Bài viết Vấn đề kiểm soát giao dịch lớn, giao dịch có khả năng tư lợi đối với công ty cổ phần trong Luật Doanh nghiệp 2014 tập trung nhận dạng và làm rõ thẩm quyền quyết định các giao dịch lớn, giao dịch có khả năng tư lợi và hậu quả pháp lý của việc ký kết và thực hiện giao dịch lớn, giao dịch có khả năng tư lợi nếu không tuân thủ các quy định của pháp luật.
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Vấn đề kiểm sốt giao dịch lớn, giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp 2014 Đỗ Mạnh Phương Ngày nhận: 13/01/2017 Ngày nhận sửa: 06/03/2017 Ngày duyệt đăng: 13/03/2017 Vấn đề kiểm soát giao dịch lớn, giao dịch có khả tư lợi vấn đề quan trọng việc quản trị công ty nói chung quản trị cơng ty cổ phần nói riêng tồn phát triển doanh nghiệp Chính thế, Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định nhằm kiểm sốt giao dịch lớn, giao dịch có khả tư lợi công ty Bài viết tập trung nhận dạng làm rõ thẩm quyền định giao dịch lớn, giao dịch có khả tư lợi hậu pháp lý việc ký kết thực giao dịnh lớn, giao dịch có khả tư lợi không tuân thủ quy định pháp luật Từ khóa: Giao dịch có khả tư lợi, giao dịch lớn, thẩm quyền Đặt vấn đề ấn đề đặt quy định pháp luật kiểm soát giao dịch lớn, giao dịch có khả tư lợi phải giải hài hịa mối quan hệ quyền “kiểm sốt” cổ đơng, quan kiểm sốt quyền “điều hành” người điều hành công ty Việc phân định thẩm quyền quan nội công ty cần phải quy định hợp lý, © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X khả tư lợi cụ thể, tránh chồng chéo gây khó khăn cho việc quản trị, điều hành công ty Luật Doanh nghiệp năm 2014 có số điểm hợp lý so với Luật Doanh nghiệp 2005 vấn đề kiểm sốt giao dịch lớn, giao dịch có khả tư lợi Tuy nhiên, quy định kiểm sốt giao dịch lớn, giao dịch có khả tư lợi Luật Doanh nghiệp 2014 tồn số vấn đề cần phải nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện Đến thời điểm tại, pháp luật thực định Việt Nam chưa có quy định giải thích khái niệm giao dịch lớn, giao dịch có khả tư lợi Tuy nhiên, vào quy định pháp luật thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông1, thẩm quyền Hội đồng quản trị2 quy định hợp đồng, giao dịch phải Giao dịch lớn, giao dịch có Điểm h, khoản 2, Điều 149, Luật Doanh nghiệp 2014 12 Điểm d, khoản 2, Điều 135 Luật Doanh nghiệp 2014 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 179- Tháng 2017 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Đại hội đồng cổ đơng Hội đồng quản trị chấp thuận3, nhận dạng giao dịch lớn giao dịch có khả tư lợi sau: Thứ nhất, giao dịch lớn giao dịch “có giá trị lớn 35% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty Điều lệ công ty không quy định tỷ lệ giá trị khác”4 Với quy định trên, Luật Doanh nghiệp 2014 vào giá trị giao dịch so với tổng giá trị tài sản cơng ty báo cáo tài gần để xác định có phải giao dịch lớn hay không Luật Doanh nghiệp 2014 lấy mức giá trị lớn 35% so với tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần công ty điểm so với Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định giao dịch lớn giao dịch “có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty Điều lệ công ty không quy định tỷ lệ giá trị khác” Việc giảm giá trị giao dịch coi giao dịch lớn từ lớn 50% xuống lớn 35% hợp lý, quy định sở để bảo đảm cân quyền tự chủ doanh nghiệp với kiểm soát pháp luật, vấn đề quản trị, điều hành với quyền lợi kiểm sốt cổ đơng Luật Doanh nghiệp 2014 có nhiều quy định Điều 162, Luật Doanh nghiệp 2014 Điểm d, khoản 2, Điều 135 Luật Doanh nghiệp 2014, điểm h, khoản 2, Điều 149, Luật Doanh nghiệp 2014 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng coi “đột phá”, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nâng cao quyền chủ động cho doanh nghiệp5 Chính thế, cần có quy định nhằm kiểm sốt hoạt động người quản trị, điều hành bảo vệ quyền lợi cổ đơng Thứ hai, giao dịch có khả tư lợi giao dịch với đối tượng sau đây: - Cổ đông, người đại diện ủy quyền cổ đông sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thông công ty người có liên quan họ; - Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc người có liên quan họ; - Doanh nghiệp mà Thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác có sở hữu phần vốn góp cổ phần; - Doanh nghiệp mà người có liên quan Thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác sở hữu sở hữu riêng phần vốn góp cổ phần 10% vốn điều lệ6 Nếu giao dịch lớn xác định vào giá trị giao dịch giao dịch có khả tư lợi xác định vào chủ thể tham gia vào giao dịch Với quy định chủ thể giao dịch bị coi có khả phát sinh tư lợi quy định tương đối cụ thể.Tuy nhiên, có hai vấn đề cần phải nghiên cứu, xem xét thêm để xác định Xem thêm quy định người đại diện theo pháp luật, dấu, mơ hình tổ chức quản lý cơng ty cổ phần Khoản Điều 162 Luật Doanh nghiệp 2014 phạm vi chủ thể tham gia vào giao dịch bị coi giao dịch có khả phát sinh tư lợi “người có liên quan” “người quản lý khác” Thứ nhất, “người liên quan”, Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2010 có quy định khái niệm “người có liên quan”, nhiên, “người có liên quan” đề cập giải thích “người có liên quan” doanh nghiệp khơng phải người có liên quan nói chung áp dụng cho doanh nghiệp chủ thể khác cổ đông, thành viên công ty, người quản lý, người điều hành Chính thế, khái niệm “người có liên quan” quy định khoản 17, Điều 4, Luật Doanh nghiệp 2014 sử dụng để giải thích cho vấn đề “người có liên quan” quy định Điều 162, Luật Doanh nghiệp 2014 vấn đề kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi Trong lĩnh vực ngân hàng, khái niệm “người liên quan” giải thích nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau7 Trong văn trên, khái niệm “người liên quan” xem xét tất tổ chức cá nhân không người liên quan doanh nghiệp giải thích Luật Doanh nghiệp 2014 Tuy nhiên, nguyên tắc lấy quy định lĩnh vực ngân hàng để áp giải thích cho quy định Luật Doanh nghiệp thực tế khái niệm “người có liên quan” khơng giải thích thống văn Xem thêm khoản 28, Điều 4, Luật TCTD 2010; khoản 15 Điều Thông tư 36/2014/TT-NHNN; khoản Điều Nghị định 59/2009/NĐ-CP Số 179- Tháng 2017 13 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Thứ hai, vấn đề “người quản lý khác”, chức danh quản lý doanh nghiệp xác định bao gồm: Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc, Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định “người quản lý khác” Nếu Luật Doanh nghiệp 2005 quy định “các chức danh quản lý khác điều lệ cơng ty quy định”8 Luật Doanh nghiệp 2014 xác định người quản lý khác “cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao dịch công ty theo quy định Điều lệ công ty”9 Luật Doanh nghiệp 2014 giao thẩm quyền quy định “người quản lý khác” cho doanh nghiệp, nhiên, có thêm giới hạn cần thiết, người quản lý doanh nghiệp phải người có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao dịch công ty theo quy định điều lệ công ty Thẩm quyền định giao dịnh lớn, giao dịch có khả tư lợi Liên quan đến thẩm quyền định với giao dịch lớn, giao dịch có khả tư lợi quy định Luật Doanh nghiệp 2014, cần phải xem xét, nghiên cứu số vấn đề sau: Thứ nhất, sử dụng thuật ngữ không thống gây khó khăn cho việc hiểu áp dụng quy định pháp luật Có hai vấn đề liên quan đến đến việc sử dụng thuật ngữ mà Luật Doanh nghiệp 2014 không khắc phục hạn chế Luật Doanh nghiêp 2005 Một là, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định Đại hội đồng cổ đơng có thẩm quyền “Quyết định đầu tư bán số tài sản…”10, Hội đồng quản trị có thẩm quyền “Thơng qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay hợp đồng khác…”11, Điều 162 quy định hợp đồng, giao dịch phải Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị chấp thuận Có hai vấn đề đặt cần phải xem xét: - Hợp đồng dạng giao dịch chính, sử dụng từ “giao dịch” khơng cần sử dụng từ “hợp đồng” - Quy định pháp luật liệt kê số hợp đồng, nhiên, có trùng lặp khơng thống nhất, “Quyết định đầu tư” có phải “mua” hay “bán” khơng, “bán số tài sản” có khác “bán” khơng Pháp luật đưa giới hạn giá trị giao dịch cần phải kiểm sốt khơng cần thiết phải liệt kê loại giao dịch cụ thể, điều dẫn tới cách hiểu, ký kết thực giao dịch khơng liệt kê khơng cần phải có chấp thuận Đại hội đồng cổ đơng hay Hội đồng quản trị Hai là, quy định thẩm quyền định giao dịch lớn, giao dịch có Xem khoản 13, Điều 4, Luật Doanh nghiệp 2005 10 Xem khoản 18, Điều 4, Luật Doanh nghiệp 2014 11 14 Số 179- Tháng 2017 Điểm d, khoản 2, Điều 135 Luật Doanh nghiệp 2014 Điểm h, khoản 2, Điều 149 Luật Doanh nghiệp 2014 khả tư lợi quy định pháp luật không thống việc sử dụng thuật ngữ, điểm d, khoản 2, Điều 135 quy định Đại hộ đồng cổ đơng có thẩm quyền “Quyết định”, điểm h khoản Điều 149 quy định Hội đồng quản trị có thẩm quyền “Thơng qua”, Điều 162 lại sử dụng từ “chấp thuận” quy định “Hợp đồng, giao dịch phải Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị chấp thuận” Vấn đề đặt là, xét ngữ nghĩa tiếng Việt cụm từ “Quyết định”, “Thơng qua”, “chấp thuận” có nghĩa khác nhau, nhiên, đặt quy định pháp luật cụm từ có ý nghĩa thẩm quyền định giao dịch lớn, giao dịch có khả tư lợi Thứ hai, việc phân định thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Đối với giao dịch lớn, Điều 135, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định Đại hội đồng cổ đơng có thẩm quyền “Quyết định đầu tư bán số tài sản có giá trị lớn 35% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty”12 Quy định có chồng chéo với quy định thẩm quyền Hội đồng quản trị, điểm h, khoản 2, Điều 149 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định Hội đồng quản trị có thẩm quyền “Thơng qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay hợp đồng khác có giá trị lớn 35% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần công ty” Điểm d, khoản 2, Điều 135 Luật Doanh nghiệp 2014 12 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Có thể khẳng định, quy định thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị liên quan đến giao dịch lớn bất cập, hạn chế lớn Luật Doanh nghiệp 2014 cần phải sửa đổi, hồn thiện Đối với giao dịch có khả tư lợi, vấn đề phân định thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị quy định rõ ràng hợp lý, theo “Hội đồng quản trị chấp thuận hợp đồng giao dịch có giá trị nhỏ 35% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi báo cáo tài gần tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty”13 “Đại hội đồng cổ đông chấp thuận hợp đồng giao dịch khác giao dịch quy định khoản Điều này”14 Về việc thông qua định Đại hội đồng cổ đông, Điều 162 quy định “cổ đơng có lợi ích liên quan khơng có quyền biểu quyết”, quy định cần thiết bảo đảm khách quan, minh bạch Tuy nhiên, điều kiện để Đại hội đồng cổ đông thông qua nghị giao dịch có khả tư lợi, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định “hợp đồng giao dịch chấp thuận có số cổ đơng đại diện 65% tổng số phiếu biểu lại tán thành, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định khác”15 Quy định mâu thuẫn với quy định điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng Khoản Điều 162 Luật Doanh nghiệp 13 Khoản Điều 162 Luật Doanh nghiệp 14 Khoản Điều 162 Luật Doanh nghiệp 2014 15 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng cổ đông quy định Điều 14116 điều kiện thông qua nghị Đại hội đồng cổ đông quy định Điều 14417 Với quy định xảy tình họp Đại hội đồng cổ đông việc lấy ý kiến Đại hội đồng cổ đơng văn hồn tồn hợp pháp thông qua định Sẽ hợp lý bảo đảm thống quy định pháp luật quy định “hợp đồng giao dịch chấp thuận có số cổ đơng đại diện 65% tổng số phiếu biểu lại có mặt họp tán thành, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định khác” Hậu pháp lý việc ký kết thực giao dịch lớn, giao dịch có khả tư lợi khơng tuân thủ quy định pháp luật Về nguyên tắc, giao dịch ký kết thực không thẩm quyền, trái với quy định pháp luật phải coi vô hiệu xử lý theo quy định pháp luật, giao dịch gây thiệt hại cho cơng ty người ký kết hợp đồng, cổ đông, thành viên Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc có liên quan phải liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh, hoàn trả cho công ty Điều 141 quy định họp Đại hội đồng cổ đông lần thứ đủ điều kiện tiến hành có số cổ đơng đại diện cho 51% số phiếu biểu quyết, họp Đại hội đồng cổ đông lần thứ hai đủ điều kiện tiến hành có số cổ đơng đại diện cho 33% số phiếu biểu 16 Điều 144 quy định Nghị Đại hội đồng cổ đông thông qua dựa tỷ lệ số phiếu đồng ý so với tổng số phiếu biểu cổ đơng có mặt họp 17 khoản lợi thu từ việc thực hợp đồng, giao dịch Tuy nhiên, giao dịch lớn quy định Điều 135 Điều 149 Luật Doanh nghiệp 2014 khơng có quy định việc giải hậu pháp lý ký kết thực giao dịch không tuân thủ quy định pháp luật, hạn chế, bất cập pháp luật Với giao dịch có khả tư lợi, Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định cụ thể, “Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu xử lý theo quy định pháp luật ký kết thực mà chưa chấp thuận theo quy định khoản khoản Điều này, gây thiệt hại cho công ty; người ký kết hợp đồng, cổ đông, thành viên Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc có liên quan phải liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh, hồn trả cho cơng ty khoản lợi thu từ việc thực hợp đồng, giao dịch đó”18 Quy định cần quy định với giao dịch lớn, theo quy định phải Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị chấp thuận Kết luận Vấn đề kiểm soát giao dịch lớn, giao dịch có khả tư lợi Luật Doanh nghiệp 2014 kế thừa hoàn thiện quy định Luật Doanh nghiệp 2005 Quy chế pháp lý kiểm sốt giao dịch lớn, giao dịch có khả tư lợi hoàn thiện hợp lý Tuy nhiên, quy định Luật Doanh nghiệp 2014 tồn số Khoản Điều 162 Luật Doanh nghiệp 2014 18 Số 179- Tháng 2017 15 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ bất cập, hạn chế cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Thứ nhất, thuật ngữ: Hợp đồng, giao dịch, loại hợp đồng, thông qua, định, chấp thuật cần phải sử dụng thống xác Thứ hai, cần phân định rõ thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị việc định giao dịch lớn Thứ ba, quy định điều kiện thông qua định Đại hội đồng cổ đông với giao dịch có khả tư lợi cần quy định lại theo hướng “hợp đồng giao dịch chấp thuận có số cổ đơng đại diện 65% tổng số phiếu biểu cịn lại có mặt họp tán thành, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định khác” Thứ tư, cần bổ sung quy định hậu pháp lý việc ký kết thực giao dịch giao dịnh lớn không tuân thủ quy định pháp luật ■ Tài liệu tham khảo Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật TCTD 2010 Nghị Định 59/2009/NĐ-CP Về tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại Thông tư 36/2014/TT-NHNN Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tin tác giả Đỗ Mạnh Phương, Thạc sĩ Bộ môn Luật, Học viện Ngân hàng Email: phuonghb79@gmail.com Summary Controlling the extensive trading and potentially profitable trading for the joint stock company-Under Coporate Law 2014 Controlling the extensive trading and potentially profitable trading is one of the greatest concern of the company administration in general and the joint stock company administration in particular The extensive trading and potentially profitable trading which is especially important leaves impacts on the existence and development of the company As a result, under Coporate Law 2005 and 2014, the regulations are presented to controll the extensive trading and potentially profitable trading for the company generally and the joint stock company particularly The paper aims at recognizing and clarifying the decisive role of the extensive trading and potentially profitable trading and the legal consequences of contracting and implementing the extensive trading and potentially profitable trading without legal compliance Key- words: extensive trading, potentially profitable trading, decisive role Phuong Manh Do, M.Sc Division of Law, Banking Academy 16 Số 179- Tháng 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ... giao dịch công ty theo quy định điều lệ công ty Thẩm quyền định giao dịnh lớn, giao dịch có khả tư lợi Liên quan đến thẩm quyền định với giao dịch lớn, giao dịch có khả tư lợi quy định Luật Doanh. .. quyền tự chủ doanh nghiệp với kiểm soát pháp luật, vấn đề quản trị, điều hành với quyền lợi kiểm sốt cổ đơng Luật Doanh nghiệp 2014 có nhiều quy định Điều 162, Luật Doanh nghiệp 2014 Điểm d,... đồng, giao dịch đó”18 Quy định cần quy định với giao dịch lớn, theo quy định phải Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị chấp thuận Kết luận Vấn đề kiểm soát giao dịch lớn, giao dịch có khả tư lợi