Ngành ngân hàng bơì cảnh đại dịch Covid-19 • • NGUYỀN THỊ LAN ANH * Năm 2021, bốì cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài nhiều khu vực quốc gia giởi, tiếp tục gây ảnh hưởng lên kinh tế Việt Nam nói chung ngành Ngân hàng nói riêng Mặc dù đứng trước bốì cảnh khó khăn, thách thức vậy, ngành Ngân hàng có giải pháp điều hành nhằm thích ứng, linh hoạt trước đại dịch Covid-19 đạt đưực kết tích cực Đây tiền đề để ngành Ngân hàng tiếp tục triển khai nhiều biện pháp tích cực bối cảnh năm 2022 tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường THựC TRẠNG Kết đạt đưực ! Báo cáo Ngân hàng Nhà nước Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2022 cho biết, năm 2021, bối cảnh đại dịch Covid-19, ngành Ngân nàng thực tốt giải pháp điều nành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn đỊịnh kinh tế vĩ mơ Đồng thời, chủ động bám sát ứng phó linh hoạt trước bpì cảnh dịch Covid-19, liệt triển kiai nhiều giải pháp nhằm tập trung nguồn lực tháo gỡ khó khăn cho sản xịiất, kinh doanh, hỗ trợ người dân doanh nghiệp chịu ảnh hưởng dịch Cbvid-19, góp phần thúc đẩy phục hồi tăng trưởng kinh tế Cụ thể sau: Một là, chủ động nắm bắt tình hình điêu hành sách tiền tệ linh hoạt, hiệu Phơi hợp chặt chẽ sách tài khóa sách khác để bảo đảm ổn định vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội Mặt lãi suất cho vay tiếp tục giả.’m (trong 11 tháng giảm thêm khoảng 0,8%); điều chỉnh tăng trưởng tín dụng hợp lý (khoảng 13%-14%), tổng dư nợ nềrị kinh tế đạt khoảng 10,38 triệu tỷ đồng, tàng 12,97% so với cuối năm 2020; điều hành linh hoạt tỷ giá, thị trường ngo|ại tệ; góp phần tạo mơi trường kinh doaịnh thơng thống điều kiện thuận lợi ho người dân, doanh nghiệp ỉỉai là, trước tác động, ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19, Ngân hàng Nhà nước chủ động, kịp thời rà soát, ' sửa đổi, bổ sung nhiều chế, sách để chủ động hỗ trợ cho doanh nghiệp người dân (đã câu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ gần 600 nghìn tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất gần 34 nghìn tỷ đồng; miễn, giảm 2,5 nghìn tỷ đồng phí dịch vụ, tốn; cho vay với lãi suất tháp số dư khoảng 7,2 triệu tỷ đồng; tăng cường cho vay thu mua, tạm trữ thóc, gạo vụ hè thu vùng Đồng sông cửu Long ) Ba là, ngành Ngân hàng tiếp cận nhanh với tiến Cách mạng cơng nghiệp lần thứ Tư, có bước phát triển mạnh mẽ chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ đại, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với xu hướng hội nhập phù hợp với bối cảnh đại dịch Covid-19 Năm 2021, ngành Ngân hàng Việt Nam Tập đoàn Tư vấn quản trị hàng đầu giới McKinsey đánh giá có mức độ ứng dụng ngân hàng số nhanh nhát khu vực Trên thực tế, thập kỷ qua, ngân hàng Việt Nam bắt đầu chuyển đổi đáng kể mơ hình hoạt động, công nghệ sản phẩm để đáp ứng u cầu tồn cầu hóa, đối phó với cạnh tranh ngày lớn thị trường Tuy nhiên, tốc độ chuyển đổi cải tiến dường chưa đủ để giúp ngành Ngân hàng bứt phá Và đại dịch Covid-19 trở thành “cú huých” lớn khiến ngân hàng đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi sôi Trong số dịch vụ ngân hàng bản, ngân hàng Việt Nam thực số hóa qua hai kênh, gồm: Internet Banking Mobile Banking, số dịch vụ như: mở tài khoản, chuyển tiền, gửi tiết kiệm từ tài khoản, tốn thẻ tín dụng, vay tín chấp sổ tiết kiệm online Khảo sát dịch vụ tài cá nhân hành vi sử dụng ngân hàng số 15 thị trường châu Á - Thái Bình Dương, có Việt Nam, McKinsey thực năm 2021 cho thấy, tỷ lệ khách hàng Việt Nam dùng cơng cụ ngân hàng số lần tháng tăng gấp đôi giai đoạn 2017-2021, từ 41% lên 82% Tỷ lệ sử dụng công nghệ tài *TS Trường Đại học Táy Bắc Economy and Forecast Review 11 PHÂN TÍCH - NHẬN ĐỊNH - Dự BAO ví điện tử Việt Nam tăng từ 16% năm 2017 lên 56% vào năm 2021 Trong đó, theo Ernst & Young, 42% ngân hàng Việt Nam sẩn sàng cho q trình chuyển đổi sơ' 28% triển khai chiến lược sơ' hóa hoạt động kinh doanh (Hứa Chung, 2021) Bên cạnh đó, ngân hàng có xu hướng bắt tay hợp tác với cơng ty tài (Fintech) để đa dạng hóa sản phấrn tài chính, mang lại giá trị lớn cho khách hàng Một sản phẩm điển hình hợp tác năm qua ví điện tử Cùng xu hướng đẩy mạnh sản phẩm ngân hàng số mở rộng hợp tác với công ty công nghệ, ngân hàng tăng cường công tác quản trị rủi ro mặt công nghệ, hệ thông đối tác kinh doanh Ngành Ngân hàng tiếp cận nhanh với tiến Cách mạng cơng nghiệp lần thứ Tư, có bước phát triển mạnh mẽ chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ đại, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội phù hựp vởi xu hướng hội nhập phù hựp với bối cảnh đại dịch Covid-19 Những vân đề đặt Thứ nhất, nguy rủi ro công mạng, rủi ro bảo mật hệ thông chắn cao ngân hàng thực chuyển đổi sô triển khai ngày nhiều sản phẩm công nghệ để phục vụ khách hàng bối cảnh đại dịch Covid-19 Đó chưa kể hành lang pháp lý cho chuyển đổi sô' ứng dụng công nghệ đại lĩnh vực ngân hàng chưa đầy đủ, tiềm ẩn nguy rủi ro Thứ hai, việc cho phép cấu nợ Ngân hàng Nhà nước giúp ngân hàng doanh nghiệp vượt qua khó khăn, song phần làm lệch lạc kỳ hạn khoản vay Rất nhiều khoản vay từ ngắn hạn, nêu tính thời gian cấu biến thành nợ trung hạn Tương tự, có khoản vay trung hạn biến thành dài hạn Tình trạng kéo dài khơng có lợi cho an tồn hệ thống ngân hàng, gây rủi ro kỳ hạn Thứ ba, dù nỢ xấu nội bảng năm 2021 2%, song tính khoản nợ cấu lại, tỷ lệ nỢ xâu dự báo lên tới 8,2%, tăng vọt so với cuối năm 2020 5,08% (Minh Phương 2021) Mặc dù việc xử lý nỢ xấu thời gian tới, dịch Covid-19 kiểm sốt khơng phải khó Tuy nhiên, vướng mắc lớn hành lang pháp lý xử lý nợ xấu gặp khó Nghị sơ'42/2017/QH14, ngày 21/6/2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xâu tổ chức tín dụng hết hiệu lực Hiện ngân hàng thương mại trông chờ Chính phủ sớm luật hóa Nghị sơ' 42/2017/QH14, không, nguy cục "máu đông" nợ xấu giai đoạn trước quay lại Thứ tư, việc kiểm sốt, hướng luồng vốn tín dụng vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cịn sơ' bất cập; cịn tượng vốn tín dụng chảy vào 12 lĩnh vực rủi ro cao như: bất động sản chứng khoán Thứ năm, so với ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp dịch Covid-19, ngành Ngân hàng ban đầu định chê' đánh giá chịu thiệt hại nhẹ Song thực tế, thiệt hại ngành không nhẹ khoảng 70% tổng thu nhập ngân hàng thương mại đến từ thu nhập lãi (Nguyễn Lê Nguyên Dung, Huỳnh Thu Hiền, 2021) Nếu khơng thúc đẩy tín dụng tăng trưởng, ngân hàng rơi vào khó khăn kép thiếu nguồn thu bù đắp cho thiêu hụt khoanh, giãn nợ, trích lập dự phịng rủi ro nợ cũ Trong đó, nới lỏng điều kiện cho vay rủi ro MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRONG THỜI GIAN Tới Dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường, khiến triển vọng kinh tế lạm phát tồn cầu năm 2022 khó dự báo Chưa kể, bất ổn nội hệ thông ngân hàng "tảng băng" chìm có nguy phát lộ dần thách thức đô'i với ngành Ngân hàng thời gian tới Ngoài ra, xu hướng tăng lãi suất tồn cầu, áp lực cung tiền từ gói hỗ trợ phục hồi kinh tế năm 2022 khiến nguy lạm phát chi phí đẩy lạm phát cầu kéo ngày hiển Vì vậy, theo tác giả, cần lưu ý sô vấn đề sau nhằm tạo điều kiện giảm thiểu tác động dịch Covid-19 ngành Ngân hàng; Đơ'ỉ với Chính phủ - Chính phủ, ngành địa phương cần đẩy nhanh tiến độ triển khai có hiệu giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua khó khăn dịch Covid-19 thuế, gói an sinh xã hội, thủ tục hành chính, đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công - Cần huy động sử dụng hiệu nguồn lực, bảo đảm cân đơi nguồn để triển khai gói hỗ trợ cho người lao động, bảo đảm an sinh xã hội, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh phù hợp cần hỗ trợ nhóm đơ’i tượng theo quy định Chính phủ, việc xác định đô'i tượng quan trọng để tránh bị lạm dụng, kể từ phía quan quản lý đối tượng thụ hưởng Đôi với Ngân hàng Nhà nưởc - Tiếp tục điều hành sách tiền tệ sách tài khóa linh hoạt, nhằm bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, ổn định Kinh tố Dự báo vĩ mô kiểm sốt lạm phát Đồng thời, việc điều hành sách phải thích ứng bơi cảnh “bình thương mới”, tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy phục hồi phát triển sản xuất, kinh doanh - Hướng dòng vốn đến lĩnh vực Ưu tiêu kinh tế theo định hướng Chính phủ, như: nông nghiệp - nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chê tạo, doanh nghiệp nhỏ vừa, ứng dựng công nghệ cao nông nghiệp Ị - Thường xuyên theo dõi, đánh giá diễn biến tác động dịch Covid-19 đôi với khả tăng trưởng tín dụng tồn ngành Ngân hàng để xem xét điều chỉnh tiêu tín dụng đốì với ngân hàng thương mại nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, nhât ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng dịch Covid-19, tạo điều kiện cho khách hàng vay vôn tiếp tục vay khơi phục sản xt - Kiểm sốt tín dựng vào lĩnh vực rủi io cao, như: bất động sản, chứng khốn , rong đó, kiểm sốt chặt chẽ việc mua rái phiếu doanh nghiệp tổ chức ín dụng, giảm thiểu rủi ro hệ thống - Yêu cầu tổ chức tín dụng tiếp IUC thực giải pháp cấu lại; tích cực triển khai biện pháp xử lý nợ xâu, kiểm soát hạn chê nợ xâu phát sinh, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tổ chức tín dụng, đặc biệt lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao, bảo đảm an toàn, tuân thủ quy định pháp luật Đơì với ngân hàng thương mại - Chủ động trích lập dự phòng rủi ro cho khoản nợ xâu tiềm ẩn nợ xâu Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng - Tiếp tục triệt để tiết giảm chi phí để tiếp tục giảm lãi suất cho vay tiếp sức cho kinh tế nói chung, người dân, doanh nghiệp nói riêng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ dịch Covid-19 - Sự đời phát triển mạnh mẽ công ty Fintech thời gian vừa qua làm thay đổi, thúc đẩy mở rộng kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thông Thực tế địi hỏi hệ thơng ngân hàng phải đổi để trì, cạnh tranh phát triển kỷ nguyên số, chung tay hợp tác ngân hàng công ty Fintech điều tất yêu bối cảnh Theo ngân hàng cần tiếp tục hựp tác với Fintech để tận dụng mạnh hai bên, phục vụ khách hàng cách nhât nhằm mang lại hiệu lợi nhuận cao nhât - Đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt; đa dạng chương trình, sản phẩm tín dụng phù hợp để hỗ trợ tích cực với đơi tượng, ngành kinh tê; tiếp tục triển khai giải pháp phịng, chơng dịch bảo đảm hoạt động hệ thông ngân hàng an tồn, thơng suốt, khơng bị gián đoạn nhằm giảm thiểu nguy rủi ro tân công mạng, rủi ro bảo mật hệ thông ngân hàng thực chuyển đổi sô' triển khai ngày nhiều sản phẩm công nghệ để phục vụ khách hàng bối cảnh đại dịch Covid-19.Q TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2017) Nghị sô 42/20ỉ 7/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu càc tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước (2020) Thơng tư sô 01/2020/TT-NHNN, ngày 13/3/2020 quy định việc cơcẩu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi phí, giữ nguyên nhóm nỢnhằm hỗ trợ khách hồng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Ngân hàng Nhà nước (2020) Chỉ thị số 02/CT-NHNN, ngày 31/3/2020 giải pháp cấp bách ngành ngân hàng nhầm tăng cường phịng, chơng khắc phục khó khăn tác động dịch bệnh Covid-19 Ngân hàng Nhà nước (2020) Báo cáo Hội nghị với doanh nghiệp “Cùng nỗ lực, vượt thách thức, đón thời cơ, phục hồi kinh tế” Ngân hàng Nhà nước (2021) Báo cáo Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2022, 29/12/2021 Nguyễn Lê Nguyên Dung, Huỳnh Thu Hiền (2021) Tác động dịch Covid-19 đến kết hoại động kinh doanh hệ thông ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 17, tháng 6/2021 Hà Anh (2021) Bất ngờ nợ xấu ngân hàng, truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ bat-ngo-no-xau-ngan-hang-33 1430.html 81 Hứa Chung (2021) số hóa giúp ngân hàng “sống khỏe” mùa dịch COVID-Ỉ9, truy cập tư http1://www vietnamplus.vn/so-hoa-giup-ngan-hang-song-khoe-trong-mua-dich-covidl 9/732575 vnp 91 Minh Phương (2021) Kỳ vọng kiểm soát bất ổn nội tại, truy cập từ https://dangcongsan vn/cung-ban-luan/ky-vong-kiem-soat-nhung-bat-on-noi-tai-601604.html Economy and Forecast Review 13 ... hàng bối cảnh đại dịch Covid- 19 Đó chưa kể hành lang pháp lý cho chuyển đổi sô' ứng dụng công nghệ đại lĩnh vực ngân hàng chưa đầy đủ, tiềm ẩn nguy rủi ro Thứ hai, việc cho phép cấu nợ Ngân hàng. .. hưởng dịch Covid- 19 Ngân hàng Nhà nước (2020) Chỉ thị số 02/CT-NHNN, ngày 31/3/2020 giải pháp cấp bách ngành ngân hàng nhầm tăng cường phịng, chơng khắc phục khó khăn tác động dịch bệnh Covid- 19 Ngân. .. dịch Covid- 19 ngành Ngân hàng; Đơ'ỉ với Chính phủ - Chính phủ, ngành địa phương cần đẩy nhanh tiến độ triển khai có hiệu giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua khó khăn dịch Covid- 19