Hội chứng cổ vai cánh tay là một nhóm các triệu chứng lâm sàng liên quan đến các bệnh lý cột sống cổ có kèm theo các rối loạn chức năng rễ, dây thần kinh cột sống cổ vàhoặc tủy cổ, không liên quan tới bệnh lý viêm 2. Nguyên nhân thường gặp là do thoái hóa cột sống cổ với biểu hiện lâm sàng là đau vùng cổ, vai và một bên tay, kèm theo một số rối loạn cảm giác vàhoặc vận động tại vùng chi phối của rễ dây thần kinh cột sống cổ bị ảnh hưởng 14. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống, là một trong những nguyên nhân hàng đầu làm giảm hoặc mất khả năng lao động và hiệu quả công việc ở người trưởng thành, vì vậy việc điều trị bệnh lý này đang ngày càng được quan tâm tại các cơ sở y tế 2.Theo Y học cổ truyền (YHCT), hội chứng cổ vai cánh tay được xếp vào phạm vi chứng Tý đã được mô tả rất rõ ràng trong các y văn cổ. Nguyên nhân do phong, hàn, thấp tà xâm nhập vào cơ thể nhân khi chính khí hư suy, làm khí huyết vận hành trong kinh lạc bị trở trệ không thông mà sinh bệnh. Phép chữa phải khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc nhằm khôi phục lại sự cân bằng âm dương, nâng cao chính khí, đuổi tà khí, làm cho khí huyết lưu thông 13.Về điều trị hội chứng cổ vai cánh tay, hiện nay có nhiều phương pháp điều trị làm giảm các triệu chứng như: Y học hiện đại (thuốc giảm đau, giãn cơ, phong bế thần kinh…) và Y học cổ truyền (thuốc sắc và các phương pháp không dùng thuốc: điện châm, thủy châm, cứu ngải, xoa bóp bấm huyệt…) kết hợp phục hồi chức năng (hồng ngoại, siêu âm, sóng ngắn…),15. Điều trị bằng tia hồng ngoại, điều trị bằng các dòng điện xung, kỹ thuật xoa bóp vùng là các phương pháp VLTLPHCN . Điện châm là phương pháp dùng một dòng điện nhất định tác động lên các huyệt châm cứu để phòng và chữa bệnh. Dòng điện được tác động lên huyệt qua kim châm, hoặc qua các điện cực nhỏ đặt lên da vùng huyệt. Đây là phương pháp kết hợp chặt chẽ giữa phương pháp chữa bệnh bằng châm cứu (của y học cổ truyền) với phương pháp chữa bệnh bằng dòng điện (của y học hiện đại).Những phương pháp này đã đượ nghiên cứu ứng dụng điều trị chứng đau trong hội chứng cổ vai cánh tay và đem lại kết quả khả quan. 12.Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả điều trị, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng cổ vai cánh tay do thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp VLTLPHCN kết hợp Điện châm tại bệnh viện Phục hồi chức năng Nghệ An” với 2 mục tiêu:1.Đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng cổ vai cánh tay do thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp VLTLPHCN kết hợp Điện châm.2.Đánh giá tác dụng không mong muốn của phương pháp can thiệp trên lâm sàng.
SỔ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGHỆ AN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CỔ VAI CÁNH TAY DO THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP VLTL-PHCN KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGHỆ AN Chủ nhiệm đề tài: Ths.Bs: Lê Văn Sáu Cộng sự: Bs: Hoàng Trường Vinh Bs: Nguyễn Thị Lệ Thủy NGHỆ AN – 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Hội chứng cổ vai cánh tay theo Y học đại 1.1.1 Đại cương hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ 1.1.2 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức cột sống cổ 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.1.5 Chẩn đoán hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống 1.1.6 Điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thoái hóa cột sống 10 1.2 Hội chứng cổ vai cánh tay theo Y học cổ truyền .11 1.2.1 Bệnh danh 11 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh .11 1.2.3 Các thể lâm sàng 11 1.3 Tổng quan phương pháp nghiên cứu .12 1.3.1 Phương pháp điện châm 12 1.3.2 Phương pháp điều trị tia hồng ngoại 15 1.3.3 Phương pháp điều trị dòng điện xung 15 1.3.4 Kỹ thuật xoa bóp vùng 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .18 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 19 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu .21 2.2.5 Phương pháp đánh giá tiêu nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi giới tính .29 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 29 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh .30 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng .30 3.2 Đánh giá kết điều trị 31 3.2.1 Đánh giá cải thiện đau theo thang điểm VAS .31 3.2.2 Đánh giá tầm vận động cột sống cổ 33 3.2.3 Đánh giá chức sinh hoạt hàng ngày 35 3.2.4 Kết điều trị 37 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 4.1.1 Giới – Tuổi 39 4.1.2 Nghề nghiệp 40 4.1.3 Thời gian mắc bệnh .40 4.1.4 Đặc điểm phim chụp X-quang thường quy 40 4.2 Kết nghiên cứu 41 4.2.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 41 4.2.2 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống cổ 41 4.2.3 Hiệu giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày .42 4.2.4 Kết điều trị chung 43 4.3 Tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị .44 4.3.1 Tác dụng không mong muốn điện châm thủy châm 44 4.3.2 Biến đổi số số sinh lý .45 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CT Computed Tomography Scan (Chụp cắt lớp vi tính) ĐC Đối chứng HC Hội chứng MRI Magnetic Resonance Imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ) NC Nghiên cứu NDI Neck Disability Index (Bộ câu hỏi đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày đau cổ) PHCN Phục hồi chức SHHN Sinh hoạt hàng ngày THCS Thối hóa cột sống TVĐ Tầm vận động TVĐĐ Thoát vị đĩa đệm VAS Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) VLTL Vật lý trị liêu YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 23 Bảng 2.2 Phân loại đánh giá tầm vận động cột sống cổ .24 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ .25 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày .25 Bảng 2.5 Đánh giá kết chung sau điều trị 26 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi giới tính 29 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 29 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 30 Bảng 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng 30 Bảng 3.5 Biến đổi mức độ đau trước sau điều trị .31 Bảng 3.6 Biến đổi động tác vận động cột sống cổ trước sau điều trị 33 Bảng 3.7 Biến đổi tầm vận động cột sống cổ trước sau điều trị 34 Bảng 3.8 Biến đổi chức sinh hoạt hàng ngày theo bảng câu hỏi NDI .35 Bảng 3.9 Đánh giá kết chung sau điều trị 37 Bảng 3.10 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 38 Bảng 3.11 Biến đổi số số sinh lý .38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thay đổi điểm VAS trung bình hai nhóm thời điểm điều trị ……………… ………………………………………………… …32 Biểu đồ 3.2 Thay đổi điểm NDI trung bình hai nhóm thời điểm điều trị ………………………………………….……………………………36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các đốt sống cổ Hình 1.2 Hình ảnh cột sống cổ phim X-quang thẳng nghiêng Hình 1.3 Hình ảnh lỗ tiếp hợp phim X-quang tư chế chếch 3/4] Hình 2.1 Thước đo Visual analogue scale (VAS) 23 Hình 2.2 Thước đo tầm vận động cột sống cổ 24 Hình 2.3: Sơ đồ quy trình nghiên cứu .28 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng cổ vai cánh tay nhóm triệu chứng lâm sàng liên quan đến bệnh lý cột sống cổ có kèm theo rối loạn chức rễ, dây thần kinh cột sống cổ và/hoặc tủy cổ, không liên quan tới bệnh lý viêm [2] Nguyên nhân thường gặp thối hóa cột sống cổ với biểu lâm sàng đau vùng cổ, vai bên tay, kèm theo số rối loạn cảm giác và/hoặc vận động vùng chi phối rễ dây thần kinh cột sống cổ bị ảnh hưởng [14] Bệnh khơng nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, nguyên nhân hàng đầu làm giảm khả lao động hiệu công việc người trưởng thành, việc điều trị bệnh lý ngày quan tâm sở y tế [2] Theo Y học cổ truyền (YHCT), hội chứng cổ vai cánh tay xếp vào phạm vi chứng Tý mô tả rõ ràng y văn cổ Nguyên nhân phong, hàn, thấp tà xâm nhập vào thể nhân khí hư suy, làm khí huyết vận hành kinh lạc bị trở trệ không thông mà sinh bệnh Phép chữa phải khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc nhằm khôi phục lại cân âm dương, nâng cao khí, đuổi tà khí, làm cho khí huyết lưu thơng [13] Về điều trị hội chứng cổ vai cánh tay, có nhiều phương pháp điều trị làm giảm triệu chứng như: Y học đại (thuốc giảm đau, giãn cơ, phong bế thần kinh…) Y học cổ truyền (thuốc sắc phương pháp không dùng thuốc: điện châm, thủy châm, cứu ngải, xoa bóp bấm huyệt…) kết hợp phục hồi chức (hồng ngoại, siêu âm, sóng ngắn…),[15] Điều trị tia hồng ngoại, điều trị dòng điện xung, kỹ thuật xoa bóp vùng phương pháp VLTL-PHCN Điện châm phương pháp dùng dòng điện định tác động lên huyệt châm cứu để phòng chữa bệnh Dòng điện tác động lên huyệt qua kim châm, qua điện cực nhỏ đặt lên da vùng huyệt Đây phương pháp kết hợp chặt chẽ phương pháp chữa bệnh châm cứu (của y học cổ truyền) với phương pháp chữa bệnh dòng điện (của y học đại).Những phương pháp đượ nghiên cứu ứng dụng điều trị chứng đau hội chứng cổ vai cánh tay đem lại kết khả quan [12] Nhằm góp phần nâng cao hiệu điều trị, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ phương pháp VLTL-PHCN kết hợp Điện châm bệnh viện Phục hồi chức Nghệ An” với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ phương pháp VLTL-PHCN kết hợp Điện châm Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp can thiệp lâm sàng ... VLTL-PHCN kết hợp Điện châm bệnh viện Phục hồi chức Nghệ An? ?? với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ phương pháp VLTL-PHCN kết hợp Điện châm Đánh giá tác... Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.1.5 Chẩn đoán hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống 1.1.6 Điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống 10 1.2 Hội chứng cổ vai cánh tay. .. muốn phương pháp can thiệp lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng cổ vai cánh tay theo Y học đại 1.1.1 Đại cương hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ Hội chứng cổ vai cánh tay