Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
236,5 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THANH HÓA TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TÂM -♣ - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 3D - TUẦN 10 NĂM HỌC 2022 - 2023 Giáo viên: Hà Thị Phương Thanh TP Thanh Hóa, ngày tháng 11 năm 2022 Người duyệt Thứ hai ngày tháng 11 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ BÀI 10: TÌM SỰ TRỢ GIÚP ĐỂ GIỮ GÌN TÌNH BẠN I YÊU CÂU CẦN ĐẠT HS có khả năng: Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua phương hướng tuần tới; nhận biết ưu điểm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục Rèn kĩ ý lắng nghe tích cực, kĩ trình bày, nhận xét; tự giác tham gia hoạt động, HS biết lắng nghe chia sẻ bạn thể hỗ trợ bạn đề nghị II ĐỒ DÙNG Giáo viên: - Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài Học sinh: Nhật kí III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Chào cờ (15 - 17’) - HS tập trung sân HS toàn trường - Thực nghi lễ chào cờ - GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua - Đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Sinh hoạt cờ: Chào mừng năm học (15 - 16’) * Khởi động: - GV yêu cầu HS khởi động hát - GV dẫn dắt vào hoạt động - GV cho HS nêu nhận xét, ý kiến phong trào hưởng ứng Tủ sách anh em - GV cho HS chuẩn bị nhật kí để trao đội đọc với điều hay lẽ phải, học từ phong trào Tổng kết, dặn dò (2- 3’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TOÁN Bài 23: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Thực phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số (khơng nhớ) - Thực nhân nhẩm trường hợp đơn giàn - Vận dụng giải toán thực tế liên quan đến phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tư lập luận toán học - Năng lực giao tiếp tốn học thơng qua hoạt động khám phá kiến thức hoạt động giải toán - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ rật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - Bộ đồ dùng Toán - hộp bút màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học + Câu 1: Đường kính có độ dài gấp lần bán kính? + Câu 2: Khối có tất mặt vng? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá: - GV nêu toán SGK: Mỗi hộp có 12 bút màu Hỏi hộp có bút màu? - Thay phải cộng nhiều số giống ta thực phép tính gì? - GV viết phép nhân 12 x hướng dẫn HS đặt tính tính SGK 12 * nhân 6, viết * nhân 3, viết 36 12 x = 36 - GV chốt kết phép tính cách nhân số có hai chữ số với số có mơt chữ số: 12 x = 36 Bài (Làm việc cá nhân) Tính - GV yêu cầu HS thực phép tính (theo mẫu học) - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Tính nhẩm? - GV hướng dẫn HS thực theo mẫu: Mẫu: 20 x = ? Nhẩm: chục x = chục 20 x = 60 - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3: (Làm việc cá nhân) Giải toán lời văn? - GV đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Vậy để uống nước bình quạ phải thả tất viên sỏi? Em làm phép tính nào? - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động Bài (Làm việc cá nhân) Tính - GV yêu cầu HS thực phép tính (theo mẫu học) - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Tính nhẩm? - GV hướng dẫn HS thực theo mẫu: Mẫu: 20 x = ? Nhẩm: chục x = chục 20 x = 60 - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3: (Làm việc cá nhân) Giải toán lời văn? - GV đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Vậy để uống nước bình quạ phải thả tất viên sỏi? Em làm phép tính nào? - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - GV tổ chức cho HS thi giải nhanh tính tốn sau: + Tính nhanh: 20 + 20 + 20 + 20 + 20=? - Nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TIẾNG VIỆT Bài 17: NGƯỠNG CỬA (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Học sinh đọc rõ ràng thơ Ngưỡng cửa; biết nghỉ ngơi chỗ ngắt nhịp thơ cá dòng thơ; bước đầu biết thể cảm xúc bạn nhỏ (nhân vật xưng “tôi” thơ ) qua giọng đọc - Dựa vào từ ngữ, hình ảnh thơ tranh minh họa, nhận biết kỉ niệm bạn nhỏ gắn bó với ngưởng cửa, với người thân yêu từ thuở ấu thơ đến lúc khôn lớn - Nghe hiểu nội dung câu chuyện Sự tích nhà sàn, kể lại đoạn câu chuyện theo tranh ( không bắt buộc kể nguyên văn câu chuyện đọc) - Hình thành phát triển tình cảm u q ngơi nhà mình, đồ vật thân quen ngơi nhà người thân gia đình Biết chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện đọc cho người thân nghe thơ nói mái ấm gia đình - Phát triển lực ngơn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua tập đọc - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện trải nghiệm mùa hè - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - GV chiếu tranh khởi động tổ chức trò chơi để khởi động học + Em cảm thấy phải xa ngơi nhà nhiều ngày? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm Đặc biệt khổ thơ cuối - GV HD đọc: Đọc diễn cảm câu thơ Đọc tiếng dễ phát âm sai: nơi, đến , lớp, đèn, khuya…Nghỉ cuối dòng thơ ngắt nhịp thơ: Nơi ấy/ đưa Buổi đầu tiên/ đến lớp Nay/con đường xa - Gọi HS đọc nối tiếp khổ - GV gọi HS đọc nối khổ thơ - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Câu 1: “Nơi ấy” thơ gì? - Câu 2: “ Nơi ấy” chứng kiến điều sống bạn nhỏ ? + HS trao đổi trước lớp + GV HS nhận xét, góp ý - Câu 3: Theo em hình ảnh”con đường xa tắp” muốn nói đến điều gì? Chọn câu trả lời nêu ý kiến khác em + HS trao đổi trước lớp + GV HS nhận xét, góp ý + GV diễn giải thêm ý khổ thơ thứ 3: Ngưỡng cửa điểm kết nối từ nah2 sống bên Ngưỡng cửa chứng kiến trưởng thành bạn nhỏ theo năm tháng Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ khôn lớn trưởng thành sống - Câu 4: Ngưỡng cửa nhắc bạn nhỏ nhớ tới ai, giúp bạn nhỏ cảm nhận điều người đó? - GV HS nhận xét, tuyên dương - GV khen ngợi HS 2.3 Hoạt động 3: Học thuộc lòng - GV hướng dẫn học thuộc lòng khổ thơ đầu - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - GV HS nhận xét, tuyên dương Nói nghe: Sự tích nhà sàn 3.1 Hoạt động 1: Dựa vào tranh, đoán nội dung câu chuyện - GV cho HS quan sát nêu nội dung tranh - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: HS nêu nội dung tranh - Gọi HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương 3.2 Hoạt động 2: Nghe kể chuyện - GV gọi HS đọc yêu cầu trước lớp - GV kể chuyện “ Sự tích nhà sàn” lần - GV kể chuyện “ Sự tích nhà sàn” lần 3.3 Hoạt động 3: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - GV hướng dẫn HS thực hiện: + HS làm việc theo cặp nhắc lại việc tranh + Cá nhân tập kể đoạn + Nhóm tập kể nối tiếp đoạn, đến hết - HS thi kể chuyện trước lớp ( nối tiếp/ bài) - Gv động viên khen ngợi - Gv chốt: Thoát khỏi cảnh sống hang đá, hốc Người Mường có ngơi nhà an tồn , ấm áp Chúng ta phải biết u thương ngơi nhà mình, biết chăm chút để nhà đẹp Vận dụng - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh - Nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TOÁN CỦNG CỐ Bài 23: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Thực phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số (không nhớ) + Thực nhân nhẩm trường hợp đơn giàn + Vận dụng giải toán thực tế liên quan đến phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng toán vận dụng thực tế - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở tập Tốn; hình ảnh SGK Học sinh: Vở tập toán, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Thực phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số (khơng nhớ) + Thực nhân nhẩm trường hợp đơn giản + Vận dụng giải toán thực tế liên quan đến phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số Luyện tập Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm - Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm 1, 2/ 60 Vở Bài tập Toán - Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm 1, 2, 3, 4/60 Vở Bài tập Tốn - GV cho Hs làm vịng 15 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; thu chữa gọi Hs cô thu nhận xét, chữa lên làm - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 2: Chữa bài: - GV gọi HS chữa bài: * Bài 1: Tính - Cho HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS nhắc lại cách thực phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số (khơng nhớ) - GV cho HS nhận xét - GV cho lớp làm bảng con, HS lên bảng làm - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Gv chốt cách thực phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số (khơng nhớ) * Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) - Cho HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS nhắc lại cách thực nhân nhẩm trường hợp đơn giản - GV cho HS nhận xét - GV cho lớp làm miệng - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Gv chốt cách thực nhân nhẩm trường hợp đơn giản * Bài 3: Nối (theo mẫu)? - Cho HS đọc yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS thực - GV cho HS nhận xét - GV cho lớp thảo luận nhóm (5p) - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Gv chốt cách thực thực phép cộng, phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số (không nhớ) Bài 4: - Cho HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS hướng dẫn phân tích đề - GV cho lớp làm vở, HS làm bảng phụ - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Gv chốt vận dụng giải toán thực tế liên quan đến phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số HĐ Vận dụng - Tính: 12 x = ? 20 x = ? 40 x = ? - GV cho HS làm bảng tìm kết - GV nhận xét học - GV dặn HS xem lại chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ Bài 17: NGƯỠNG CỬA (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, đảm bảo tốc độ đọc, đọc lưu loát, biết đọc nhấn giọng số từ ngữ - Giúp HS hiểu nội dung bài: Những kỉ niệm bạn nhỏ gắn bó với ngưỡng cửa, với người thân yêu từ thuở ấu thơ đến lúc khôn lớn Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất u nước: Biết u q ngơi nhà - Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết, yêu thương thành viên gia đình - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc - GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt nghỉ, nhấn giọng - GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm luyện đọc - Gọi HS lên cho nhóm chia sẻ phần luyện đọc - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bạn đọc yêu cầu chưa giúp bạn đọc theo yêu cầu - GV theo dõi nhóm đọc - Gọi nhóm đọc HS nhận xét - GV nhận xét: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng, đám bảo tốc độ nhóm bạn… đọc lưu lốt biết đọc hay đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - GV cho HS nghe vận động theo hát để khởi động học - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trang trí ngơi nhà (làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu - GV cho HS thảo luận nhóm cách trang trí ngơi nhà theo tranh SGK trang 31 - GV mời HS trình bày trước lớp + Tranh 1: theo phong cách đại + Tranh 2: theo phong cách truyền thống - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương -> Kết luận: Ngôi nhà khơng gian sinh hoạt gia đình Vì thế, cần dọn dẹp gọn gàng trang trí cho đẹp Mỗi ngơi nhà khu vực nhà có cách trang trí riêng để trở nên gọn gàng , đẹp Các em cần lựa chọn cách trang trí phù hợp với ngơi nhà Luyện tập: Hoạt động Xây dựng ý tưởng trang trí ngơi nhà (Làm việc cá nhân) - GV Mời HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu học sinh xây dựng ý tưởng trang trí ngơi nhà khu vực nhà theo gợi ý: + Xác định ngơi nhà trang trí: góc học tập, phịng ngủ, phịng khách, phịng bếp, ban cơng + Lên ý tưởng trang trí như: vệ sinh khu vực xác định; ý tưởng cách xếp, trí đồ dùng, vật dụng + Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết phục vụ việc trang trí ngơi nhà + Tìm người hỗ trợ trang trí nhà - Gv mời HS chia sẻ trước lớp + Xác định khu vực trang trí: góc học tập + Dự kiến cách xếp đồ dùng, vật dụng: Bàn học, ghế, giá sách, đèn học, chậu hoa nhỏ, ống bút, + Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết: kéo, giấy, màu, + Tìm người hỗ trợ việc trang trí ngơi nhà: bố mẹ - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - Kết luận: Để nhà đẹp khu vực nhà cần xếp, trang trí Các cơng việc cần thực để trang trí bao gồm: dọn vệ sinh sẽ; xếp trí đị dùng, vật dụng gọn gàng, đẹp mắt Để thực trang trí cho ngơi nhà em cần chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết, đồng thời nhờ người thân hỗ trợ việc trang trí Vận dụng - GV giới thiệu mẫu số nhà trang trí theo gợi ý - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh nhà người thân thực trang trí ngơi nhà theo ý tưởng xây dựng - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thứ tư ngày tháng 11 năm 2022 TOÁN Bài 24: GẤP MỘT SỐ LÊN MỘT SỐ LẦN (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nhận biết gấp số lên số lần - Biết cách tìm tìm giá trị số gấp lên số lần (Muốn gấp số lên số lần, ta lấy số nhân với số lần) - Phân biệt hai kiến thức “Nhiều số đơn vị” “Gấp lên số lần” - Vận dụng giải toán thực tế liên quan đến gấp lên số lần Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tư lập luận toán học - Năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động khám phá kiến thức hoạt động giải toán - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - Bộ đồ dùng Toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học + Câu 1: Lan có tá bút chì Hỏi Lan có bút chì? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá: - GV nêu tốn SGK: Việt có táo Số táo Mai gấp lần số táo Việt Hỏi Mai có táo? - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn tìm số táo Mai em làm phép tính nào? - HDHS tóm tắt tốn sơ đồ đoạn thẳng - GV nhận xét, chốt làm đúng; lưu ý HS ghi câu trả lời, đơn vị đo, cách trình bày - Như vậy: Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? - Kết luận: Muốn gấp số lên số lần ta lấy số nhân với số lần Hoạt động luyện tập thực hành: Bài 1: (Làm việc cá nhân)Số? - GV hướng dẫn HS phân biệt: thêm số đơn vị gấp lên số lần - GV yêu cầu HS làm cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc nhóm 2)Số? - GV hướng dẫn HS thực phép tính ghi đường nối số cho với càn tính - GV u cầu HS làm nhóm - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: (Làm việc cá nhân) Giải toán lời văn? - GV đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Đây dạng toán mà em học? - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? - Yêu cầu HS giải toán vào - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - GV tổ chức cho HS thi giải nhanh tính toán sau: + Bài toán: Lan hái hao Huệ hái số hoa gấp lần số hoa Lan Hỏi Huệ hái hoa? - Nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TIẾNG VIỆT Bài 18: MÓN QUÀ ĐẶC BIỆT (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Đọc đúng, rõ ràng văn truyện Món quà đặc biệt Bước đầu làm quen với văn đa phương thức, biết đọc phân biệt nội dung câu chuyện nội dung thiệp; đọc diễn cảm đạon văn bộc lộ cảm xúc, biết nhấn vào từ ngữ thể cảm xúc nhận vật băn khoăn, đăm chiêu, hồi hộp, ngạc nhiên ; đọc lời nhân vật câu chuyện với ngữ điệu phù hợp - Hiểu nội dung câu chuyện: nhận biết tình cảm dành cho cha mẹ ngược lại Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Tình cảm u thương người than gia đình quý giá - Tìm từ đặc điểm đoan thơ Nhận biết câu khiến ( nêu dấu hiệu nhận biết); đặt câu khiến cá tình khác - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua thơ - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà người thân qua thơ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học + Em làm việc để thể tình cảm yêu thương người thân em? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm Phân biệt nội dung văn nội dung thiệp - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ chỗ ngắt nhịp thơ - Gọi HS đọc toàn - HS đọc trước lớp - GV nhận xét việc luyện đọc lớp 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Câu 1: Hai chị em viết thiệp tặng bố? ( Tính hiền, nói to, ngủ nhanh, ghét nói dối,nấu ăn khơng ngon, u mẹ) - Câu 2: Từ thể cảm xúc bố nhận quà hai chị em? a.băn khoăn b đăm chiêu c hồi hộp d ngạc nhiên - Câu 3: Vì bố vui nhận quà mà người chị lại rơm rớm nước mắt? ( Hai chị em muốn xóa dịng Bố nấu ăn khơng ngon, lại qn xóa) - Câu 4: Bố làm để hai chị em cảm thấy vui? + GV HS chốt câu trả lời đúng: Bố cảm ơn hai chị em q với bố đặc biệt Bố yêu hai chị em - Câu 5: Em thích chi tiết câu chuyện trên? Vì sao? - GV nhận xét tuyên dương cá ý kiến hay 2.3 Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gv đọc diễn cảm toàn Luyện viết 3.1 Hoạt động 1: Ôn chữ viết hoa (làm việc cá nhân, nhóm 2) - GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa G, H - GV viết mẫu lên bảng - GV cho HS viết bảng (hoặc nháp) - Nhận xét, sửa sai - GV cho HS viết vào - GV chấm số bài, nhận xét tuyên dương 3.2 Hoạt động 2: Viết ứng dụng (làm việc cá nhân, nhóm 2) a Viết tên riêng - GV mời HS đọc tên riêng - GV giới thiệu: Hà Giang tỉnh miền núi nằm cực bắc Tổ quốc Nơi có nhiều địa điểm du lịch tiếng Cao nguyên Đồng Văn, cột cờ Lũng Cú - GV yêu cầu HS viết tên riêng vào - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung b Viết câu - GV yêu cầu HS đọc câu - GV giới thiệu câu ứng dụng: Đây la hai câu thơ nói vẻ đẹp Hà Giang, tỉnh miền nói phía Bắc với đỉnh núi sương mù bao phủ, sông cháy quanh co, hoa gạo nở đỏ bên bờ sông - GV nhắc HS viết hoa chữ câu thơ: K,H,G Lưu ý cách trình bày câu thơ, viết tả: sương, giăng, trắng - GV cho HS viết vào - GV yêu cầu nhận xét chéo bàn - GV chấm số bài, nhận xét, tuyên dương IV ĐỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2022 TOÁN Bài 24: GẤP MỘT SỐ LÊN MỘT SỐ LẦN (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Luyện tập, thực hành toán gấp số lên số lần, phân biệt với thêm đơn vị vào số - Vận dụng giải toán thực tế liên quan đến gấp lên số lần (một bước tính) Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tư lập luận toán học - Năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động khám phá kiến thức hoạt động giải toán - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học Câu 1: Số cho số lẻ bé có hai chữ số a Gấp lần số cho b Thêm vào số cho đơn vị - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Luyện tập Bài 1: (Làm việc cá nhân)Số? - Yêu cầu HS phân biệt: thêm số đơn vị gấp lên số lần - GV yêu cầu HS làm cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Điền Đ/S? - GV hướng dẫn HS thực mẫu phần a + gấp lên lần 63 Đ + thêm đơn vị 63 S - GV yêu cầu HS làm nhóm - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: (Làm việc cá nhân) Giải toán lời văn? - GV đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Đây dạng toán mà em học? - Muốn gấp số lên số lần ta làm nào? - Yêu cầu HS giải toán vào - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: (Làm việc nhóm 4) Tìm phép tính có kết 45 - GV hướng dẫn HS - Tính kết tất phép tính Dựa vào kết phép tính để tìm đường tới tịa thành - HS đường cách nêu phép tính: - GV nhận xét, chốt kết - GV giới thiệu chút thành Cổ Loa Vận dụng - GV tổ chức cho HS thi giải nhanh tính tốn sau: + Bài tốn: Lan hái 18 hao Lan hái số hoa gấp lần số hoa Huệ Hỏi Huệ hái hoa? - Nhận xét, tuyên dương IV ĐỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Tìm từ đặc điểm đoạn thơ Nhận biết câu khiến ( nêu dấu hiệu nhận biết); đặt câu khiến cá tình khác - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua thơ - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà người thân qua thơ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học + Em làm việc để thể tình cảm yêu thương người thân em? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Luyện tập Hoạt động 1: Tìm từ đặc điểm có đoạn thơ đây: - HS trình bày trước lớp - GV HS nhận xét, chốt đáp án: dịu dàng, đảm đang, tần tảo, vụng GV giải nghĩa: đảm đang, tần tảo Hoạt động 2: Ghép câu sau với kiểu câu thích hợp - GV nhắc lại công dụng câu kể, câu cảm, câu khiến - HS trả lời trước lớp - Gv HS chốt câu trả lời đúng: Chị xóa dịng (câu khiến) A, bố đẹp (câu cảm) Chị cắm cúi viết .(câu kể) Hoạt động 3: Nêu dấu hiệu nhận biết câu khiến - GV cho HS đọc, phân tích câu khiến tập - HS trình bày trước lớp GV HS chốt đáp án: Trong câu có dấu chấm than có từ “đi” Hoạt động 4: Sử dụng từ hãy, đứng, chớ, đi, thôi, nào, để đặt câu khiến tình đây: - GV HS phân tích: + HS đọc tình + HS đọc câu mẫu + Gv nêu câu hỏi- HS trả lời mẫu - GV hướng dẫn Hs làm cá nhân - HS trả lời trước lớp - Gv chữa bảng lớp Khen ngợi HS làm Chốt lại nội dung cần nhớ học IV ĐỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 09: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC(T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Hệ thống nội dung học chủ đề Trường học: số hoạt động kết nối với xã hội; truyền thống nhà trường; khảo sát an toàn trường học; giữ vệ sinh trường học - Củng cố kĩ trình bày, chia sẻ thông tin Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hồn thành tốt nội dung tiết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Biết phân tích vấn đề xử lí tình liên quan tới việc quan sát phát chưa an tồn, chưa vệ sinh trường học - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - GV mở hát “Giữ gìn vệ sinh trường lớp” để khởi động học + GV nêu câu hỏi: hát nói + Những bạn học sinh hát làm gì? Thực hành: Hoạt động 1.Xây dựng cam kết giữ vệ sinh trường hoc (làm việc chung lớp) - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV chia sẻ gợi ý nêu câu hỏi Sau mời học sinh quan sát trình bày kết - GV yêu cầu HS thực tập vào VBT + Xây dựng cam kết giữ vệ sinh trường hoc - GV mời HS khác nhận xét + Những việc làm để giữ vệ sinh trường học: * Vứt rác nơi quy định * Quét dọn sân trường * Lau bàn ghế bảng học trước buổi học + Những việc không nên làm để giữ vệ sinh trường học: * Vứt rác vào gốc * Khắc tên lên thân * Vẽ viết bàn học - GV nhận xét chung, tuyên dương Hoạt động 2.Đóng vai.(làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV chia sẻ tranh nêu câu hỏi Sau mời học sinh thảo luận nhóm 2, quan sát trình bày kết + Em làm gặp tình đây?Vì sao? + Hãy bạn đóng vai xử lí tình chọn *Tình 1: Khi thấy tường trần lớp học có dấu hiệu bị nứt bong tróc, em phải báo cho thầy cô giáo bác bảo vệ để khắc phục Nếu khơng mảng tường gây nguy hiểm cho bạn học sinh khơng sửa chữa kịp thời *Tình 2: Khi thấy bạn nam vứt rác bừa bãi sân trường gốc cây, em nhắc nhở bạn làm vi phạm nội quy trường làm mĩ quan trường học Nếu hai bạn khơng nghe em báo với thầy cô giáo để kịp thời nhắc nhở - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - GV tổ chức cho nhóm đóng vai xử lí tình lớp - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét nhóm, tuyên dương nhóm đóng vai tốt Vận dụng - GV cho HS nêu lại học nội dung Chủ đề: Trường học - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2022 TOÁN Bài 25: PHÉP CHIA HẾT, PHÉP CHIA CÓ DƯ (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nhận biết phép chia hết phép chia có dư - Biết cách đặt phép chia tính phép chia - Nhận biết số dư phải bé số chia - Biết cách đọc kết phép chia có dư - Vận dụng giải toán thực tế liên quan đến phép chia hết phép chia có dư (một bước tính) Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tư lập luận toán học - Năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động khám phá kiến thức hoạt động giải toán - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - Bộ đồ dừng Toán 3/ Một số viên phấn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học Câu 1: Em có viên phấn, đem chia số phấn cho bạn Em chia số phấn cho bạn nào? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá VD1: (Làm việc lớp) Hình thành phép chia hết - GV nêu VD1: Có táo chia cho bạn Hỏi bạn táo? - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn tìm số táo bạn, em thực phép tính nào? - GV hướng dẫn HS cách đặt tính tính phép chia 6: * chia 3, viết * nhân 6, trừ 0 - Chia táo cho bạn bạn quả, có thừa khơng? - Như người ta gọi, 6: = phép chia hết VD2: (Làm việc lớp) Hình thành phép chia có dư - GV nêu VD2: Có táo chia cho bạn Hỏi bạn táo? - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn tìm số táo bạn, em thực phép tính nào? - GV hướng dẫn HS cách đặt tính tính phép chia 7: * chia 3, viết * nhân 6, trừ 1 - Chia táo cho bạn bạn quả? Thừa quả? - chia phép chia có dư, thương, số dư - Số dư nhỏ số chia 7: = dư phép chia có dư - GV lấy thêm ví dụ: : 4; 16 : Hoạt động Bài 1: (Làm việc cá nhân) Tính? - GV hướng dẫn HS thực mẫu phép tính thứ nhất, phần a - Yêu cầu HS làm cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Liên hệ thực tế? - GV đọc đề - Yêu cầu HS thực đặt tính tính nháp kết luận cách chia táo bạn cho ta phép chia hết(không thừa táo), cách chia táo bạn cho ta phép chia có dư(cịn thừa táo) - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố - GV tổ chức cho HS thi giải nhanh tính tốn sau: + Bài tốn: Trong phép chia cho số dư lớn bao nhiêu? Số dư bé bao nhiêu? - Nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Biết cách quan sát đồ vật viết đoạn văn khoảng - câu tả đồ vật theo gợi ý - Cảm nhận tình yêu thương , quan tâm thành viên gia đình; biết thể tình cảm với người thân việc làm phù hợp - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua thơ - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà người thân qua thơ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học + Em làm việc để thể tình cảm yêu thương người thân em? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Luyện tập Hoạt động 1: Quan sát đồ vật tranh, ghi lại điều quan sát đạc điểm đồ vật - Gv hướng dẫn học sinh làm việc nhóm: + Cả nhóm chọn đồ vật quan sát + Cá nhân quan sát, ghi chép đặc điểm đồ vật + Cá nhân nêu đặc điểm đồ vật - Cả lớp nêu kết quan sát GV HS nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Quan sát đồ vật có nhà lớp Viết 3-4 câu tả đồ vật - Gv nhắc HS viết câu có đủ phận chủ ngữ vị ngữ - HS đọc trước lớp GV HS nhận xét Hoạt động 3: Chia sẻ đọan văn em với bạn, chỉnh sửa bổ sung ý hay - HS trao đổi lỗi sai bạn trước lớp GV HS nhận xét, tuyên dương viết hay Vận dụng - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh + HS ghi chép thông tin tên bài, tác giả, chi tiết, nhân vật thích - Nhận xét, tun dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt cuối tuần: TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP NGÔI NHÀ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Phát triển khả tư thiết kế không gian - Vui vẻ, gắn kết bạn lớp Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật dụng để tham gia trò chơi bạn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết xếp đồ dùng, vật dụng vào vị trí phù hợp tranh ngơi nhà - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ với bạn hiểu biết cách trang trí lớp học Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe chia sẻ mà bạn đưa - Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó xếp đị dùng, vật dụng để giới thiệu với bạn ý tưởng phù hợp, sáng tạo - Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - GV mở hát “Nhà tôi” để khởi động học + GV trao đổi với HS nội dung hát - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Sinh hoạt cuối tuần: * Hoạt động 1: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết hoạt động cuối tuần Yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung nội dung tuần + Kết sinh hoạt nếp + Kết học tập + Kết hoạt động phong trào - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: ……………………………… * Tồn ……………………………… - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới Yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung nội dung kế hoạch + Thực nếp tuần + Thi đua học tập tốt + Thực hoạt động phong trào - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, thống nhất, biểu hành động Sinh hoạt chủ đề Hoạt động Trị chơi “Mảnh ghép ngơi nhà” (Làm việc theo nhóm) - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Thảo luận để xếp đồ dùng, vật dụng vào vị trí phù hợp tranh ngơi nhà Đội hồn thành nhanh người chiến thắng - GV mời nhóm giới thiệu sản phẩm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương Vận dụng - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh nhà sưu tầm văn, thơ vẽ tranh, viết thầy cô để chuẩn bị làm báo tường - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: KỸ NĂNG SỐNG LUYỆN TẬP NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẠN BÈ ... ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ BÀI 10: TÌM SỰ TRỢ GIÚP ĐỂ GIỮ GÌN TÌNH BẠN I YÊU CÂU CẦN ĐẠT HS có khả năng: Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua phương hướng tuần tới; nhận biết ưu điểm cần phát... dẫn dắt vào Sinh hoạt cuối tuần: * Hoạt động 1: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết hoạt động cuối tuần Yêu cầu nhóm thảo luận,... hoạch tuần tới (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới Yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung nội dung kế hoạch + Thực nếp tuần