1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng khung nghiên cứu về du lịch tâm linh

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP (Hi tint Milt XÂY DựNG khung nghiên cứu VỀ DU LỊCH TÂM LINH • NGUYỄN MINH HƯƠNG TĨM TẮT: Bài viết phát triển mơ hình du lịch tâm linh Phân biệt khái niệm du lịch tâm linh với du lịch tơn giáo Theo đó, tâm linh hướng tới thân, hành hương, thư giãn mang tính cá nhân Các khía cạnh bật du lịch tâm linh cho thấy du lịch mang lại hội độc đáo việc hướng dẫn người phát triển tâm linh thông qua hoạt động/trải nghiệm du lịch tâm linh Kết nghiên cứu mơ hình du lịch tâm linh tài liệu tham khảo cho tác giả nhà nghiên cứu tương lai liên quan đến du lịch tâm linh Từ khóa: du lịch tâm linh, du lịch tơn giáo, du lịch, tín ngưỡng, tâm linh Đặt vấn đề Tơn giáo coi động lực để du lịch, làm bật hoạt động liên quan đến du lịch (Heidari et al, 2017) Du lịch tôn giáo kết hợp thăm sở tôn giáo coi có liên quan đến đức tin người với đức tin người khác (Raj Morpeth, 2007) Các địa điểm tôn giáo thánh đường, đền thờ nhà thờ Hồi giáo thu hút ngày nhiều du khách toàn giới, khơng giá trị tinh thần mà cịn mục đích giải trí, giáo dục văn hóa (Woodward, 2004) Các nhà nghiên cứu khẳng định, phát triển theo cấp sơ nhân du lịch đại có liên quan đến trải nghiệm hành hương truyền thống tôn giáo (Heidari et al., 2017) Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (2017), năm có từ 300 đến 330 triệu khách du lịch đến thăm địa điểm tôn giáo bật giới, tổng cộng khoảng 600 triệu hành trình tơn giáo nước quốc tế đến địa điểm hành hương Phật giáo, Ân Độ giáo, Do Thái, Hồi giáo Cơ đốc giáo giới Ví dụ, số lượng lớn người theo Phật giáo (hơn triệu người vào tháng 01/2016) đến thăm Chùa Hương hàng năm Theo Báo Tuổi trẻ, doanh thu từ lễ hội Chùa Hương hàng năm đạt khoảng 600 tỷ đồng, với 40% chi cho việc thuê phòng cho 138 SỐ - Tháng 2/2022 người hành hương nguồn thu đóng góp cho địa phương Hà Nội Bài báo trình bày đồ có hệ thống nghiên cứu du lịch tâm linh, nhằm xác định xu hướng nghiên cứu phân loại nghiên cứu mức độ chi tiết cao Tác giả phân tích loạt đặc điểm nghiên cứu có du lịch tâm linh Chúng tơi thảo luận loạt phân tích nghiên cứu du lịch tâm linh để hiểu tình trạng cách thức hướng phát triển cho nghiên cứu Thiết kế/Phương pháp tiếp cận 2.1 Phương pháp định tính Chúng tơi sử dụng phân tích nội dung thông qua khảo sát tài liệu, nghiên cứu trước du lịch tâm linh qua quan sát đời sống tinh thần tâm linh hàng ngày Theo Creswell (1994), nghiên cứu định tính lựa chọn tơt tìm hiểu vấn đề xã hội người Bởi xây dựng tranh tổng thể, phức tạp, hình thành ngơn từ tiến hành bối cảnh tự nhiên Ngoài ra, theo Chua (2014), hành vi, cảm xúc, đặc điểm tình khó khăn người hiểu cách định tính Vì vậy, nghiên cứu này, phương pháp nghiên cứu định tính QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ áp dụng để khám phá chất mô tả phức tạp du lịch tâm linh để đến khung nghiên cứu thành phần du lịch tâm linh 2.1 Phương pháp đánh giá tài liệu Để phát triển Mơ hình Du lịch Tâm linh, tác giả sử dụng quy trình liên quan đến khung PRISMA (Preferred Reporting Items for Systematic reviews and Meta-Analyses), bao gồm bước chính: xác định, sàng lọc, đủ điều kiện bao gồm Một nguồn cần thiết cho khung khái niệm du lịch tâm linh tài liệu nghiên cứu xuất liên quan đến chủ đề du lịch tâm linh Ravitch Riggan (2017) cho rằng, việc tạo dựng khung khái niệm tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu sử dụng phương pháp tìm hiểu từ tài liệu mức độ mà khía cạnh nghiên cứu du lịch tâm linh, mà nhiều tài liệu tiếng Việt chưa có du lịch tâm linh cần thiết đưa khung khái niệm du lịch tâm linh Bởi vậy, đánh giá tổng quan tài liệu cung cấp chứng cho lập luận có khn khổ khái niệm để phục vụ nghiên cứu sau Kết nghiên cứu 3.1 Du lịch tôn giáo du lịch tâm linh Tôn giáo tâm linh Quan niệm thần học Toma Aquinus gắn liền, nối kết (religare, gốc từ Latinh) người với đấng thiêng liêng Theo đó, nay, dù có nhiều định nghĩa tơn giáo, tâm linh, nhìn chung, người ta cho tôn giáo tương quan người với thiêng liêng (sacred), dâng siêu việt Tôn giáo tâm linh hai khái niệm khác Tôn giáo định nghĩa hệ thống có câu trúc gồm tín ngưỡng, thực hành, nghi lễ biểu tượng nhằm tạo điều kiện cho gần gũi với thiêng liêng siêu việt (Koenig, McCullough Larson 2000) Tâm linh tập hợp ý tưởng mà người ta có truyền thống tơn giáo, tồn độc lập với chúng, bao gồm nhfin mạnh văn hóa tơi, tính tồn vẹn, tính tổng thể (giữa) kết nối, ý nghĩa, tìm kiếm/nhiệm vụ định hướng trải nghiệm, vũ trụ học phi hữu thần, hịa bình/khoan dung cam kết giá trị tích cực tương tự Aggarwal cộng (2008) khẳng định, tâm linh có nghĩa có hiểu biết sâu sắc, thường tôn giáo, cảm xúc niềm tin, bao gồm cảm giác bình n, mục đích, kết nối với người khác niềm tin ý nghĩa sống Sự cân động kết nôi chặt chẽ thể - tâm trí tinh thần coi điều cần thiết cho khỏe mạnh Du lịch tôn giáo Từ định nghĩa tôn giáo ta thấy, du lịch tơn giáo hiểu chun thăm tới địa điểm linh thiêng với mục đích tham gia theo dõi nghi lễ tôn giáo hành hương hình thức thăm viếng nghĩa vụ tơn giáo Đặc điểm loại hình du khách đến thăm địa điểm tôn giáo có xu hướng du lịch với thành viên gia đình nhóm có tổ chức chuyến họ có tính thời vụ cao mùa lễ hội Du lịch tôn giáo không bị ảnh hưởng khí hậu thời tiết, mà cịn xuất kiện lễ, nghi lễ lịch trình làm việc Hoạt động cốt lõi hầu hết địa điểm tôn giáo cầu nguyện thờ cúng Tuy nhiên qua thực tế cho thấy, động tâm linh lý khiến người đến thăm địa điểm (Keeling, 2000) Tại số điểm đến mang màu sắc tơn giáo, có khác biệt nhu cầu sản phẩm du lịch Chuyến thăm đến địa điểm di sản tôn giáo thường trải nghiệm nhìn ngắm cấp độ cao tình cảm, thể chất, trí tuệ tinh thần Du lịch tâm linh Du lịch tâm linh loại hình du lịch trừu tượng hơn, đa nghĩa chiết trung(*) hơn, khách du lịch tìm kiếm ý nghĩa, gắn kết hịa bình thơng qua hoạt động thiền định Chaline (2002) cho rằng, du lịch tâm linh trải nghiệm phi thường Điều mong đợi điểm du lịch tâm linh linh thiêng hay linh ảnh, mà kỳ diệu - hội để cảm thấy khác với cảm giác nhà Theo Norman, du lịch tâm linh tượng cá nhân nhằm khám phá sống bên thân để cân thể xác - tinh thần - linh hồn, đạt tự ý thức để cải thiện tinh thần thực mục đích sống (Norman 2012) So sánh du lịch tâm linh loại hình du lịch khác Các loại hình du lịch khác biệt điểm động họ Trước hết, so với loại hình du lịch thơng thường, du lịch tâm linh tơn giáo khác SỐ3-Tháng 2/2022 139 TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG động Động khách du lịch đến thăm địa điểm cụ thể, với người hành hương thúc đẩy ham muốn thiêng liêng tâm linh, khách du lịch thúc đẩy sở thích thú vui trần tục (Cohen, 1992) Nếu so sánh với du lịch tâm linh, du lịch tôn giáo tập trung vào việc thăm viếng địa điểm tơn giáo, di tích điểm đến với mục đích thu hút củng cố đức tin cụ thể Tuy nhiên, du lịch tâm linh nhằm mục đích khám phá yếu tơ sống nằm ngồi thân góp phần vào cân thể - tâm trí tinh thần Những điều có không liên quan đến tôn giáo (Smith cộng sự, 2010) Ngồi ra, đốì với du lịch tâm linh tôn giáo, yếu tố khác thúc đẩy chuyến du lịch bao gồm thời điểm; kết nối gia đình với địa điểm (ví dụ, thăm bia mộ ơng bà); sở thích cá nhân đơi với kiến trúc tác phẩm nghệ thuật lịch sử (Heidari cộng sự., 2017) Không vậy, địa điểm tôn giáo mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm, bao gồm dịch vụ tôn giáo, biểu diễn hợp xướng, độc tâu âm nhạc nghi lễ tôn giáo dân 3.2 Thành phần du lịch tâm linh Trong việc đề xuất khung khái niệm cho du lịch tâm linh, việc vạch động lực quan trọng giúp cho phân biệt du lịch tâm linh tôn giáo rõ Một đánh giá hợp lý liên tục động du lịch tâm linh thể động lực đầu riêng biệt, với thừa nhận bổ sung số người, động dự đốn dựa tảng tơn giáo tập tục (Hình 1) Các thành phần du lịch tâm linh liệt kê thành phần (Hình 2) Theo Pandey Monika (2012), thành phần du lịch tâm linh cấu thành từ thành phần, là: Môi trường tâm linh: Không gian bao quanh, địa điểm, tình huống, thể chế chương trình tạo điều kiện kết nối cá nhân thực thể Hình 2: Các thành phần du lịch tâm linh siêu việt (Chúa vị thần, quyền cao hơn), thiên nhiên, nhóm người, ý tưởng, Phong cách sống: niềm tin, lcíi sơng Tại Àn Độ thường liên quan đến phong cách ăn uống (Pandey Monika, 2012) Hoạt động tâm linh: Các hoạt động tâm linh Yoga, thiền, ăn chay, coi hoạt động tâm linh phổ biến Việt Nam Đối với số nước, chẳng hạn Ân Độ có hoạt động khác Pranic, Satsang, 3.3 Khung khái niệm du lịch tâm linh Việc phát triển khung khái niệm cho du lịch tâm linh tuân theo thực tiễn học thuật tích hợp khái niệm phức tạp, đa giá trị liên tục phát triển, hướng tới phát triển hiểu biết bản, giúp hướng dẫn diễn ngôn học thuật nghiên cứu sâu Ta thây xuất cặp song song hoạt động du lịch tâm linh chát tôn giáo ngược lại, thực hành phong tục Từ góc độ lý thuyết, điều nhấn mạnh phát triển lý thuyết hướng dẫn việc xây dựng khung khái niệm để nghiên cứu sâu du lịch tâm linh Hình ĩ: Khung khái niệm du lịch tâm linh Du lịch tôn giáo Bản thân Chúa/Phật/Thẩn linh Quan sát tôn giáo Thực hành nghi lê" Sự kiện đặc biệt 140 SỐ3-Tháng 2/2022 Các cơng trình nghi lê’ noi khác Du hch tâm linh Chữa lành;Phát triển cá nhân Hành trình cá nhân; Xã hội hóa; Hành hương; Thư giãn QN TRỊ-QN LÝ Dựa Mơ hình Trí tuệ Tâm linh (Hanefar, Saari Siraj 2016) trước phương pháp phân tích PRISMA dẫn đến việc hình thành Mơ hình Khái niệm Du lịch Tâm linh Mơ hình bao gồm chủ đề, cấu trúc liên quan đến có ảnh hưởng đến du lịch tâm linh Một là: Ý nghĩa/mục đích sống Theo Brămer (2009), tâm linh tìm kiếm để đạt cân sống, đưa tâm trí, thể linh hồn lại với nhau, thơng qua chuyển động thể chất (và tính di động) tự nhiên Điều gián tiếp rằng, du lịch tâm linh góp phần vào việc tìm kiếm ý nghĩa sơng người Ví dụ, du lịch chữa bệnh (tinh thần) phân loại theo du lịch tâm linh: hành trình, khách du lịch nhận hạnh phúc tạo sống có ý nghĩa mục đích rõ ràng Hai là: Ý thức Heintzman (2002) tuyên bố rằng, trải nghiệm giải trí dẫn đến nhạy cảm cách có ý thức vơ thức phát triển tâm linh tinh thần người Nói cách khác, việc đến thăm địa điểm - tôn giáo hay không tôn giáo kích hoạt nội tâm người (Morgan 2010) Họ cảm nhận thông thái cao mối liên hệ với thứ vượt thân họ trải nghiệm chuyến du lịch thư giãn tinh thần sâu sắc, nhận loại cảm giác khác Ba là: Siêu việt Một yếu tố thiết yếu tâm linh tính siêu việt Amram Dryer (2008) định nghĩa siêu việt vượt khỏi cá nhân chủ nghĩa riêng biệt thành thể thống Theo Wilson McIntosh Zahra (2013), trải nghiệm siêu việt tiết lộ trình du hành hành trình mang lại khoảnh khắc đầy cảm hứng nâng cao lượng, cảm hứng cho thây trải nghiệm siêu việt không đạt bối cảnh tôn giáo, mà cịn vượt ngồi tơn giáo trải nghiệm - góp phần đáng kể vào việc tạo toàn vẹn thân người Bốn là: Nguồn lực tinh thần Đố) với cá nhân để đơi phó với sơng hàng ngày hoạt động tinh thần khác họ cần nguồn lực khác Nguồn lực tinh thần không sử dụng để giải vấn đề, hướng dẫn cá nhân đạt thành công xuất sắc người sống Nguồn lực tinh thần hình thức đầu vào sử dụng để theo đuổi đạt tới giá trị thiêng liêng, luân lý đạo đức sống, dạng người, vật chất, địa điểm, kinh nghiệm, môi trường môi trường xung quanh (Hanefar 2015) Trong du lịch nói chung, nguồn lực tinh thần đóng góp đáng kể vào phát triển tinh thần thông qua trải nghiệm tâm linh, phát triển tâm lý bên môi trường phục hồi (Heintzman 2013) Ngoài ra, yếu tố nguồn lực tinh thần sức khỏe chữa bệnh, xã hội hóa, hành trình, giải trí thư giãn, tn thủ tơn giáo, thực hành nghi lễ, sắc, thực hành văn hóa trải nghiệm ý nghĩa (Smith Diekmann 2017) đóng vai trị yếu tố góp phần nâng cao tinh thần Theo Morgan (2010), nguồn lực tinh thần hoạt động du lịch địa điểm cho phép người đạt hội học tập trải nghiệm, tập trung trực tiếp vào việc trải nghiệm khác biệt thiên nhiên văn hóa khác Ngồi ra, nguồn tài ngun tinh thần cho phép giao tiếp với du khách khác cộng đồng chủ nhà thông qua việc học hỏi diễn thuyết chung, đồng thời mang lại hội để suy ngẫm chiêm nghiệm Nhìn chung, tất yếu tô' cho phép khách du lịch phát triển tâm linh họ Năm là: Sự tự định Các cá nhân khách du lịch tham gia vào hoạt động trải nghiệm du lịch họ có động lực yếu tơ' quan trọng động lực tự định Sự tự định động lực quan trọng để phát triển tinh thần sức khỏe tâm lý Hơn nữa, trải nghiệm khách du lịch/du lịch liên quan đến việc theo đuổi sắc riêng, nhận thức thân phát triển tâm lý bên người (Morgan 2010) Trải nghiệm du lịch xảy điểm đến, trước hành trình sau kết thúc Do đó, cần phải kèm với tâm cao độ Sáu là: Suỵ ngẫm - lọc tâm hồn Người ta thường tin rằng, thông qua việc tham gia vào hoạt động tôn giáo nhìn lại thân lọc tâm hồn Sự tồn yếu tố phản chiếu - lọc tâm hồn du lịch tâm linh nhìn thây nhiều hoạt động trải nghiệm du lịch, chẳng hạn thiền, yoga, chăm sóc sức khỏe chữa bệnh, hành SỐ3-Tháng 2/2022 141 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG hương, v.v (Bowers and Cheer 2017) Ví dụ, khách du lịch đến thăm trung tâm chăm sóc sức khỏe (một mơi trường phục hồi sức khỏe), thông qua thiền định, họ đạt tự nhận thức, bình tĩnh ý thức cao Bảy là: Tinh thần đương đầu (với trở ngại) Một số nghiên cứu xác định tầm quan trọng tâm linh trình đương đầu với khó khăn Theo Heintzman (2011), trải nghiệm giải trí/du lịch có chủ ý cách khác mang lại triển vọng cho việc "tiếp tục" "vượt qua" khó khăn để nâng cao tinh thần người Tổng hợp từ nghiên cứu trên, ta có mơ hình khái niệm du lịch tâm linh Hình Hình 3: Mơ hình khái niệm du lịch tâm linh siêu việt cao hơn, dẫn đến ý thức cao Trạng thái ý thức cao tạo khả cao khách du lịch/du lịch để đối phó với trở ngại vấn đề mà cuối dẫn họ đạt hài lòng kết tuyệt vời từ trải nghiệm du lịch họ Những mô tả khả tất thứ nguyên liên quan với Mơ hình đưực sử dụng tổng thể sử dụng riêng lẻ để phản ánh chât du lịch tâm linh Tóm lại, khung khái niệm cho du lịch tâm linh sơ đồ thành phần, tác giả vạch động lực quan trọng giúp cho phân biệt du lịch tâm linh tôn giáo rõ Một đánh giá hợp lý liên tục động du lịch tâm linh thể hai động lực hai đầu riêng biệt với khác biệt động cơ: Với tâm linh hướng tới thân, hành hương, thư giãn mang tính cá nhân Ngược lại, động du lịch tôn giáo chủ yếu thúc đẩy mốì liên hệ với tơn giáo tập trung vào động lực cụ thể nhấn mạnh việc tuân thủ tôn giáo, thực hành nghi lễ, tái khẳng định sắc thực hành văn hóa Kết luận Mơ hình khái niệm du lịch tâm linh xây dựng khách du lịch tâm linh lọc thân thơng qua nhiều hoạt động du lịch yoga, thiền, suy ngẫm hoạt động khác Họ tự nhìn lại thân nhận ý nghĩa - mục đích sơng Với mục đích tâm trí, họ thúc đẩy để có quyền tự cao, có thông qua nguồn lực tinh thần địa điểm du lịch, thiên nhiên, tương tác với người người khác Bằng cách nâng cao kiến thức trí tuệ thơng qua nguồn lực tinh thần khác nhau, khách du lịch vượt lên để trở thành người giỏi để đạt tiềm cao người thực họ, cho phép họ đạt nhận thức 142 SỐ3-Tháng 2/2022 Khung khái niệm du lịch tâm linh đưa từ việc nghiên cứu đánh giá tài liệu trước dựa quan sát thực tế, số trường hợp ngoại lệ xảy bên ngồi khơng nằm bên khung nêu Các thành phần du lịch tâm linh chiều du lịch tâm linh liệt kê sở để phát triển chủ đề du lịch tâm linh theo thời gian Bài báo phân tích khái niệm, đặc điểm loại hình du lịch tâm linh du lịch tôn giáo, đồng thời làm rõ vấn đề xung quanh “vùng mờ” phân định ranh giới tín ngưỡng tâm linh bối cảnh du lịch đại nói chung, đặc biệt du lịch tâm linh Nó cung cấp lộ trình có hệ thống để chúng tơi nhà nghiên cứu khác tiến hành nghiên cứu du lịch tâm linh tương lai Chúng hy vọng rằng, thông qua viết gợi mở cho người đọc, đặc biệt khách du lịch có sở thích du lịch tâm linh phân biệt du lịch tâm linh tiếp tục khám phá môi quan hệ tâm linh du lịch, đồng thời xem xét tác động nghiên cứu tương lai ■ QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: (*) Chiết trung cách tiếp cận khái niệm mà không tuân thủ theo mẫu hình giả định Thay vào rút từ nhiều lý thuyết, phong cách, ý tưởng để đạt hiểu biết chủ đề, áp dụng lý thuyết khác vào trường hợp cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO: Aggarwal, A.K., Guglani, M and Goel, R.K (2008) Spiritual and yoga tourism: A case study on experience of foreign tourists visiting Rishikesh, India Health, Spiritual and Heritage Tourism Brămer Paul D.G (2009) From the Editor: Perspectives in Spirituality Common Ground Journal: Perspectives on the Church in the 21st Century, Vol 7, No l,pp -13 https://www.edcot.com/cnmgrnd/volnum/v07n01.pdf Chaline, E (2002) Zen and the Art of Travel London: MQ Publications Chua Y.p (2014) Asas Statistik Penyelidikan, New York, United States: McGraw Hill Education Cohen, E (1992) Pilgrimage centers: Concentric and excentric Annals of Tourism Research, Vol 19 No 1, pp 33-50 Heidari, A., Yazdani H.R., Sagha?, F„ and Jalilvand, M.R (2017) Developing strategic relationships for religious tourism businesses: A systematic literature review EuroMed Journal of Management, Vol No 1, pp 77-98 https://doi.org/10.1504/emjm.2017.084273 Keeling, A (2000) Church tourism: providing a ministry of welcome to visitors, in Ryland, A., (Ed.), Insights, English Tourism Council, London, pp A-13 Koenig, H G., McCullough, M and Larson, D B (2000), Handbook of Religion and Health, Oxford University Press, New York Hanefar S.B., Saari C.Z., Sứaj (2016) Synthesis of spiritual intelligence themes from Islamic and western philosophical perspectives Journal of Religion and Health, Vol 55, pp 2069 - 2085 https://doi.org/ 10.1007/s 10943-016-0226-7 10 Heintzman p (2002) A conceptual model of leisure and spiritual well-being Journal of Park and Recreation Administration, Vol 20, No 4, pp 147 -169 11 Heintzman p (2008) Leisure-spiritual coping: A model for therapeutic recreation and leisure services Therapeutic Recreational Journal Special Edition, Vol 42, No 1, pp 56-73 12 Heintzman p (2013) Retreat tourism as a form of transformational tourism, in Reisinger, Y (Ed.), Transformational Tourism: Tourist Perspectives, CABI International, Oxfordshire, pp 68 - 81 https://doi.org/ 10.1079/9781780642093.0068 13 Heintzman p., Mannell R.c (2003) Spiritual functions of leisure and spiritual well-being: Coping with time pressure Leisure Sciences, Vol 25, No 2-3, pp 207 - 230 https://doi.org/10.1080/01490400306563 14 Heitmann s (2011) Tourist Behaviour and Tourism Motivation", in Robinson, p., Heitmann, s and, Dieke, p, (Eds.), Research Themes for Tourism, CABI International, Oxfordshire, pp 31 - 44 https://doi.org/ 10.1079/9781845936846.0031 15 Morgan A.D (2010) Journeys into transformation: Travel to an “other” place as a vehicle for transformative learning Journal of Transformative Education, Vol 8, No 4, pp 246 - 268 https://doi.org/ 10.1177%2F1541344611421491 16 Pandey Monika (2012) A study of social & spiritual impact of spiritual tourism on coming visitors ACADEMICIA: An International Multidisciplinary Research Journal Online ISSN: 2249-7137 17 Raj, R and Morpeth, N.D (2007) Religious Tourism and Pilgrimage Festivals Management: An International Perspective Wallingford, Oxfordshire: CABI Publishing SỐ3-Tháng 2/2022 143 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG 18 Ravitch, s M., & Riggan, M (2017) Reason & rigor: How conceptual frameworks guide research (2nd ed.) Thousand Oaks, CA: SAGE 19 Smith, M., Macleod, N and Robertson, M.H (2010) Key Concepts in Tourist Studies London: Sage Publications 20 Smith M.K., Diekmann A (2017) Tourism and wellbeing Annals of Tourism Research, Vol 66, pp - 13 https://doi.Org/10.1016/j.annals.2017.05.006 21 VV.Tuấn (2016) Lễ hội chùa Hương: Tổng doanh thu 550 tỉ đồng, Báo Tuổi trẻ, https://tuoitre.vn/le-hoi-chuahuong-tong-doanh-thu-550-ti-dong-1040449.htm 22 UNWTO (2013) International conference: Spiritual tourism for sustainable development, Ninh Binh City, 21-2 November 2013 Madrid: UNWTO 23 Woodward, s.c (2004) Faith and tourism: planning tourism in relation to places of worship Tourism and Hospitality Planning and Development, Vol No 2,pp 173-186 Ngày nhận bài: 10/1/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 10/2/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 20/2/2022 Thông tin tác giả: ThS NGUYỄN MINH HƯƠNg Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP Hồ Chí Minh DEVELOPING THE FRAMEWORK FOR SPIRITUAL TOURISM RESEARCH • Master NGUYEN MINH HUONG Ho Chi Minh City University of Foreign Languages - Information Technology ABSTRACT: This paper focuses on the development of spiritual tourism models and distinguishing the concept of spiritual tourism from religious tourism Spiritual tourism is to self-directed travel to find personal relaxation The outstanding aspects of spiritual tourism show that this tourism type offers unique opportunities in helping people nurture and develop their spirituality via spiritual tourism activities or experiences This paper’s findings are expected to serve as a reference for future authors and researchers related to spiritual tourism Keywords: spiritual tourism, religious tourism, tourism, belief, spirituality 144 SỐ - Tháng 2/2022 ... bên khung nêu Các thành phần du lịch tâm linh chiều du lịch tâm linh liệt kê sở để phát triển chủ đề du lịch tâm linh theo thời gian Bài báo phân tích khái niệm, đặc điểm loại hình du lịch tâm linh. .. cứu sử dụng phương pháp tìm hiểu từ tài liệu mức độ mà khía cạnh nghiên cứu du lịch tâm linh, mà nhiều tài liệu tiếng Việt chưa có du lịch tâm linh cần thiết đưa khung khái niệm du lịch tâm linh. .. tạp du lịch tâm linh để đến khung nghiên cứu thành phần du lịch tâm linh 2.1 Phương pháp đánh giá tài liệu Để phát triển Mơ hình Du lịch Tâm linh, tác giả sử dụng quy trình liên quan đến khung

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w