1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỳ vọng xuất khẩu việt nam trong bối cảnh phục hồi và phát triển kinh tế năm 2022

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 381,51 KB

Nội dung

Kỳ vọng xuất Việt Nam bối cảnh phục hồi phát triển kinh tế năm 2022 Trần Thị Thùy Linh Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Năm 2021 năm thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025, nước ta nỗ lực để hoàn thành mục tiêu đặt Kế hoạch Nhưng dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất, nhập hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những biến động, khó khăn khiến nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập thực biện pháp đóng cửa biên giới để phịng chống dịch bệnh Do nhiều nước sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa, đặc biệt mặt hàng nông sản, thủy sản Đặt vấn đê Trong báo cáo từ Ngân hàng Thế giới (World Bank), kinh tế Việt Nam tăng tốc năm 2022 với mức tăng trưởng GDP đạt 5,5% Khu vực dịch vụ dần phục hồi người tiêu dùng nhà đầu tư lấy lại niềm tin Đây điều kiện để kích hoạt hoạt động sản xuất, giúp kim ngạch xuất tiếp tục vị dẫn đầu kinh tế Các hiệp định thương mại động lực thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường khôi phục hoạt động xuất nhập khau Năm 2021 ghi nhận xuất, nhập khau đạt kỷ lục gần 670 tỉ USD, tăng gần 23% so với năm trước, đưa Việt Nam vào nhóm 20 kinh tế hàng đãu thương mại quốc tế Trong đó, kim ngạch xuất hàng hóa ước đạt 336 tỉ USD, tăng 19% so với năm trước Trong năm 2021, có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỉ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất Trong đó, có mặt hàng xuất 10 tỉ USD, chiếm 69,7%, bao gồm: Điện thoại linh kiện; điện tử, máy tính linh kiện; máy móc thiết bị, dụng cụ khác; dệt may; giày dép; gỗ sản phẩm gỗ; sắt thép; phương tiện vận tải phụ tùng Theo tính tốn dựa số liệu thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam khu vực châu Á - châu Phi năm 2021 đạt 444 tỷ USD, tăng 22,38% so với năm 2020, đóng góp 67,3% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với giới Tổng kim ngạch xuẫt Việt Nam sang khu vực thị trường châu Á châu Phi năm 2021 đạt 165,9 tỷ USD, tăng 14,62% so với năm 2020, chiếm 50,2% xuất Việt Nam toàn giới Các đối tác xuất Việt Nam khu vực Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, ASEAN trì tốc độ tăng trưởng cao, góp phần vào tăng trưởng tích cực xuất Việt Nam ước kim ngạch xuất sang thị trường năm 2021 56 tỷ USD tăng 14,51%, 21,7 tỷ USD tăng 13,61%, 19,8 tỷ USD 3%, 28,6 tỷ USD tăng 23,6% Bước sang năm 2022, ngành công thương tiếp tục đặt mục tiêu kim ngạch xuất tăng khoảng 6-8% so với năm 2021 cán cân thương mại trì trạng thái thặng dư Tính đến hết năm 2021, 15 FTA thực thi cho phép hàng xuất Việt Nam hưởng thuế suất ưu đãi tiếp cận thị trường 50 quốc gia, bao gồm hầu hết đối tác thương mại lớn nhất, chiếm 70% tổng kim ngạch xuất Xuất Việt Nam năm 2022 tín hiệu khởi sac Năm 2022, việc phục hồi tăng trưởng kinh tế giới tùy thuộc nhiều vào sách kiểm sốt dịch bệnh quy mơ gói phục hồi kinh tế Việc phục hồi kinh tế quốc gia "bạn hàng" Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp tới hội đẩy mạnh xuất năm 2022 nước ta Theo dự báo công bố tháng 12-2021 Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), kinh tế Mỹ tăng trưởng 5,6% năm 2021 Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế Mỹ cảnh báo đảo chiều từ quý 1-2022 có khả đạt 3,5% năm 2022 2,9% năm 2023 Trong khu vực EU dự báo phục hồi mạnh mẽ với mức tăng trưởng 5,2% năm 2021, sau giảm tốc tới mức 4,3% năm 2022 2,3% năm 2023 Trung Quốc, nhiều khả đạt mức tăng trưởng cao 8,1% năm 2021 trước Kinh tê Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022) NGHIÊN CỨU giảm tốc xuống 5,1% năm 2022 năm 2023 Mặc dù hồi phục chậm (ước tăng trưởng 1,8% năm 2021) so với kinh tế lớn giới, kinh tế Nhật Bản lại dự báo tăng trưởng ấn tượng 3,4% năm 2022 sau giảm tốc xuống 1,1% năm 2023 Nhìn chung, năm 2022 kinh tế giới có tín hiệu phục khởi sắc bối cảnh "bình thường mới” khả thích nghi làm chủ tình hình bối cảnh đại dịch Covid-19 Bảng Xuất hàng hóa Việt Nam 2020-2021 (tỷ USD) Việc thực cam kết FTA với nước châu Âu khu vực khác giới giúp phát triển thị trường xuất - nhập hàng hóa Việt Nam đa dạng, cân đạt hiệu Bên cạnh đó, Hiệp định Đối tác tồn diện khu vực (RCEP) thực thi từ ngày 01/01/2022 nhân tố góp phần phục hồi kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam phục hồi tăng trưởng sau đại dịch Covid-19 Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam có thêm hội đẩy mạnh xuất năm 2022 Dệt may ngành tăng trưởng xuất nhu cầu tiêu dùng giới dự báo tăng trở lại mạnh mẽ Hiệp hội Dệt may Việt Nam đưa kịch cho ngành năm 2022, dịch bệnh kiểm soát quý 1/2022 đạt kim ngạch xuất khoảng 42,5-43,5 tỉ USD; kiểm soát vào năm đạt 40-41 tỉ USD vào cuối năm đạt 38-39 tỉ USD Tính đến thời điểm tại, nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam có đơn hàng tháng 5/2022; với kết phịng chống dịch, thích ứng điều kiện bình thường tạo đà cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất Đối với ngành thép, năm 2021 đánh dấu bước ngoặt lần đàu tiên xuất vượt mốc 10 tỉ USD Cụ thể, xuất thép đạt khoảng 14 triệu với trị giá 12,7 tỉ USD Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, năm 2022 dịch Covid-19 kiểm soát tốt tạo điều kiện cho nhà máy thép hoạt động ổn định, đảm bảo nguồn cung thép cho thị trường nước xuất Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022) Các mặt hàng nơng sản cà phê, hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo chè tiếp tục mặt hàng đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất ngành hàng thị trường Liên minh châu Âu (EU) có tiềm tăng trưởng năm 2022 Trong đó, cà phê tiếp tục tận dụng tốt lợi thuế suất 0% theo EVFTA để gia tăng thị phần tổng nhu cầu 10 tỉ USD năm mà EU có Về thị trường, Đức, Ý, Tây Ban Nha Bỉ tiếp tục thị trường xuất chính, có tiềm tăng trưởng năm trước Việc xuất nông sản sang Trung Quốc nối lại đem đến kỳ vọng lớn cho doanh nghiệp nước Lý Trung Quốc thị trường tiêu thụ rau lớn ngành rau Việt Nam Năm 2021 kim ngạch xuất rau sang Trung Quốc đạt 1,9 tỷ USD, chiếm 53,7% thị phần xuất năm 2021 Trong tháng 1/2022, xuất gỗ lâm sản Việt Nam đạt 1,5 tỷ USD, tăng 8% so với tháng 12/2021 tăng 14% so với kỳ năm 2021 Năm 2022 nhiều thuận lợi để ngành gỗ tăng trưởng bứt phá nhờ kinh tế toàn cầu dần phục hôi tăng trưởng sau đại dịch COVID-19, ngành xây dựng nhiều thị trường tái khởi động, thúc đẩy nhu cầu đồ nội thất tăng Trong tháng 1/2022, xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường tăng, dẫn đầu thị trường Mỹ với 928 triệu USD, tăng 13% so với kỳ năm 2021 Tiếp theo thị trường Nhật Bản đạt 153 triệu USD, tăng 16%; Trung Quốc đạt 134 triệu USD, tăng 27% Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan, từ đău năm đến 15.2, nước xuất 647.763 tẩn gạo, tăng 36,2% so với kỳ năm trước với kim ngạch gần 314 triệu USD, tăng 19,6% Trong tháng năm 2022, thị trường xuất gạo lớn Việt Nam Philippines, số lượng xuất đạt 234.050 tấn, kim ngạch 110 triệu USD, thị trường Bờ Biển Ngà với 59.675 tấn, kim ngạch 23,4 triệu USD; thị trường đứng thứ Trung Quốc với 37.000 tấn, kim ngạch gần 19 triệu USD; Malaysia: 34.925 tấn, kim ngạch 16 triệu USD Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), dự kiến xuất gạo Việt Nam năm 2022 lạc quan đạt triệu thị trường Philippines, Bờ Biển Ngà, Trung Quốc chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực xuất khấu lúa gạo Cơ hội đan xen thách thức Nhằm góp phần đạt tốc độ tăng trưởng GDP nước năm 2022 mức từ 6% đến 6,5%, ngành công thương đặt mục tiêu kim ngạch xuất tăng khoảng từ 6% đến 8% cán cân thương mại Asia - Pacific Economic Review RESEARCH trì trạng thái thặng dư Cách thức tiếp cận phịng, chống dịch Việt Nam có thay đổi bản, doanh nghiệp thích ứng tốt với dịch bệnh Vì vậy, có hội lớn để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng xuất đề chí cịn cao Tuy nhiên, dù xuất khởi sắc từ đầu năm, khơng mà chủ quan, thực tế hoạt động xuất phải đối mặt với nhiều thách thức yếu tố thiếu bền vững quy mô xuất tăng cao giá trị gia tăng thấp; nhiều ngành hàng cịn xuất sản phẩm thơ, sơ chế phải nhập thành phẩm qua chế biến; tỷ trọng khối doanh nghiệp "nội" tổng xuất thấp; Bên cạnh đó, dịch Covid-19 diễn biển phức tạp, kéo dài phát sinh biến thể mói; tăng trưởng kinh tế giới chưa vững chắc, tiềm ẩn nhiều rủi ro; chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ngày rõ nét, nhiều nước tập trung phát triển sản xuất, thương mại nội địa; xung đột thương mại nguy toàn càu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất Kết luận Năm 2022, xuất Việt Nam dự báo tiếp tục phục hồi quốc gia giới dần kiểm soát đại dịch Covid-19 Đặc biệt, xuất sang thị trường đối tác FTA tiếp tục tăng cường doanh nghiệp dần thích nghi với cam kết hiệp định thuế nhập ưu đãi đối tác tiếp tục xóa bỏ cắt giảm Để hỗ trợ doanh nghiệp tăng tốc xuất năm 2022, Bộ Công Thương cần tiếp tục hỗ trự doanh nghiệp nắm quy định để tận dụng hội, khắc phục hạn chế, thách thức, khai thác, phát huy tối đa lợi FTA, cụ thể: Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý cho thương mại song phương hợp tác tiểu vùng Việt Nam với đối tác khu vực nhằm đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa mặt hàng xuất nhập hướng tới mục tiêu phát triển thương mại bền vững Việt Nam Thứ hai, tiến hành giao thiệp cấp với đối tác nước nhằm tháo gỡ khó khăn, trì hoạt động thương mại thông suốt, giúp doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch Thứ ba, thực thi hiệu FTAs ký ACFTA, VKFTA, VJEPA, RCEP, CPTPP Tích cực khai thác hội xuất sang thị trường nước RCEP hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 Thứ tư, đẩy mạnh công tác thông tin, hướng dẫn tiếp cận thị trường, trọng nâng cao nhận thức phát triển thị trường chủ lực, mở rộng thông tin thị trường mới, thị trường ngách Thứ năm, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp kết nối giao thương, tham dự hội chợ, triển lãm, đa dạng hóa hình thức tổ chức thực hiện, kết hợp hoạt động trực tuyến trực tiếp Đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước thương mại, xúc tiến thương mại Thứ sáu, nâng cao lực doanh nghiệp ứng phó với biện pháp phòng vệ thương mại nước, chủ động nghiên cứu đề xuất biện pháp phịng vệ thương mại để bảo vệ lợi ích ngành sản xuất nước Chỉ đạo hệ thống Thương vụ/Chi nhánh thương vụ Văn phòng Xúc tiến thương mại Việt Nam thị trường nước kịp thời thơng tin tình hình thị trường, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Để tận dụng tốt hội, lợi xuất khẩu, doanh nghiệp cần tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh, tạo sản phẩm chất lượng cao để đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường giới; đổi quản trị, cấu lại hoạt động sản xuất, liên kết chuỗi cung ứng, ổn định nguyên vật liệu đầu vào, ứng dụng khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu cao thị trường đối tác./ Tài liệu tham khảo Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2021) Báo cáo số vấn đề bật kinh tế giới Việt Nam tháng 12 năm 2021 Tổng cục thống kê (2021) Tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2021 Hoàng Mạnh Hùng cộng (2020) Tác động đại dịch Covid-19 đến sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp Việt Nam khuyến nghị sách Nguyễn Quang Thuấn (2020), Tác động đại dịch covid-19 số giải pháp sách cho Việt Nam giai đoạn tới Đỗ Ngọc Trâm (2021) Tận dụng FTA để tạo bứt phá cho xuất năm 2021 Tạp chí Con số Sự kiện Vũ Thị Giang (2021) Tác động đại dịch Covid-19 đến tình hình xuất nhập Việt Nam Tạp chí Cơng Thương Kinh tê Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022) ... 5,1% năm 2022 năm 2023 Mặc dù hồi phục chậm (ước tăng trưởng 1,8% năm 2021) so với kinh tế lớn giới, kinh tế Nhật Bản lại dự báo tăng trưởng ấn tượng 3,4% năm 2022 sau giảm tốc xuống 1,1% năm. .. 2023 Nhìn chung, năm 2022 kinh tế giới có tín hiệu phục khởi sắc bối cảnh "bình thường mới” khả thích nghi làm chủ tình hình bối cảnh đại dịch Covid-19 Bảng Xuất hàng hóa Việt Nam 2020-2021 (tỷ... nước tập trung phát triển sản xuất, thương mại nội địa; xung đột thương mại nguy toàn càu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất Kết luận Năm 2022, xuất Việt Nam dự báo tiếp tục phục hồi quốc gia

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w