1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn từ góc nhìn phát triển ngân hàng xanh

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 595,05 KB

Nội dung

NGHIÊN cứa - TRAO Đổi Thúc đẩy kinh tế tuần hồn: Từ góc nhìn phát triển ngân hàng xanh PHẠM VĨNH THẮNG * Kinh tế tuần hoàn (KTTH) coi mơ hình kinh tế giải thách thức phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, hưởng tới mục tiêu phát triển bền vững Tại Việt Nam, việc xây dựng mơ hình KTTH đưực xác định khâu đột phá Chiến lưực phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030 Tuy nhiên, KTTH phải gắn với đổi khoa học, tiếp cận công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp Việt Nam phần lớn có quy mơ vừa nhỏ, nên khó khăn việc đầu tư đổi công nghệ Sự đờỉ “Ngân hàng xanh ” với gói tín dụng xanh góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển KTTH, để thật có hiệu quả, cần có giải pháp đồng từ bên liên quan ^u THẾ TẤT YẾU PHÁT TRIEN kinh te TUẦN HOÀN Trong bối cảnh nay, việc chuyển đổi từ “kinh tế tuyến tính” sang “kinh tế tuần hồn” thiết yếu đôi với tất quốc gia giới, khơng ngoại trừ Việt Nam Theo đó, lý để tất yếu địi hỏi quốc gia phải thúc đẩy phát triển KTTH, bao gồm: (i) Sự gia tăng nhu cầu nguyên liệu thô, nguồn nguyên liệu ngày cạn kiệt, đặc biệt đốì với nguồn tài ngun khống sản, nguồn tài nguyên tái tạo được; (ii) Sự phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu thô, dẫn đến ràng buộc có yếu tơ' trị, ngun nhân căng thẳng trị tồn cầu; (iii) Tác động đến biến đổi khí hậu (phát thải khí nhà kính, đặc biệt CO2) làm gia tăng q trình biến đổi khí hậu cực đoan, gây nên hậu thiên nhiên nghiêm trọng; (iv) Tạo hội phát triển kinh tế bền vững, giảm thiểu chi phí quản lý xã hội; bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu; tạo thị trường mới, hội việc làm mới, nâng cao sức khỏe người dân đặc biệt doanh nghiệp, KTTH góp phần giảm rủi ro khủng hoảng thừa sản phẩm, khan tài nguyên; tạo động lực để đầu tư, đổi cơng nghệ, giảm chi phí sản xuất, tăng chuỗi cung ứng Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam vươn lên thành điểm sáng tăng trưởng khu vực giới với nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, Việt Nam phải đô'i mặt với nhiều thách thức cạn kiệt tài ngun, nhiễm, suy thối mơi trường biến đổi khí hậu Tại Việt Nam, lượng chất thải nhựa phát sinh khoảng 1,83 triệu tấn/năm; khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 61.000 tấn/ ngày, có tới 71% tổng lượng chất thải (tương đương 43 nghìn tấn/ ngày) xử lý phương pháp chôn lấp; nhiều tài nguyên suy giảm nghiêm trọng, tiêu biểu than đá, Việt Nam phải nhập than đá từ năm 2015, dự báo tới năm 2030 phải nhập tới 100 triệu than năm Theo tính tốn Ngân hàng Thế giới, nhiễm nước gây thiệt hại cho Việt Nam tới 3,5% GDP vào năm 2035 Đặc biệt, Việt Nam nằm sô' quốc gia dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Dự báo, biến đổi khí hậu thiên tai gây thiệt hại lên tới 11% GDP Việt Nam vào năm 2030 [3] Vì vậy, để thực mục tiêu phát triển bền vững cam kết quốc tê' mà Việt Nam tham gia ký kết hướng tiếp cận chuyển đổi mơ hình từ “kinh tê' tuyến tính” sang “kinh tê' tuần hoàn” trở thành xu hướng tất yếu giai đoạn phát triển đất nước KTTH không đơn việc tái sử dụng chất thải mà sâu sa kết nơ'i hoạt động kinh tê' tạo thành dòng chảy vật chất sử dụng lâu dài, tái tạo cách liên tục giai đoạn khác chuỗi cung ứng Tuy nhiên, việc triển khai KTTH Việt Nam phải đơ'i diện với khơng thách thức, như: (i) Thiếu chê' sách thúc đầy K.TTH, đặc biệt sách, cơng cụ khuyến khích hỗ trợ *TS., Trung tâm Vi mô - Học viện Ngân hàng 16 Kinh tế Dự báo doanh nghiệp tiên phong chuyển đổi cón_g nghệ sản xuất, tái chế s dng ớ! ô ã V z XI 1 X nguồn “phế thải” từ ngành khác q trình sản xuất mình; (ii) Nguồn lực cho việc thực chuyển đổi sang phát triển KTTH yếu, nguồn tài hỗ trợ cho doanh nghiệp chuyển đổi cơng nghệ sảr xuất sẵn sằng đầu tư vào lĩnh vực xanh Bởi, KTTH gắn với đổi công nghệ, đó, phần lớn cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp Viet Nam lạc hậu, quy mơ sản xu;ít nhỏ lẻ; (iii) Cịn hạn chế địr h nhận thức chát, vai trị lợi ích KTTH từ quan quản lý nhà nước cấp đến doanh nghiệp tro ng vai trò vừa nhà sản xuất, lại vừa nhà tiêu thụ tầng lớp nhân dân trc ng vai trị người tiêu dùng; đó, để tạo đồng thuận chung toán xã hội cần nhiều nỗ lực từ tất cã bên NGÂN, HÀNG XANH Hỗ TRỢ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KTTH Một thách thức đặt thúc đẩy phát triển KTTH nguồn tài hỗ trợ cho trình tái chê nguyên liệu cho chu trình khép kín q trình tái sản xuất, nhằm hạn chế thấp lượng phát thải môi trường Bản chất KTTH “phếthải” quy tr' nh sản xuất - tiêu dùng này, xem nguyên vật liệu quy trình sản xuất - tiêu dùng khác, sản phẩm chính, phụ hay tài nguyên tlu hồi Muốn sử dụng nguồn nguyên liệu quy trình sản xuất trước đ đòi hỏi doanh nghiệp chu tr ình kinh tế phải áp dụng công nghệ sán xuất tiên tiến đại Công nghệ n ày không thúc đẩy tái chế nguồn n gun liệu mà cịn góp phần giảm phát thải gây nhiễm mơi trường KTTH áp dụng lĩnh vực, ngành n ghề, song Việt Nam nay, có n lóm ngành tiềm áp dụng mơ hình KTTH, gồm có; (1) Nhóm nơng - lâm nghiệp hướng tới xây dựng nông n ghiệp xanh sạch, sử dụng chất thải quay vịng cho tái chế, chuyển hóa chất thải qhằm thu lợi ích tổng thể cao; (2) Nhóm rác thải đô thị hướng tới áp dụng công nghệ xử lý rác thải đại, thay c lấp tái chế rác thải cho ngành nghề lĩnh vực khác; (3) Economy and Forecast Review Nhóm lượng ưu tiên phát trién nguồn lượng tái tạo, lượng sạch, như: lượng mặt trời, phong điện (4) Ngành công nghiệp chuyển đổi sang công nghiệp sinh thái việc áp dụng cải tiên công đoạn sản xuất, tiết kiệm tài nguyên, lượng thu hồi chất thải tái chế cho lĩnh vực khác mang lại hiệu kinh tế, giảm thải ô nhiễm môi trường; (5) Nhóm du lịch, dịch vụ khuyến khích phát triển du lịch xanh tái chế chất thải ngành làm nguyên liệu cho ngành khác; (6) Các lĩnh vực khác áp dụng phương thức sản xuất, lưu thông tiêu dùng xanh Tựu chung lại, việc áp dụng mô hình KTTH lĩnh vực tiềm khuyến khích theo hướng ứng dụng cơng nghệ tiên tiến đầu tư vào lĩnh vực xanh, nhằm đạt mục đích cuối để giảm phát thải gây ô nhiễm môi trường Đi kèm với điều kiện nguồn lực tài để doanh nghiệp đầu tư vào cơng nghệ lĩnh vực xanh cách chủ động Trong thời gian qua, Chính phu nỗ lực hướng dịng vốn đầu tư từ khu vực cong khu vực tư vào lĩnh vực xanh khuyên khích doanh nghiệp ứng dụng công nghệ xanh hỗ trợ KTTH thông qua quỹ, như: Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam, Quỹ ủy thác tín dụng xanh hay dịng vốn đầu tư nước ngồi, song khả cung ứng vốn thiếu hụt nghiêm trọng so với nhu cầu đầu tư Theo đó, đánh giá Chính phủ, hội đầu tư xác định giai đoạn 2020-2030 cần tài trợ nhát 18 tỷ USD từ nguồn vốn nước bên cạnh nguồn nội lực nước, số tăng lên gấp đến 12 lần khả tài trợ vein Nhà nước cộng thêm 30 đến 40 tỷ USD đê thực mục tiêu tăng trưởng xanh, thúc đẩy KTTH Chính phủ [1], Do thấy, dịng vốn khơi thơng từ ngân hàng xanh có vai trị quan trọng, chí định đến việc triển khai dự án đầu tư hỗ trợ KTTH, dẫn dắt dòng vốn khu vực tư nhân vào lĩnh vực Tại Việt Nam, dịng vơn hỗ trợ đầu tư nói chung kinh tế phần lớn phụ thuộc vào ngân hàng thương mại (NHTM) Riêng lĩnh vực đầu tư xanh, chuyển đổi công nghệ - lĩnh vực yêu cầu nguồn vốn tương đôi lớn, thời gian đầu tư dài rủi ro cao, dịng vốn tín dụng xanh đơn vị cung ứng vốn chuyên nghiệp, ngân hàng xanh, có khả đáp ứng Theo đó, thời gian qua, hệ thông ngân hàng xanh Việt Nam cung cấp tương đối đa dạng phong phú nguồn vốn hỗ trợ phát triển KTTH lĩnh vực, như: nông nghiệp xanh sạch; lượng tái tạo; lượng Dư nợ tín dụng xanh tăng liên tục qua năm giai đoạn 2015-2020 với tốc độ tăng trưởng lên tới 378,9% (trung bình tăng 63,1% năm) (Hình), tăng từ 71 nghìn tỷ đồng vào cuối năm 2015, lên đến 340 nghìn tỷ đồng vào cuối năm 2020 [2], Mặc dù tín dụng xanh có tăng trưởng mạnh mẽ qua năm, song dư nợ tín dụng xanh hệ thơng 17 NGHIÊN cứa - TRAO Đốl HÌNH: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DƯ NỢ TÍN DỤNG XANH GIAI ĐOẠN 2015-2020 120 112.45% 100 Táng trưởng tín dụng xanh 60 ■ Tăng trường tin dụng toàn kinh tế 40 32,8% 2015 2016 2017 2018 2019 2020 NHTM giai đoạn 2016-2020 lại khiêm tôn, chiếm tỷ trọng khoảng 3% so với tổng dư nợ tín dụng nói chung tồn kinh tế Dư nợ tín dụng xanh ngân hàng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực, như: nông nghiệp xanh chiếm gần 39%, lượng tái tạo, lượng chiếm 37% [2], Một sơ gói tín dụng xanh tài trợ cho doanh nghiệp chuyển đổi công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường đến từ NHTM lớn, như: BIDV, Sacombank, Vietcombank, Agribank Điển hình số’ đó, BIDV triển khai tài trợ vốn cho dự án tín dụng lượng xanh, lượng tái tạo với tổng dư nợ giai đoỊin 2017-2020 đạt khoảng 68.000 tỷ đồng (chiếm 5,78% tổng dư nợ cho vay ngân hàng): năm 2020, Sacombank dành 15.000 tỷ đồng cho vay lãi suất ưu đãi từ 5%/năm đơ'i với doanh nghiệp có nhu cầu sản xuất, kinh doanh lĩnh vực "xanh" có quy trình hoạt động khơng gây tác động đến môi trường [4] Tuy nhiên, dù ngân hàng Việt Nam đưa cam kết hỗ trợ đầu tư xanh chiến lược đầu tư để thực mục tiêu tăng trưởng xanh, thúc đẩy KTTH, kết triển khai khiêm tốn so với nhu cầu vốn cần tài trợ doanh nghiệp chuyển đổi thực phát triển KTTH Sở dĩ có hạn chế việc tài trợ vổn thúc đẩy KTTH nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan sau: Thứ nhất, xuất phát từ thân dự án đầu tư xanh, chuyển đổi công nghệ có tính khả thi thấp, ln tiềm ẩn rủi ro nên nhà đầu tư, nhà tài trợ vôn, NHTM không mặn mà Thứ hai, mối quan tâm lực ngân hàng việc thẩm định tác động dự án đến mơi trường - xã hội cịn hạn chế Mặt khác, việc đánh đổi lợi ích kinh tế từ dự án gây tác động đến môi trường việc đảm bảo an tồn cho mơi trường - xã hội, mà lợi ích chưa nhìn thấy được, thách thức lớn đốì với ngân hàng Thêm vào đó, 18 thực tê số dự án gây ô nhiễm môi trường lại dự án mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng doanh nghiệp Vì vậy, ngân hàng thường né trách cắt giảm tín dụng cho ngành nghề gây nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến dân sinh Thứ ba, chế, sách cho phát triển tài xanh, ngân hàng xanh thiếu quy định rõ ràng Khung pháp lý quy trình thẩm định tín dụng xanh Ngân hàng Nhà nước chưa có Do vậy, ngân hàng khó khăn việc cấp tín dụng cho dự án xanh Đồng thời, chưa có phơi hợp bộ, ngành để xây dựng hệ thông phân loại, đánh giá ngành nghề gây ô nhiễm môi trường xây dựng tiêu chí lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đáp ứng đủ tiêu chuẩn kinh tế xanh Thứ tư, nguồn tài để phát triển tín dụng xanh cịn q phụ thuộc vào nguồn tài nhà nước quốc tế, chưa huy động nguồn tài doanh nghiệp, tư nhân thơng qua việc phát hành trái phiếu xanh Trên thực tế, nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động tín dụng xanh ngân hàng chủ yếu dựa khoản tín dụng quốc tế dành cho dự án hoạt động bảo vệ môi trường, dự án sản xuất thân thiện với môi trường Thứ năm, doanh nghiệp chưa thực quan tâm tới gói hỗ trợ tín dụng xanh ngân hàng, chủ động việc tiếp cận vốn tín dụng để chuyển đổi cơng nghệ hướng tới phát triển KTTH Tại Việt Nam, doanh nghiệp đại đa sô’ doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ (chiếm 95%) nguồn lực thâ’p, nên thường bị vướng phải rào cản tiếp cận nguồn vốn cho đầu tư đổi cơng nghệ, thực quy trình KTTH Thêm vào đó, doanh nghiệp cịn thiếu thơng tin dự án đầu tư xanh, điều kiện hỗ trợ vay vốn tín dụng xanh đặc biệt chưa hiểu quy trình thẩm định ngân hàng đơi với dự án thuộc loại hình KTTH MỘT SỐ GIẬI PHÁP THÚC ĐAY kinh' tế, tuần hoàn Từ việc PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH Đê’ thúc đẩy KTTH từ việc phát triển ngân hàng xanh cần phải có vào bên liên quan từ quan quản lý nhà nước, hệ thông NHTM Kinh tê Dự báo c:hủ động doanh nghiệp kinh tế; theo tác giả, cần thực đồnIg giải pháp sau: vể phía quan quản lý nhà nước Hình thành đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến ngân hàng xanh Bên cạnh việc hồn thiện sách, luật, như: Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước, Luật Đất đai để hỗ trợ cho hoạt động ngân hàng xanh, cần hoặn thiện luật chuyên ngành liên quan trực tiếp đến hoạt động ngân hàng xanh, như: Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng, thực tế trcng luật chưa đề cập đến hoạt động ngân hàng xanh Ban hành chế, sách cho hoạt độ.ng tín dụng xanh ngân hàng Ngân hà ng Nhà nước cần phôi hợp với bộ, n^ành liên quan, như: Bộ Tài chính, Bộ Cong Thương, Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng chế động lực thúc day tài xanh ưu đãi thuế, lai suất, ổn định giá đầu cho dự án x inh, cho doanh nghiệp, từ hỗ trợ NHTM thẩm định hiệu quả, khả Íả nợ khách hàng Đồng thời, Ngân ìng Nhà nước cần ban hành hướng ĩn công cụ đánh giá rủi ro môi ương, xã hội để ngân hàng áp dụng tii thẩm định cấp tín dụng, cần nghiên dứu xây dựng danh sách ngành nghề nên nạn chê đầu tư câp tín dụng Ban hành sách hỗ trợ tiếp cận tín dụng xanh cho doanh nghiệp - Cần có sách ưu đãi, hỗ trợ định lãi suất, thủ tục vay vốn, tài sản đảm bảo Nhà nước, ngân hàng để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào dự án thân thiện với môi trường, chuyển đổi công nghệ - Tăng cường tuyên truyền thông tin tăng trưởng xanh, tín dụng xanh, KTTH cho doanh nghiệp, để từ nâng cao nhận thức họ, có kêt nơi ngân hàng doanh nghiệp, nhằm tìm kiếm nhu cầu đầu tư xanh Thêm vào đó, để khun khích doanh nghiệp đầu tư xanh, Nhà nước cần có biện pháp, biện pháp hành lẫn cơng cụ kinh tế, tuyên truyền để nâng cao ý thức tiêu dùng, sử dụng hàng hóa xanh người tiêu dùng - Hồn thiện chế, cải cách thủ tục hành tạo môi trường đầu tư minh bạch để thúc đẩy đầu tư doanh nghiệp nước, kêu gọi nguồn vốn đầu tư nước vào lĩnh vực xanh Ve phía NHTM Một nâng cao nhận thức ban lãnh đạo NHTM khía cạnh khác ngân hàng xanh, tín dụng xanh Chỉ nhận thức ngân hàng xanh nâng cao, việc triển khai hoạt động ngân hàng xanh có hiệu Hai tiến tới xây dựng chiến lược lộ trình phát triển ngân hàng xanh chiến lược phát triển bền vững ngân hàng tiệm cận với cam kết quốc tê phát triển bền vững ngành tài ngân hàng, mà Việt Nam tham gia ký kết Ba là, nâng cao lực cán ngân hàng, nhât cán tín dụng trực tiếp thâm định dự án liên quan đến môi trường - xã hội Thơng thường dự án có tính chun biệt cao cơng nghệ, kỹ thuật, nên địi hỏi cán phải có am hiểu định để đánh giá đưa định tín dụng đắn phía doanh nghiệp - Cần xây dựng chiến lược đầu tư xanh kế hoạch phát triển dài hạn mình, thơng qua lựa chọn dự án đầu tư thân thiện môi trường tập trung chuyển đổi công nghệ sản xuất - Cần nâng cao nhận thức, hiểu biết vấn đề môi trường - xã hội, phát triển bền vững đặc biệt ưu đãi nhận từ nguồn vốn tín dụng xanh ngân hàng Từ đó, tháo gỡ rào cản việc tiếp cận vốn tín dụng xanh doanh nghiệp ngân hàng.ũ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Nhà nước (2019) Báo cáo hỗ trợ đầu tư xanh Việt Nam: vai trị tổ chức tài xanh Vụ Tín dụng ngành kinh tế - Ngân hàng Nhà nước (2020) Báo cáo tăng trưởng tín dụng xanh Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường (2020) Nghiên cứu, đánh giá, đề xuất mơ hình phát triển kinh tế tuần hoàn phù hợp với Việt Nam bối cảnh thực mục tiêu phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Trâm Anh (2021) Ngân hàng thờ với “tín dụng xanh, truy cập từ https://vneconomy.vn/ I ngan-hang-tho-o-voi-tin-dung-xanh Bộ Cơng Thương (2021) Kinh tê tuần hồn Chiến lược Quốc gia tăng trưởng xanh, truy cập từ https://moit.gov.vn/phat-trien-ben-vung/huong-den-nen-kinh-te-tuan-hoan-ben-vungtrong-chien-luoc-quoc-gia-ve-tang-truong-xanh.html Lê Đức Viên (2021) Xây dựng, phát triển kinh tê tuần hoàn hướng đến kinh tếphát triển bền vững Đà Nắng, truy cập từ https://danang.gov.vn/ ' Economy and Forecast Review 19 ... nhận thức ngân hàng xanh nâng cao, việc triển khai hoạt động ngân hàng xanh có hiệu Hai tiến tới xây dựng chiến lược lộ trình phát triển ngân hàng xanh chiến lược phát triển bền vững ngân hàng tiệm... TRIỂN NGÂN HÀNG XANH Đê’ thúc đẩy KTTH từ việc phát triển ngân hàng xanh cần phải có vào bên liên quan từ quan quản lý nhà nước, hệ thông NHTM Kinh tê Dự báo c:hủ động doanh nghiệp kinh tế; theo... tạo đồng thuận chung toán xã hội cần nhiều nỗ lực từ tất cã bên NGÂN, HÀNG XANH Hỗ TRỢ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KTTH Một thách thức đặt thúc đẩy phát triển KTTH nguồn tài hỗ trợ cho q trình tái chê

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w