Kết bài: Cảm nghĩ Trang quà sinh nhật độc đáo * Yếu tố miêu tả biểu cảm: - Miêu tả: Giúp người đọc hình dung khơng khí buổi sinh nhật, cử chỉ, điệu người - Biểu cảm: Bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành, sâu sắc * Thứ tự kể: Kể theo thời gian xen lẫn hồi ức 10 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa H: Hai phong có ý nghĩa tâm hồn người kể chuyện? HĐ4 HDHS tổng kết: H: Sau học văn em cảm nhận đc nội dung nghệ thuật? teo… NT:Phép liệt kê, phương thức: kể xen lẫn miêu tả biểu cảm ⇒ Đó tranh thiên nhiên rộng lớn, huyền ảo, đầy đường nét, mầu sắc làm tăng chất bí ẩn, quyến rũ miền đất lạ,khơi gợi ước mơ khao khát tâm hồn trẻ thơ c Ý nghĩa hai phong - Hai phong biểu tượng quê hương, gắn với tình yêu quê hương da diết - Gắn bó với kỉ niệm tuổi thơ tuổi học trò.Khơi gợi bao ước mơ khát vọng tuổi thơ - Là nhân chứng cho câu chuyện cảm động thầy Đuy-sen( người thầy đầu tiên) II Tổng kết: Nghệ thuật - Hai mạch kể lịng ghép, trình tự kể từ q khứ; sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, phép nhân hóa, kiệt kê sinh động.cảm xúc chân thành tự nhiên Nội dung: - Trong đoạn trích hai phong miêu tả sinh động Bằng ngòi bút chấm phá hội họa hai phong lên có đường nét, có màu sắc, âm thanh, có tâm hồn.Từ người kể truyện truyền cho tình u quê hương da diết tình cảm xúc động đặc biệt Đặc biệt hai phong gắn bó với câu chuyện thầy Đuy- sen , người vun trồng ước mơ cho học trò nhỏ * Ghi nhớ: SGK/ 10 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn 26 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa HĐ5 HDHS luyện tập: IV Luyện tập: *HS đọc đoạn người kể xưng “tôi” 1.Nguyên nhân khiến hai phong chiếm vị trí trung tâm gây xúc động cho - Thảo luận nhóm phút người kể chuyện? - Hai phong nhân hoá trở nên sinh - Báo cá kq theo nhóm động có linh hồn - Hai phong đoạn miêu ⇒ GV kết luận tả sống động, âm chiếm vị trí lớn * Gv: thầy Đuy-sen người thầy đầu - Hai phong cịn tả tâm hồn, trí tưởng tượng phong phú người nghệ tiên cô bé An-tư-nai cách 40 năm sĩ mà gần người kể biết Thầy đem hai phong trồng đồi An-tư-nai gửi gắm hai phong non ước mơ, hi vọng đứa trẻ nghèo khổ, thất học lớn lên trở thành người hữu ích H:Người kể sử dụng biên pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? - Nhân hố, sinh động H: Tại nói hai phong đoạn văn kể xen mtả miêu tả sống động hai người không thông qua quan sát người hoạ sĩ? - Chúng có tiếng nói riêng, hẳn có tâm hồn riêng, thầm thiết tha nồng thắm, có im bặt thoáng khắp cành lại thở dài loạt tiếc thương người nào… Củng cố, luyện tập Hình ảnh mở trước mắt bọn trẻ bọn trẻ phong h/ả gì? Nêu ý nghĩa hai phong? Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn 27 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Hướng dẫn học nhà - Soạn bài: Ơn tập truyện kí Việt Nam Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Ngày soạn: 1/11/2022 Ngày dạy: TIẾT 43-44: ƠN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức - Hệ thống hố truyện kí Việt Nam học từ đầu học kì mặt: Đặc sắc nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Từ bước đầu thấy phần q trình đại hố văn học VN hồn thành vào đầu TK XX Kĩ - Rèn cho HS kĩ ghi nhớ, hệ thống hoá, so sánh, khái quát trình bày nhận xét kết luận q trình ơn tập Thái độ: GD tình yêu thương người, biết chia sẻ đồng cảm với người II CHUẨN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kiểm tra cũ, gt 2.Bài Câu hỏi 1: Bảng thống kê văn truyện kí VN học Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn 28 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa TT Tên VB Tác giả Năm Thể đời loại 1941 Truyện ngắn Nội dung chủ yếu Những kỉ niệm sáng ngày đến trường học Đặc sắc NT - Tự trữ tình - TS kết hợp MTvà BC, đánh giá, so sánh Tơi học Thanh Tịnh (19111988) Trong lịng Nguyên mẹ Hồng (19181982) 1940 Hồi kí Nỗi cay đắng tủi cực tình yêu thương mẹ bé Hồng xa mẹ nằm lòng mẹ - Tự trữ tình - TS kết hợp MT BC, đánh giá - Sử dụng hình ảnh so sánh Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố (18931954) 1939 Tiểu thuyết Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân chế độ thực dân nửa phong kiến, tố cáo sách thuế vơ nhân đạo Lão Hạc Nam Cao 1943 (1915- Truyện ngắn - Số phận đau thương, phẩm - Ngòi bút thực khoẻ khoắn, giàu tinh thần lạc quan - Xây dựng tình truyện bất ngờ, có cao trào - Khắc hoạ nhân vật cụ Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn 29 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa 1951) chất cao q người nơng dân khổ XH VN trước CMT8 - Thái độ yêu thương, trân trọng tác giả người nông dân thể, sống động - Cách kể chuyện mẻ, linh hoạt - Ngôn ngữ chân thực, đậm đà chất nơng thơn Câu hỏi 2: H: Hãy tìm điểm giống khác chủ yếu nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật VB 2,3,4? GV: Những điểm giống Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn a Giống nhau: - Về thể loại: VB tự đại - Về thời gian đời: Trước cách mạng, giai đoạn 1930 – 1945 - Về đề tài, chủ đề: Con người sống xã hội đương thời; Đi sâu vào miêu tả số phận người cực khổ bị vùi dập - Về giá trị tư tưởng: Chan chứa tinh thần nhân đạo: + Yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ, cao quý người + Tố cáo tàn ác, xấu xa - Về giá trị nghệ thuật: + Bút pháp chân thực, thực, gần gũi + Ngôn ngữ: Rất giản dị + Cách kể chuyện miêu tả người, miêu tả tâm lí cụ thể hấp dẫn 30 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa đặc điểm dịng văn xi thực VN trước CMT8 Dòng văn học bắt đầu khơi nguồn từ năm 20 phát triển mạnh mẽ rực rỡ vào năm 30 đầu năm 40 kỉ XX, đem lại cho VHVN tên tuổi nhà văn tác phẩm kiệt xuất VH thức phê phán VN góp phần đáng kể vào q trình đại hố VHVN nhiều mặt: đề tài, chủ đề, thể loại đến xây dựng nhân vật, ngôn ngữ b Khác nhau: TT Tên VB Tác giả Phương Đề tài, chủ thức b đạt đề cụ thể Ngun Hồi kí( Tự Tình cảnh Hồng trữ khốn khổ tình) đứa trẻ mồ cơi, mẹ lấychồng xa Trong lịng mẹ Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Nõi đau xót tủi Giọng hận tình văn vừa cảm thương chân nhớ mẹ thành, xa; cảm xúc vừa tha HP nồng nàn thiết C mằm xúc dâng lòmg mẹ trào, m liệt Cách ss liên tưởng mẻ 31 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố Tiểu thuyết( Tự xen lẫn MT BC) Người nông dân khổ bị đè nén, áp uất ức vùng lên Lão Hạc Nam Cao Truyện ngắn( Tự xen lẫn trữ tình) Một ơng già nghèo, giàu tự trọng dằn vặt đau khổ trót lừa chó, tự tử Tố cáo c độ bất nhân tàn ác; ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh vùng lên đ tranh mạnh mẽ người p nữ nông thôn VN trước CM - Xây dựng nv chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉvà hành động; đối lập với nv khác - Kể chuyện, MT sđộng Số phận bi nv thảm người miêu tả& nông dân phân tích khổ nhân diễn biến phẩm cao đẹp tâm lí họ sâu sắc Câu chuyện đc kể cách linh hoạt, chân thực kết hợp với trữ tình & triết lí Câu hỏi 3: Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn 32 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Trong văn bản: “Trong lịng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc” em thích đoạn văn nhân vật nào? Giải thích sao? GV hướng dẫn HS thực theo mẫu: - Đó đoạn văn: - Trong văn bản: - Cuả tác giả: - Lí yêu thích: + Về nội dung tư tưởng + Về hình thức nghệ thuật + Lí khác * Gợi ý: - NV Chị Dậu(Tức nước vỡ bờ) Em cảm thơng cho hồn cảnh chị, khâm phục vùng lên phản kháng lại áp bất công chị - Đoạn văn Lão Hạc kể chuyện bán cậu Vàng với ông giáo: Thương cho hồn cảnh lão Hạc, kính trọng lão – người nhân hậu, cảm đơng trước tình cảm lão cậu Vàng - Đoạn văn bé Hồng gặp lại mẹ ngồi lòng mẹ: Bé Hồng sống lại giây phút sung sướng, hạnh phúc lòng mẹ CỦNG CỐ: GV nhắc lại nội dung tiết học III RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Ngày soạn: 2/11/2022 Ngày dạy: TIẾT 45-46: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn 33 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa - Thấy tác hại, mặt trái việc sử dụng bao bì ni lơng, tự hạn chế sử dụng bao bì ni lơng tích cực vận động người thực Kĩ - Thấy tính thuyết phục cách thuyết minh tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng tính hợp lí kiến nghị mà văn đề xuất 3.Thái độ - GD học sinh có ý thức v đề xử lí rác thải shoạt nvụ bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ Giáo viên: sgv,sgk Học sinh: - Đọc trước văn bản, đọc thích - Trả lời câu hỏi vào soạn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra cũ, mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH GV: lớp dưới, em học I Tìm hiểu chung văn nhật dụng: + Lớp 6: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử + Lớp 7: Cổng trường , Mẹ tôi, Cuộc chia tay , Ca Huế H: Em nhắc lại: Thế VB nhật dụng? -> Văn nhật dụng văn có nội dung phản ánh thực việc xã hội diễn thực tế, nóng bỏng hàng ngày GV: VB nhật dụng khơng phải kiểu văn mà em tìm hiểu lớp Nội dung VB nhật dụng phản ánh thực khách quan, viết theo nhiều phương thức biểu đạt khác như: tự sự, nghị luận, thuyết minh Vb “Thông tin ngày trái đất năm Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn 34 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa 2000” VB nhật dụng phản ánh mơi trường bị ô nhiễm nặng nề, đáng báo động -> Phải bảo vệ lành môi trường trái đất GV: hướng dẫn: đọc rõ ràng, mạch lạc, phát âm xác thuật ngữ chun mơn - GV đọc, gọi HS đọc nối tiếp - Chú thích: 1, 2, 3, 4, GV: VB thông điệp môi trường Vậy nội dung thơng điệp gì? chuyển sang phần II GV: VB trước, em tìm hiểu VB: Tơi học, Trong lịng mẹ, Lão Hạc Những văn viết tác giả sử dụng phương thức tự kết hợp MT BC H: Vậy VB “Thơng tin 2000” có sử dụng phương thức biểu đạt không? -> Không H: Văn nhằm trình bày với điều gì? -> Rác thải bao ni lơng nhiễm mơi trường Đọc, hiểu từ khó PTBĐ GV: Những VB có nội dung nhằm trình bày tri thức vật tượng tự nhiên XH gọi VB thuyết minh VB thuyết minh có tính chất nào, TLV tới tìm hiểu H: Văn chia làm phần? nội dung phần gì? -> phần: + P1: Từ đầu -> ngày không sử dụng Bố cục Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn 35 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa bao bì ni lông ( Nguyên nhân đời thông điệp) + P2: Như biết -> Môi trường ( Tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng số giải pháp nhằm ngăn chặn nó) + P3: Còn lại ( Lời kêu gọi: “1 ngày ni lông”) GV: Vậy nguyên nhân đời thơng điệp? Chúng ta tìm hiểu phần Hoạt động: Tìm hiểu ngày trái đất Bước 1: Giao nhiệm vụ NV1: Em cho biết kiện thông báo P1? NV2: Tại ngày 22/4 hàng năm gọi ngày trái đất? -> Bởi nội dung hoạt động tổ chức môi trường nhằm kêu gọi toàn nhân loại bảo vệ trái đất NV3: Ngày trái đất tổ chức hàng năm để bàn vấn đề gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm cặp đơi Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết NVHT Đại diện 3, nhóm đứng lên trình bày Bước 4: Đánh giá, nhận xét chốt ý -> Bàn chủ đề có liên quan đến vấn đề mơi trường nóng bỏng nước khu vực Mĩ khởi xướng năm 1970-> 141 nước tham dự-> mục đích bảo vệ môi trường Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn II Tìm hiểu chi tiết Thơng báo ngày trái đất: - Ngày 22/4 hàng năm “ngày trái đất” -> nhằm bảo vệ môi trường - Có 141 nước tham dự - Năm 2000: VN tham gia với chủ đề “Một ngày không sử dụng bao bì ni lơng” 36 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa sống Nguồn gây nhiễm MT rác thải CN rác thải SH: + Rác thải CN: trách nhiệm xử lí chủ yếu thuộc quan nhà nc doanh nghiệp + Rác thải SH: Gắn chặt với đười sống người, người phải có hiểu biết tối thiểu => Chính vậy, năm 2000 lần VN tham gia ngày trái đất chủ trì khoa học cơng nghệ MT 13 quan nhà nc tổ chức phi phủ trí chọn chủ đề thiết thực, phù hợp với hoàn cảnh VN, gần gũi với tất người mà lại có ý nghĩa to lớn: “Một ngày khơng sử dụng ”=> Đó ngun nhân đời thông điệp Vậy VN ta lại đưa thông điệp này? Ta vào đâu? Hoạt động: tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng biện pháp hạn chế sử dụng Bước 1: Giao nhiệm vụ * HS đọc thầm P2 NV1: Tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng nói tới phương diện NV2: Qua phân tích, em có nhận xét tác hại bao bì nilơng? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh thực theo nhóm người Bước 3: Báo cáo, thảo luận KQ NVHT GV mời nhóm lên trình bày Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng biện pháp hạn chế sử dụng * Tác hại: - Khơng phân huỷ - Cản trở sinh trưởng thực vật - Gây xói mịn, lũ lụt, hạn hán - Làm tắc đường nước thải, gây ngập lụt-> muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh - Làm chết sinh vật nuốt phải - Làm ô nhiễm thực phẩm đựng túi, gây hại cho não, ung thư phổi - Khi đốt: sinh khí độc gây ngộ độc, khó thở , nôn máu 37 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa NVHT GV: Thực tế cho thấy rõ: Bao bì nilơng thường vứt bừa bãi nơi cơng cộng gây mĩ quan Bản thân túi nilông qua sử dụng rác thải, song đặc biệt loại rác thải dùng để gói loại rác thải khác-> Gây khó phân huỷ, sinh chất độc hại tồn đến 20 năm sau Hiện năm có 400.000 Pô-li-ê-ti-len chôn lấp miền bắc nc Mĩ Nếu khơng phải chơn phế phẩm hàng năm có thêm đất canh tác; Mê-hi-cô, người ta xác nhận nguyên nhân cá chết nhiều nuốt phải rác thải bao bì nilơng; vườn bách thú Côbê (ấn độ) 90 hươu ăn phải hộp nhựa đựng thức ăn thừa khách thăm quan Khi đốt bao bì nilơng sản sinh khí độc chứa thành phần các-bon làm thủng tầng ơzơn, gây nhiễm độc khí đi-ơ-xin, gây ngất, loạn nhịp tim, gây dị tật bẩm sinh GV: Trước thực đó, phải có việc làm cụ thể * HS ý “Vì môi trường” H: Hãy tác dụng từ “Vì vậy”? -> Liên kết nội dung đoạn Vừa khẳng định vấn đề, vừa có kêu gọi phải làm-> câu nối dẫn dắt suy nghĩ người đọc cách tự nhiên H: Vậy tác giả đưa biện pháp nào? H: Theo em, biện pháp hiệu nhất? Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn => Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người * Biện pháp: - Thay đổi thói quen sử dụng bao bì nilơng - Khơng sử dụng bao bì nilơng khơng cần thiết - Thay túi nilơng vật liệu khác - Vận động người làm theo 38 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa -> Biện pháp cuối GV: Trong q trình viết người viết sử dụng phương pháp liệt kê kết hợp với phân tích, ngơn từ sáng tỏ, rành mạch, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo-> Đó đặc điểm VB thuyết minh * HS ý phần cuối H: Đoạn văn cuối có từ “hãy” Từ có ý nghĩa ngơn ngữ? -> Biểu thị u cầu có tính chất mệnh lệnh thuyết phục, động viên người khác làm việc đó, nên có thái độ H: Từ “hãy” đầu câu văn nêu lên yêu cầu gì? H: Vì cần phải quan tâm đến trái đất bảo vệ trái đất? -> Vì trái đất điều kiện sống cịn người GV: Khơng nên nghĩ dùng bao bì nilơng khơng nên nghĩ xả rác không thấm vào đâu so với trái đất bao la Giả dụ hộ gia đình sử dụng có bao bì nilơng ngày nước có 25 triệu bao nilơng bị vứt vào mơi trường ngày tỉ bao năm Còn thực tế, gia đình phải sử dụng từ đến bao nilơng ngày số cịn khủng khiếp nữa.(Đó tính riêng VN) -> Vì đề xuất thật cụ thể, gần gũi, dễ làm H: Học xong văn bản, em rút điều gì? - HS trả lời GV chốt lại Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Lời kêu gọi hành động - Hãy: + Quan tâm đến trái đất + Bảo vệ trái đất + Cùng hành động “1 ngày ” 39 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa - Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: H: Trước có thơng tin này, em hiểu * Luyện tập; tác hại bao bì nilơng? H: Vậy sau học xong văn này, em thu kiến thức nào? H: Theo em, em sử dụng vật liệu thay cho bao bì nilơng số trường hợp định? 3.Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống - Hãy nhắc lại tác hại việc sử dụng bao bì nilơng? - Để hạn chế sử dụng nó, ta phải làm gì? Hướng dẫn học nhà Soạn bài: Nói Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn 40 ... Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra cũ- Kt chuẩn bị hs Tiến trình học I PHẦN VĂN HỌC : I Truyện kí Việt Nam: văn bản:... viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kiểm tra cũ, gt 2.Bài Câu hỏi 1: Bảng thống kê văn truyện kí VN học Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án... động hơn, sâu sắc Các em học điều tiết học trước viết đoạn văn Vậy lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm ta phải làm nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Nhiệm vụ: dàn ý văn

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w