1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy các hoạt động thương mại trong phát triển kinh tế tỉnh phú thọ

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 529,19 KB

Nội dung

Thực tiễn - Kinh nghiệm Tạp chí Cộng sân THÚC ĐẨY CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TÉ TỈNH PHÚ THỌ BÙI MINH CHÂU * Đổi mới, nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, quan tâm xây dựng thương hiệu hàng hóa sản phẩm nơng nghiệp, hướng phát triển đắn tỉnh Phủ Thọ thời gian qua Trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứXIX, Phú Thọ tâm thực thắng lợi mục tiêu đề ra, đặc biệt trọng phát triến thương mại khu vực nông thôn, miền núi tương xứng với tiềm lợi thế, góp phần hồn thành kế hoạch xây dựng nơng thơn tỉnh nước Những kết tích cực Nằm vị trí trung tâm vùng trung du miền núi phía Bắc, tỉnh Phú Thọ có 13 đơn vị hành chính, gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ 11 huyện; nhiều tuyến giao thông quốc gia chạy qua kết nối tỉnh Tây Bắc với Thủ đô Hà Nội tỉnh vùng Những năm qua, kết cấu hạ tầng giao thông từ thành thị tới nông thôn đầu tư đồng bộ, tạo thuận lợi giao thương vùng, miền Lĩnh vực công - thương tăng cường đạo, thu hút đầu tư phát triển với dự kiến quy hoạch đến năm 2030 có 15 khu cơng nghiệp, 50 cụm cơng nghiệp; đó, khu cơng nghiệp, 15 cụm công nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu Đây điều kiện thuận lợi đế tỉnh tăng cường phát triển kinh tế - xã hội nói chung thương mại nói riêng; thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại dịch vụ theo hướng đại; tạo chuyển biến tích cực theo hướng đa dạng hóa, đại hóa loại hình thương mại, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi Thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 bối cảnh nước khu vực có yếu tố thuận lợi khó khăn đan xen, từ đầu nhiệm kỳ, Tỉnh ủy Phú Thọ xác định mục tiêu xây dựng Phú Thọ trở thành tỉnh phát triển hàng đầu vùng trung du miền núi Bắc Bộ xác định khâu đột phá; Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành nghị chuyên đề để tập trung lãnh đạo, triển khai thực Trong nhiệm kỳ, kinh tế - xã hội đạt kết toàn diện lĩnh vực, tiêu chủ yếu đạt vượt mục tiêu nghị Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm 2016- 2020 đạt 7,58%; đó, nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 4,68%; công nghiệp - xây dựng tăng 10,84%; thương mại - dịch vụ tăng 6,79% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng ngành nơng * ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tinh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tinh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ SỐ 989 (tháng năm 2022) 85 Thực tiễn - Kinh nghiệm nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp thương mại - dịch vụ Năm 2021, chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19, tốc độ tăng trưởng đạt 6,28% (trong nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,23%; công nghiệp - xây dựng tăng 10,59%; thương mại - dịch vụ tăng 3,04%); cấu GRDP ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 38,98%; thương mại - dịch vụ: 39,41%; nông - lâm nghiệp: 21,62% Những kết quan trọng giúp tỉnh Phú Thọ trì “tốp” đầu trình độ phát triển tình vùng trung du miền núi phía Bắc; đứng thứ hai tiêu số lượng doanh nghiệp, lực lượng lao động số xã đạt chuẩn nông thôn mới; đứng thứ ba tiêu quy mô GRDP theo giá hành, số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ hộ nghèo đứng thứ tư thu ngân sách nhà nước Ngành dịch vụ có tỷ lệ đóng góp cao GRDP tỉnh Phú Thọ; tốc độ tăng bình quân hàng năm trì 6,5% - 7%; tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng liên tục tăng nhanh qua năm Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng bình qn 11,42%/năm, trao đổi qua sở bán lẻ đại (như siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi ) chiếm khoảng 28% - 30% tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tỉnh; khu vực dịch vụ bán bn, bán lẻ hàng hóa chiếm tỷ trọng 84% tổng mức bán bn, bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng xã hội (năm 2020 - ảnh hưởng đại dịch COVID-19, tổng doanh thu tiếp tục xu hướng tăng, đạt 35.507,2 tỷ đồng, gấp 1,55 lần năm 2016) 86 Số 989 (tháng năm 2022) Tạp chí Cơng sàn Kết cấu hạ tầng thương mại bán buôn, bán lẻ đầu tư đồng theo hướng đại với trung tâm thương mại, 15 siêu thị, 197 chợ truyền thống hoạt động ổn định; hệ thống bán lẻ với 20.000 cửa hàng tiện ích nằm khu dân cư, phủ kín tới tận thơn, vùng sâu, vùng xa địa bàn tình đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Xây dựng nông thôn đạt kết quan trọng, tỉnh dẫn đầu khu vực trung du miền núi phía Bắc xây dựng nông thôn Đen hết năm 2021, tồn tỉnh có 114/196 xã (chiếm 58,2% số xã) đạt chuẩn nơng thơn mới, có xã (xã Thanh Minh - thị xã Phú Thọ) đạt nông thôn nâng cao; bình qn tiêu chí tồn tỉnh đạt 15,9 tiêu chí/xã, khơng có xã đạt tiêu chí; đơn vị cấp huyện hồn thành nhiệm vụ/đạt chuẩn nơng thơn Diện mạo nơng thơn có nhiều khởi sắc; thu nhập, đời sống người dân nông thôn cải thiện, nâng lên rõ rệt, vấn đề an sinh xã hội bảo đảm Chương trình “Mồi xã sản phẩm” (OCOP) triển khai tích cực, đến hết năm 2021 có 78 sản phẩm, nhóm sản phẩm đạt tiêu chuẩn sản phẩm OCOP cấp tỉnh với 30 sản phẩm đạt hạng 48 sản phẩm đạt hạng Việc tổ chức lại sản xuất, dịch vụ nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh có nhiều đồi Hoạt động liên kết theo chuồi giá trị, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, hình thành vùng sản xuất tập trung ngày mở rộng Tỷ lệ giá trị sản phẩm nông, lâm, thủy sản sản xuất hình thức hợp tác liên kết đạt 20,61% Xúc tiến thương mại, phát triên thị trường nông sản trọng với nhiều hình thức tổ chức, Thực tiễn - Kinh nghiệm tham gia hội chợ làng nghề Việt Nam, lề hội bưởi Đoan Hùng, hội chợ nông sản, hội chợ kết nối giao thương sản phẩm OCOP nông sản tỉnh Phú Thọ, mở gian hàng trưng bày giới thiệu sản phẩm bưởi, rau an toàn, sản phẩm OCOP, bước đầu ứng dụng, chuyển đổi số quản lý sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, góp phần quảng bá sản phẩm nơng nghiệp tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi đê kết nối doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm với người sản xuất khu vực nông thôn, miền núi Hoạt động xuất, nhập có bước phát triển nhanh, thị trường xuất khâu mở rộng Cơ cấu mặt hàng xuất khấu cải thiện, tăng sản phẩm chế biến, giảm dần tỷ trọng hàng gia công sơ chế Giá trị xuất tăng bình quân 38,1%/năm (tăng nhiều so với mục tiêu 12%); năm 2021 đạt 7,8 tỷ USD tăng gần lần so với năm 2015 (đứng thứ 12 nước) Mặc dù khai thác, tận dụng mạnh đạt kết đáng kể, song lĩnh vực thương mại - dịch vụ số hạn chế, khu vực dịch vụ phát triển chưa đồng đều, thị trường hàng hóa quy mơ kinh doanh cịn nhỏ lẻ, hiệu kinh tế chưa cao; gắn kết sản xuất dịch vụ chưa tương xứng, việc đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng thương mại khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa hạn chế nguồn lực hiệu đầu tư thấp Thương mại nội tỉnh chưa thiết lập mối liên kết bền chặt sở sản xuất với nhà kinh doanh nhà kinh doanh với để hình thành hệ thống phân phối ổn định, theo chuồi giá trị; việc ứng dụng thương mại điện tử khu vực nơng thơn, miền núi cịn hạn chế Các ngành dịch vụ (như Tạp

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:12