Sựkhámpháthếgiớicủabé
Trẻ học bằng cách khámphá môi trường xung quanh mình.
Nhưng sựkhámphácủa chúng nên được diễn ra trong những không gian
an toàn, và theo những cách có thể giúp chúng học tập được. Khi bạn
thấy bé bắt đầu học cách khám pháthế giới, hãy ghi nhớ những điều này
trong đầu:
Khám phá là điều bình thường nhưng quan trọng mà bất cứ trẻ em nào
cũng trải qua.
Khám phá là một trong những bước đầu tiên để trẻ học về đồ vật và trẻ
học cách làm thế nào để giải quyết vấn đề.
Trẻ em bị mê hoặc bởi cách mà mọi thứ diễn ra, cách các đồ vật hoạt
động, và bên trong các đồ vật trông thế nào, chúng được tạo ra thế nào.
Những kỹ năng như: Kéo lên, đứng dậy, trườn bò, đi bộ, leo trèo, và
chạy sẽ giúp békhámphá và thử nghiệm môi trường xung quanh bé.
Con bạn có bình thường không?
Khi con bạn ở trong độ tuổi từ 1-3, có thểbé sẽ vô cùng quan tâm tới mọi
thứ đồ đạc và mọi người, đặc biệt nếu đó là những đồ vật mới và khác lạ.
Bé sẽ muốn là một phần trong bất cứ những gì bạn làm. Bé sẽ cố gắng để
bắt chước theo bạn. Bé cũng sẽ khăng khăng cố đòi tự làm mọi thứ mình
thích.
Đôi khi bé sẽ kháng cự mạnh lại những sự trợ giúp của bạn.
Đây là một số cách thông thường mà bé khám pháthếgiới quanh
mình:
Bé trèo lên các đồ đạc trong nhà và bò vào những khu vực bé có thể ẩn
nấp.
Bé chơi với nước, bất cứ nơi nào chúng có thể thấy: bồn rửa bát, toilet,
chậu nước bể cá, và những vũng nước nhỏ.
Bé mở các ngăn tủ kéo và các ngăn kéo, lôi ra tất cả mọi đồ đạc trong đó.
Bé lục túi xách, hộp trang điểm, và những vật có thể chứa đựng khác.
Bé lỉnh khỏi bạn trong cửa hàng và đụng chạm mọi thứ đồ trên giá.
Bé tiếp cận chó, mèo và những trẻ em khác để cùng chơi.
Khám phá là một điều tốt!
Mặc dù có thể khó khăn để theo kịp một đứa trẻ mới biết đi ưa thích khám
phá, nhưng khámphá là một điều tốt! Nó giúp trẻ em phát triển những
điều quan trọng.
Đầu tiên là sự phát triển trí tuệ. Lòng ham thích học tập và khám pháthế
giới xung quanh củabé khuyến khích bésử dụng các giác quan của mình:
khứu giác, xúc giác, thị giác, vị giác Những giác quan củabé giúp bé
hiểu mọi thứ xung quanh khác nhau ra sao, và cách hoạt động của chúng
như thế nào.
Bằng việc thử nghiệm những cách khác nhau để nắm bắt, hiểu biết về một
vấn đề, đồng thời với việc đưa ra những câu hỏi, trẻ bắt đầu học cách giải
quyết vấn đề. Hãy hình dung békhámphá cái bình uống sữa của mình.
Bằng cách đập mạnh nó vào thành ghế, bé nghe âm thanh phát ra. Bằng
cách lắc mạnh nó, bé học cách nói với mọi người khi trong cốc rỗng. Và
bằng cách xáo trộn tung nó, békhámphá ra bé có thể tạo ra được tình
trạng hỗn độn.
Một hiệu quả khác từ những chuyến khámphá là sự phát triển về mặt xã
hội và tình cảm. Khi một đứa trẻ đã biết đi nhận thức được rằng bé có thể
khám phá môi trường của mình, và tự đến bên bố mẹ khi bé cần, bé sẽ trở
nên yên tâm và độc lập hơn.
Khám pháthếgiới đồng thời là nhân tố quan trọng cho việc phát triển thể
chất. Trẻ mới biết đi, biết di chuyển xung quanh để học về thếgiớicủa
mình. Chúng phát triển khả năng phối hợp tay - mắt. Chúng cũng phát
triển kỹ năng kết hợp sử dụng lực lớn vào việc đi, chạy nhảy, leo trèo.
Giúp békhámphá một cách an toàn
Trẻ mới biết đi cố gắng tham gia vào mọi thứ.
Phụ huynh củabé thường cảm thấy mệt mỏi, cả ngày lẫn đêm. Chỉ việc
trông chừng các hoạt động củabé trong phòng, xung quanh nhà, đã có
thể khiến họ mệt lử.
Giữ cho một đứa trẻ biết đi luôn được an toàn cần phải có sự quan tâm
liên tục, và có lúc dường như bạn không thể ngơi nghỉ một phút nào. Thật
ngạc nhiên, có bao nhiêu nơi nguy hiểm vầ đồ vật mà trẻ có thểkhám phá.
Nhưng công việc thêm vào là cần phải khuyến khích bé khi békhámphá
và học về giá trị của mọi thứ. Thỉnh thoảng có thể bạn muốn dừng nhu cầu
đòi hỏi khámphácủa bé. Nhưng hãy nhớ rằng: Khám pháthếgiới xung
quanh là cần thiết cho sự lớn lên của trẻ. Hãy tập trung năng lượng của
bạn vào việc cung cấp cho bé những nơi an toàn để học tập về thếgiới
xung quanh mình.
Bạn sẽ không phải chạy theo đằng sau bé quá thường xuyên nếu bạn rũ
sạch những nguy hiểm khỏi ngôi nhà mình. Con bạn chỉ quá nhỏ và quá
hiếu động để nghĩ về sự an toàn. Bé lờ đi những gì trên đường của mình.
Va đập và ngã không khiến bé dừng lại. Có thể bạn sẽ không bao giờ để
cho bé trong độ tuổi này ở ngoài tầm kiểm soát của mình. Tuy nhiên, công
việc của bạn sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu bạn làm theo những bước sau:
Đặt ra xa con bạn những gì bé dễ phá hỏng hoặc làm bé đau.
Sử dụng lối an toàn trên cầu thang và cổng vòm.
Chặn các cửa được mở, các cửa sổ không được bảo vệ, rèm kéo nhanh.
Che các ổ điện lại.
Giữ tất cả các loại thuốc và hóa chất (như sản phẩm chất tẩy rửa) trong 1
ngăn tủ được khóa.
Dạy bé cách đi lên và đi xuống cầu thang cẩn thận.
Hiểu rằng lời nói của bạn sẽ không phải lúc nào cũng khiến bé tránh được
làm những việc không an toàn. Khi có điều gì đó xảy ra, trước hết hãy kiên
quyết ngăn hành động củabé lại. Sau đó nói với bé vì sao bạn lại làm điều
đó.
Sẵn sàng di chuyển ngay tức khắc khi hành động là cần thiết (ví dụ khi
xung quanh có 1 con chó dữ, một cái xe ô tô đang chạy với tốc độ nhanh,
hoặc cầu thang).
. Sự khám phá thế giới của bé
Trẻ học bằng cách khám phá môi trường xung quanh mình.
Nhưng sự khám phá của chúng nên được diễn. cầu
đòi hỏi khám phá của bé. Nhưng hãy nhớ rằng: Khám phá thế giới xung
quanh là cần thiết cho sự lớn lên của trẻ. Hãy tập trung năng lượng của
bạn vào