1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÁO CÁO T6.docx

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND HUYỆN TƯ NGHĨA TRƯỜNG TH NGHĨA THẮNG BIỆN PHÁP Phương pháp tổ chức trò chơi dân gian trong chương trình giáo dục thể chất Tiểu học Họ và tên giáo viên TRẦN THỊ MINH HẠNH Dạy môn Giao dục thể chất[.]

UBND HUYỆN TƯ NGHĨA TRƯỜNG TH NGHĨA THẮNG BIỆN PHÁP Phương pháp tổ chức trò chơi dân gian chương trình giáo dục thể chất Tiểu học Họ tên giáo viên: TRẦN THỊ MINH HẠNH Dạy môn Giao dục thể chất khối 1,2,3,4,5 Trường: TH Nghĩa Thắng Huyện (TX, TP): Tư Nghĩa I Lý chọn biện pháp Trong thời đại ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đời thiết bị điện tử, phương tiện giải trí thơng minh đa dạng; Điều khiến cho học sinh hứng thú tham gia hoạt động phát triển thể chất, em có kiến thức trị chơi dân gian, trò chơi vận động Thực tế cho thấy phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục trò chơi dân gian cho em Trường Tiểu học Nghĩa Thắng trường đóng địa bàn huyện Tư Nghĩa, với số lượng học sinh đông, đa số học sinh ngoan, nhiệt tình học tập, năm qua hoạt động dạy học nói chung mơn GDTC nói riêng cấp quản lí nhà trường quan tâm, song hiệu chưa kỳ vọng Một hạn chế lớn trình dạy học GDTC nhà trường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học cịn hạn chế Bên cạnh đó, với đặc thù khó khăn vùng miền chất lượng học sinh ảnh hưởng lớn đến hoạt động dạy học mơn GDTC Vì vậy, việc đổi PPDH nhằm khắc phục khó khăn, nâng cao hứng thú học tập cuả học sinh yêu cầu cấp thiết Cùng với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy môn GDTC trường từ thực tế vừa nêu, mạnh dạn đề xuất thực biện pháp “Phương pháp tổ chức trị chơi dân gian chương trình giáo dục thể chất Tiểu học” để làm biện pháp thi giáo viên dạy giỏi II Nội dung biện pháp Xây dựng nguyên tắc sử dụng trò chơi dân gian dạy học GDTC bậc TH: Sử dụng trò chơi dân gian dạy học nói chung dạy học GDTC nói riêng khơng cịn biện pháp mới, song chưa biện pháp lạc hậu với đòi hỏi phát triển toàn diện hứng thú học tập cho học sinh Trong dạy học môn GDTC, giáo viên vận dụng phương pháp “Trị chơi” nhằm hình thành tri thức mới, hình thành kỹ năng, củng cố tri thức cho học sinh Đặc biệt, việc sử dụng trò chơi dân gian dạy học GDTC có ưu điểm vượt trội so với phương pháp khác tạo hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên, sử dụng trò chơi dân gian vào dạy học GDTC, giáo viên cần ý nguyên tắc sau: - Nguyên tắc áp dụng phương pháp trò chơi dân gian: Giáo viên cần ý đến đặc thù nội dụng học, lưu ý mối quan hệ trò chơi dân gian với hệ thống kiến thức kĩ cần đạt học sinh để vận dụng linh hoạt, hợp lí, mức lúc để không xáo trộn nhiều khơng gian lớp học Trị chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, không vận dụng cho tất tiết học, gây phản cảm, phản tác dụng - Nguyên tắc lựa chọn thời gian vận dụng trò chơi dân gian: Khi áp dụng phương pháp trò chơi dân gian vào học, giáo viên phải biết lựa chọn thời điểm nội dung cần áp dụng trị chơi dân gian cho thích hợp, cụ thể là: + Sử dụng trò chơi dân gian vào đầu học để kiểm tra cũ giới thiệu mới: Trò chơi phải tạo tâm tâm lý thoải mái, phấn khởi, nhằm giúp học sinh hào hứng học tập hơn, giải tỏa tâm lý mệt mỏi, căng thẳng tinh thần học trước mệt mỏi hoàn cảnh xung quanh gây + Sử dụng trị chơi dân gian nhằm hình thành tri thức mới, kỹ mới: Trò chơi thường tổ chức sau tìm hiểu hoạt động (tìm hiểu chung, tìm hiểu ngữ liệu ), từ kiến thức thực tế qua hoạt động 1, vận dụng kiến thức đó, giáo viên tổ chức trị chơi dân gian cho học sinh khám phá hình thành kỹ cho học sinh + Sử dụng trò chơi dân gian nhằm củng cố tri thức, hình thành thái độ: Khác với việc tổ chức trò chơi dân gian vào thời điểm mục đích khác trên, thời điểm tổ chức trò chơi dân gian để củng cố tri thức, hình thành thái độ có mục đích khác là: để học sinh thâu tóm nội dung học, giúp khắc sâu, nhớ rõ nội dung vừa học xong Thời điểm tổ chức trò chơi dân gian với mục đích nên tổ chức vào cuối học hợp lý - Nguyên tắc lựa chọn nội dung tổ chức trò chơi dân gian: Nội dung phải vừa sức học, phải đảm bảo đủ thông tin kiến thức mà học sinh nắm được, khơng dễ q khơng khó q Nội dung cần phù hợp với sống thực tế học sinh, giúp em dễ vận dụng vào thực tiễn Nội dung trị chơi dân gian phải có tính khả thi, trò chơi dân gian đưa phải phù hợp với thực tế trường, lớp - Sử dụng phương tiện tổ chức trò chơi dân gian: Các trò chơi dân gian phải đa dạng, tránh lặp lặp lại, đơn điệu, thiếu hấp dẫn Cần có phượng tiện đầy đủ, đảm bảo tính hiệu cho q trình tổ chức trò chơi dân gian Tuy vậy, giáo viên cần đánh giá toàn sở vật chất có nhà trường để lựa chọn sử dụng trị chơi dân gian phù hợp Tránh tình trạng tổ chức trò chơi dân gian mà sở vật chất đáp ứng nhu cầu - Các bước tổ chức trò chơi dân gian: + Bước1: Phổ biến trò chơi dân gian: Giáo viên giúp học sinh nắm vững trò chơi dân gian như: Tên trò chơi dân gian, nội dung, cách chơi, cách phân thắng bại…Giáo viên chọn tất số học sinh tham gia trò chơi dân gian, bảo đảm qua học, học sinh tham gia, đặc biệt ý học sinh nhút nhát, hịa đồng + Bước 2: Học sinh thực trò chơi dân gian: học sinh thảo luận với việc thực trị chơi dân gian Một nhóm học sinh thực trò chơi dân gian trước lớp, lớp theo dõi Những em khác, nhóm khác tiếp tục thực trò chơi dân gian + Bước 3: Tổng kết, đánh giá: Giao viên hướng dẫn học sinh đánh giá việc thực trò chơi dân gian: trò chơi dân gian có thực quy tắc khơng, có phù hợp với nội dung học khơng, rút học qua trị chơi dân gian này? Giáo viên nhận xét, đánh giá chung tuyên bố nhóm (hay cá nhân) thắng (nếu có) Giáo viên khen thưởng nhóm (học sinh) có kết tốt Xây dựng tiêu chuẩn sử dụng trò chơi dân gian dạy học GDTC bậc TH: - Tiêu chuẩn chọn quản trò: Nội dung trò chơi dân gian hay người chơi tham gia nhiệt tình quản trị khơng biết cách tổ chức trị chơi dân gian vui chơi tập thể phần hấp dẫn khó thành cơng Vì lựa chọn quản trò việc tổ chức trò chơi dân gian nói chung dạy học GDTC nói riêng vấn đề quan trọng Việc lựa chọn quản trò nên luân phiên suốt năm học để học sinh rèn luyện kĩ người quản lí Để rèn luyện kĩ quản trò cho học sinh, giáo viên cần lưu ý số điểm sau: + Biết cách sử dụng trò chơi dân gian đối tượng hợp với trò chơi dân gian: Khi chuẩn bị chơi, quản trò phải quan sát trạng thái tâm lý, niềm say mê nhiệt tình người chơi, từ lựa chon trò chơi dân gian cho phù hợp Khi người chơi nhập tiếp tục đưa vào trò chơi dân gian đòi hỏi cao hơn, phức tạp + Bắt đầu chơi cách dí dỏm, hài hước, hấp dẫn: Điều kiện để trò chơi dân gian thành công người chơi muốn chơi, nắm vững luật chơi, tự nguyện, nhiệt tình chủ động tham gia trị chơi dân gian Vì vậy, trước hết cần dùng lời nói ngắn gọn, hài hước, dí dỏm giới thiệu tên trị chơi dân gian, mục đích ý nghĩa Sau nêu trước ý định thưởng phạt chơi tốt hay phạm luật Cần cho người chơi thử lần: "chơi nháp", sau tiến hành chơi thật cử trọng tài bắt lỗi phạm luật + Biết điều hành trò chơi dân gian cách linh họat, thông minh: Dự kiến tình bất trắc xử lý tình cách hợp lý Quản trò phải di chuyển cho quan sát tồn chơi, nhanh chóng phát người lanh lợi, họat bát, dí dỏm làm nịng cốt cho chơi Nghiêm túc tuân thủ luật chơi đảm bảo thực cơng bằng, bình đẳng, song vui vẻ, thoải mái hào hứng Cố gắng trì bầu khơng khí hồn tồn thoải mái, thư giãn thật sự, khơng kể thắng hay thua + Biết cách luyện tập tác phong phù hợp điều khiển trò chơi dân gian: Dáng điệu, cử người quản trò phải gây thiện cảm, tạo ý, tạo nên gần gũi thân quen suốt chơi Tâm hồn sáng cởi mở toàn tâm toàn ý cho vui chung Biết hành động, biết nói cho lúc, đối tượng, biết khích lệ tán dương cố gắng người nhằm bảo đảm hiệu giáo dục sâu sắc chơi Biết cách sẵn sàng thay đổi trò chơi dân gian theo yêu cầu người chơi, nhanh chóng phát định quản trò cho phù hợp với trò chơi dân gian + Biết tích lũy kiến thức kinh nghiệm, thực cầu thị: Qua quan sát quản trò khác, người chơi rút kinh nghiệm bổ ích cho thân trị chơi dân gian, kỹ tổ chức chơi phong cách người quản trị Nên cần có sổ để sưu tầm, sáng tác trò chơi dân gian, hát cộng đồng + Mạnh dạn, tự tin, khiêm tốn: Khi có hội phải mạnh dạn tham gia chơi khác nhau, người chơi tích cực, hăng hái, nhiệt tình chơi Phải xuất lúc, mạnh dạn thực vai trị cách tự tin, gây ấn tượng, tránh đứng bình phẩm, chê bai người khác - Những điều nên tránh tổ chức trò chơi dân gian: Đưa trị chơi dân gian khơng phù hợp với tâm trạng học sinh, học sinh chưa nắm vững luật chơi, chưa có chuẩn bị chu đáo Những trị chơi dân gian xúc phạm đến nhân cách học sinh, trị chơi dân gian thiếu văn hóa, thiếu tính giáo dục Dùng hình phạt thơ bạo hay kéo dài thời gian phạt người phạm luật hay người thua, dễ gây nhàm chán Qúa trình tổ chức trị chơi dân gian, giáo viên không nên thiên vị, dễ dãi bỏ qua hình phạt người phạm luật, người thua Kéo dài động tác thừa gây cho học sinh cảm thấy mệt mỏi, khó chịu - Cách xử lý tình bất trắc: Tổ chức trị chơi dân gian cần phải có nghệ thuật Nghệ thuật địi hỏi người giáo viên cần có khả xử lý tình thường diễn chơi + Học sinh tham gia trò chơi dân gian trật tự, thiếu tập trung: Điều khiển trị chơi dân gian thơng qua hát cộng đồng mà người thuộc Dùng còi hay tiếng vỗ tay (tạo tiếng vỗ khác thường) để tập trung ý, sau thực vài trị chơi dân gian đơn giản Sử dụng vài “hình phạt vui” để buộc người khác phải cố gắng để không phạm luật Hát hát (không cần giới thiệu) tự nhiên say sưa, từ tạo ý cho người + Khơng khí nặng nề trầm lắng, học sinh rụt rè, thiếu mạnh dạn: Nên bắt đầu "trò ảo thuật" kể câu chuyện tiếu lâm Tăng dần liều lượng trị chơi dân gian mang tính chất thi đua nhóm Khi nhóm vào để giành thắng lợi bạn thành cơng + Học sinh nhiệt tình có ganh đua mãnh liệt nhóm: Đây điều thường xảy ra, giáo viên khơng có biện pháp xử lý thỏa đáng chơi nghĩa Trước hết giáo viên phải nhanh chóng phát nguyên nhân Thông thường luật chơi không chặt chẽ, thưởng phạt không công minh, người chơi khích bác chê bai Khi chia nhóm chơi nên cử trưởng nhóm chọn số trọng tài “cơng minh” khơng nằm nhóm chơi Linh họat thay đổi trò chơi dân gian hay phương pháp điều khiển để tạo điều kiện cho nhóm thắng + Học sinh mệt mỏi bắt đầu chán chường: Có nhiều nguyên nhân như: Trị chơi q khó, chơi q dài hay luật chơi bắt người phải lặp lặp lại nhiều động tác đứng lên, ngồi xuống, chạy, đổi vị trí Trị chơi đơn điệu khơng hấp dẫn khơng phù hợp Từ nguyên nhân cụ thể mà giáo viên lựa chọn biện pháp xử lý thích hợp Thực trị chơi dân gian trí tuệ “Đố vui có thưởng”, “Hát đối”… + Phân cơng nhiệm vụ học sinh khơng thực hiện: Muốn khỏi tình khó khăn có ba cách sau: Thứ nhất, phát cho học sinh mẩu giấy trắng nhỏ học sinh với quen biết tập thể ghi vào giấy đề nghị làm việc hợp với khả họ Giáo viên thu lại đọc mẩu giấy Thứ hai, dùng trò chơi dân gian nhỏ để bắt lỗi Những người bị phạm luật người buộc phải thực yêu cầu hợp lý giáo viên Thứ ba, chuẩn bị số mẩu giấy ghi rõ u cầu phổ thơng nhất: hát, kể chuyện, đọc thơ, cười, khóc Sau chọn mẩu giấy gài vào hoa Cả tập thể hát hoa chuyển từ người sang người khác Khi hát kết thúc, bơng hoa tay người mở mẩu giấy đọc to cho người biết thực yêu cầu ghi mảnh giấy + Học sinh phạm lỗi khơng muốn thực hình phạt trị chơi dân gian: Trong trường hợp hình phạt ngồi khả người phạm lỗi, nhút nhát khơng dám thực Vì vậy, giáo viên cần chọn hình phạt dễ thực hiện, chọn trị chơi dân gian phụ để phạt Thiết kế số trò chơi dân gian giúp học sinh trường Tiểu học Nghĩa Thắng học tốt môn Giáo dục thể chất: Trong phân phối chương trình, mơn GDTC bậc TH chiếm thời lượng ít, nội dung gồm luyện tập đội hình đội ngũ Giáo dục thể chất phát triển chung Một số tiết chủ yếu cịn lại ơn luyện Vì vậy, giáo viên lựa chọn dạy thấy khó, nội dung dài nên lồng ghép trịn chơi nhỏ vào xen kẽ với luyện tập có tác dụng tốt việc giúp học sinh phấn khởi, lấy lại tinh thần để tiếp tục học tập Ví dụ: dạy “Đội hình đội ngũ” lớp 5, giáo viên tổ chức cho em luyện tập khoảng 15 phút, sau tập trung em thành vịng tròn tổ chức chơi - trò chơi dân gian, tổ chức phạt thật vui, hài hước, tạo khơng khí thoải mái cho em Sau lại triển khai luyện tập đội hình đội ngũ Tương tự tiết dạy khối lớp khác, giáo viên lựa chọn trò chơi dân gian vui nhộn, ngắn đơn giản, lồng ghép nhạc vào tổ chức luyện tập cho em, điều giúp học sinh tránh nhàm chán học, phấn khởi vui vẻ để tiếp tục tập luyện Từ học sinh đồn kết hơn, tạo gắn kết với học ngồi đời Thực lồng ghép trị chơi dân gian nhỏ vào dạy mang lại tiếng cười vui vẻ, sảng khoái chung cho em mà cịn đưa em xích lại gần sống ngày, giúp cho học sinh nhút nhát, e ngại trở nên mạnh mẽ, hịa đồng Để cụ thể hóa phương pháp này, xin giới thiệu mộ số trị chơi dân gian tổ chức nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDTC cho học sinh trường Tiểu học Nghĩa Thắng sau: - Trò chơi minh họa 1: Kéo co Kéo co trò chơi dân gian, tồn qua nhiều năm tháng không Việt Nam mà cịn có mặt tất quốc gia giới Cho đến ngày nay, trò chơi kéo co coi trò chơi tập thể , môn thể thao phổ biến, có mặt từ trường học từ hệ mầm non, tiểu học, trung học đến đại học, đến sân chơi thể thao quần chúng buổi ngoại khóa, tổ chức, đồn thể, kể sân chơi chuyên nghiệp hội thi làng, hội thi quận Dụng cụ để chơi trò chơi kéo co: – Một sợi dây thừng dài khoảng 7m, dùng dây vải màu đỏ buộc dây thừng làm ranh giới đội để dễ phân biệt thắng thua – Vẽ đường vạch làm ranh giới thua đội Luật chơi trị chơi kéo co: - Khi trọng tài hơ bắt đầu có tiếng trống vang lên, đội cố gắng kéo sợi dây thừng bên phía - Bên bị kéo vạch ranh giới trước bị thua Hướng dẫn chơi trò chơi kéo co: – Chia thành viên tham gia thành đội, đội có số thành viên nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành hàng dọc đối diện Mỗi đội thường chọn thành viên có sức khỏe tốt để đứng vị trí (tùy theo chiến thuật đội chơi), thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng bên lại Khi có tín hiệu ban tổ chức thành viên tham gia tiến hành kéo cho dây thừng phía bên Nếu đội dẫm vạch trước đồng nghĩ với việc đội thua Một số lưu ý mẹo chơi trò chơi kéo co: – Cả đội chơi đứng so le đứng bên Tuy nhiên có nhiều người khỏe, trụ cột đội nên đứng bên để tập trung lực – Chọn người có sức khỏe bàn tay to để bám dây, định vị cho đội trình thi đấu – Người cuối đòi hỏi sức khỏe đồng thời phải linh hoạt để ln điều chỉnh dây phía đội thẳng, có tập trung lực tốt – Trong trình thi đấu nắm dây đỡ bị sước da bàn tay, cần ý tránh để dây trượt trượt lại lòng bàn tay - Trò chơi minh họa 2: Chạy đổi chỗ vỗ tay - Mục đích : Rèn luyện sức nhanh kĩ chạy - Chuẩn bị : Kẻ vạch giới hạn song song cách - 10m Tập hợp học sinh đứng thành hàng ngang sau vạch giới hạn, dàn hàng cách tối thiểu 2m cho học sinh nhận biết bạn đứng đối diện để tạo thành đôi - Cách chơi : Các em đồng đọc : "Chạy đổi chỗ, Vỗ tay nhau, Một ! Hai ! Ba !" Sau tiếng "ba", em loạt chạy trước đổi chỗ cho theo đôi Khi gặp nhau, em đưa tay trái vỗ vào bàn tay bạn để chào nhau, sau chạy tiếp trước đến vạch giới hạn dừng lại, quay sau để chuẩn bị chơi lần Chú ý : Không chạy nhanh chạy theo phía bên trái bạn, nghĩa bên phải đường mình, đưa tay trái vỗ vào tay bạn - Trò chơi minh họa 3: Bỏ khăn Học sinh ngồi thành vòng tròn Chọn em làm người bỏ khăn Người bỏ khăn sau xung quanh vịng trịn, giấu kín khăn để khơng nhìn thấy, lớp đọc đồng dao: Bỏ khăn khăn khăn chìm Ba bốn cậu tìm khăn Dứt đồng dao, người bỏ khăn bỏ khăn sau lưng bạn Nếu bạn bị bỏ khăn khơng biết người bỏ khăn hết vòng đến chổ bạn bị bỏ khăn, cầm khăn lên đập nhẹ vào vai bạn, bạn phải đứng dậy chạy vòng người bỏ khăn chạy đuổi theo, bạn bị bỏ khăn chổ cũ, người bỏ khăn lại tiếp tục bỏ khăn Nếu người bỏ khăn đuổi kịp đập khăn vào vai người bị bỏ khăn, người bị bỏ khăn thua bị bỏ khăn Nếu người bị bỏ khăn biết, đứng lên đuổi bạn bỏ khăn, bạn bỏ khăn phải chạy thật nhanh vòng chổ cũ bạn bị bỏ khăn Nếu người bị bỏ khăn mà đập vào người bỏ khăn người bỏ khăn lại tiếp tục bỏ khăn Trò chơi lại tiếp tục - Trò chơi minh họa 4: + Tên trò chơi dân gian: Con thỏ + Nội dung trò chơi dân gian: Tương tự trò chơi dân gian “Thiên – Địa”, giáo viên tạo lớp học thành vòng tròn, đứng vòng tròn đưa tay ra: chụm tay phải hình thỏ hơ “con thỏ”; tay phải vào tay trái hơ “ăn cỏ”, đưa tay phải lên gần miệng hô: uống nước + Cách chơi: cách chơi giống trò chơi dân gian “Hoa nở” hay “Thiên – Địa”, giáo viên hô động tác “con thỏ” (chụm tay hình thỏ), ăn cỏ (tay phải tay trái), uống nước (đưa tay phải lên gàn miệng) yêu cầu học sinh theo Sau bất ngờ giáo viên đổi vị trí tay hô “con thỏ” để học sinh nhầm lẫn mà sai xem bị phạt cách hơ nhanh chậm tùy theo đối tượng học sinh - Trò chơi minh họa 5: Nhảy dây - Khi bắt đầu chơi, hai học sinh quay dây phải quay tay hướng cho dây lên cao xuống thấp Các học sinh lại xếp hang để nhảy qua dây Lúc đầu, chưa biết chơi, học sinh đứng dây, chờ dây quay lên, học sinh chuẩn bị tư dây quay xuống học sinh phải nhảy cao lên để chân không chạm dây Học sinh nhảy liên tục từ – 10 sau nhảy ngồi, cố gắng khơng chạm dây Khi biết cách chơi, học sinh từ bên ngồi nhảy vào dây quay - Có thể cho học sinh chơi cá nhân cách: tay học sinh cầm đầu dây quay lên cao, dây quay xuống nhảy bật lên để dây khơng chạm chân Lúc đầu , học sinh tập nhảy một, sau học sinh nhảy liên tục tự đếm xem nhảy * Yêu cầu: - Nếu học sinh nhảy bị chạm dây, phải ngồi đổi vị trí cho bạn cầm dây quay Nếu qua – lượt chơi, khơng có học sinh chạm dây, cho dừng trị chơi u cầu học sinh đổi vị trí, sau lại chơi tiếp tục - Cho học sinh chơi liên tục khoảng 10 – 15 phút không hạn chế số lần chơi học sinh - Một số hình phạt đơn giản tổ chức trị chơi dân gian: Khi học sinh chơi bị sai, giáo viên gọi em vòng tròn để tổ chức phạt, hình phạt phải tạo tính vui nhộn, hài hước thu hút học sinh Tránh trường hợp phạt khắt khe nguyên tắc làm ảnh hưởng đến tâm lí học sinh không tạo hứng khởi sau chơi Ví dụ: Khi số em bị phạt, giáo viên tập trung em phạt hình thức múa vài động tác theo hát “Con vịt mập mạp”, cho lớp hát để em bị phạt múa (múa động tác hài hước) Hoặc tổ chức phạt hình thức “Tập làm ca sĩ”, giáo viên phân cơng em đánh trống, em chơi đàn oocgan, em chơi đàn ghi ta, em hát (hát đoạn hát) Tất chơi miệng nhại lại tiếng dụng cụ âm nhạc mà phân cơng Giáo viên làm người dẫn chương trình em thực Hoặc phạt hình thức “Thi người mẫu thời trang”, giáo viên tập trung em bị phạt đứng vòng trịn, sau làm mẫu động tác chào khán giả người mẫu (đi yểu điệu, lắc mông,…) Sau giáo viên giới thiệu người em theo vịng trịn để chào khán giả Giáo viên giới thiệu phải thật hóm hỉnh, vui nhộn để tạo khơng khí than mật III Hiệu đạt sau thực biện pháp Qua trình sử dụng trị chơi dân gian dạy học môn GDTC cho học sinh trường Tiểu học Nghĩa Thắng, thường xuyên áp dụng biện pháp vào tiết dạy, kết thu tín hiệu đáng mừng cho việc mạnh dạn thay đổi áp dụng phương pháp dạy học tôi: - Tiết học sơi hơn, học sinh biết, thích tự khám phá kiến thức - Học sinh có hứng thú, nắm kĩ môn học hồn thiện kĩ tham gia trị chơi dân gian - Tham gia tích cực, nghiêm túc trị chơi dân gian mà giáo viên tổ chức Năm học 2022 – 2023 phân công giảng dạy môn GDTC Cùng với thực tế dạy thân qua lần dự đồng nghiệp nhận thấy học sinh thụ động học, hứng thú học tập thấp Vì q trình thực đề tài, tơi tiến hành khảo sát thực tế để có đưa biện pháp phù hợp cho hoạt động giảng dạy thân Cụ thể sau: - Đối tượng khảo sát: Học sinh khối 5, thuộc lớp phân công giảng dạy môn GDTC trường Tiểu học Nghĩa Thắng - Số lượng HS khảo sát: 90 học sinh - Nội dung khảo sát bao gồm: Hứng thú học tập môn GDTC; Quan tâm tới hoạt động giáo viên tổ chức môn GDTC; Kĩ tham gia trị chơi dân gian mơn GDTC - Các bước khảo sát: Trước áp dụng biện pháp sau áp dụng biện pháp Kết thu sau sau: Trước áp dụng BP Nội dung Sau áp dụng BP Số lượng HS Tỷ lệ % Số lượng HS Tỷ lệ % Hứng thú học tập môn GDTC 20/90 22 82/90 91 Quan tâm tới hoạt động GV tổ chức môn GDTC 18/90 20 80/90 88 Kĩ tham gia trò chơi 17/90 18 85/90 94 dân gian môn GDTC Kết khảo sát mức độ hứng thú, quan tâm kĩ học tập môn GDTC HS trường Tiểu học Nghĩa Thắng Nhìn vào bảng khảo sát thấy, kết khảo sát mức độ hứng thú, quan tâm kĩ học tập môn GDTC học sinh trường Tiểu học Nghĩa Thắng thay đổi cách rõ rệt Cụ thể như: Với mức độ hứng thú học tập môn GDTC, trước chưa áp dụng biện pháp có 20/90 học sinh (chiếm 22%) khảo sát có hứng thú; Hay mức độ quan tâm tới hoạt động giáo viên tổ chức môn GDTC, trước áp dụng biện pháp có 20% học sinh có quan tâm Sau q trình thực áp dụng biện pháp pháp, mức độ hứng thú, quan tâm học sinh tăng lên rõ rệt, cụ thể như: mức độ hứng thú học tập môn GDTC, tỉ lệ học sinh có hứng thú 91% (82/90 HS); Kĩ tham gia trò chơi dân gian môn GDTC, tăng từ 18% lên 94% Từ kết cho thấy, việc áp dụng biện pháp sử dụng trò chơi dân gian dạy học GDTC cho học sinh trường Tiểu học Nghĩa Thắng mang lại hiệu tích cực, đáng khích lệ IV Kết luận Trong trình thực biện pháp giáo viên khơng nên nóng vội, áp đặt, mà cần có lịng kiên nhẫn, có nghệ thuật giao tiếp với học sinh, đặt quyền lợi học sinh lên hết, đối xử công bằng, dành nhiều thời gian tâm sức hoạt động Trên biện pháp “Phương pháp tổ chức trò chơi dân gian chương trình giáo dục thể chất Tiểu học” thân tích lũy q trình giảng dạy khơng tránh sai sót, mong đóng góp quý thầy cô đồng nghiệp Người báo cáo (Ký tên) Trần Thị Minh Hạnh ... thân tích lũy q trình giảng dạy khơng tránh sai sót, mong đóng góp quý thầy cô đồng nghiệp Người báo cáo (Ký tên) Trần Thị Minh Hạnh

Ngày đăng: 07/11/2022, 14:17

Xem thêm:

w