Thành phố Hà Nội là một địa phương có tốc độ tăng dân số cao so với cả nước, với dân số và quy mô dân số đứng thứ hai cả nước ( sau TP.HCM). Theo tổng cục thống kê, ước tính đến hết năm 2021 dân số thủ đô đạt khoảng 8.330.800 người, tốc độ tăng trung bình 2,2% năm. Hà Nội cũng đang phải chịu sức ép rất lớn của tình trạng gia tăng dân số cơ học do di dân từ các địa phương khác đến. Mật độ dân số trung bình hiện nay của Hà Nội khoảng 2.480 ngườikm2, cao gấp 8,4 lần so với mật độ dân số cả nước. Kết quả tổng điều tra năm 2019 trên địa bàn TP Hà Nội cho thấy, tỷ lệ dân số từ 15tuổi trở lên biết đọc, viết đạt 99,2%, đứng đầu cả nước. Hà Nội có 97,2% dân sốtrong độ tuổi đi học, phổ thông hiện đang đi học, là địa phương đạt tỷ lệ cao nhất trong cả nước, thể hiện kết quả tích cực trong công tác phổ cập giáo dục của Thủ đô. Điều này cũng cho thấy nguồn nhân lực của Hà Nội sau đào tạo chiếm tỷ lệ khá lớn. Dân số trong độ tuổi lao động tăng nhanh thể hiện của cơ cấu dân số vàng trong thời kì phát triển. Giai đoạn 20192021, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc dao động từ 50,02%( năm 2021). Cơ cấu nguồn nhân lực của thành phố chia theo giới tính đang có sự thay đổi theo hướng phù hợp hơn với quá trình phân công lao động.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2019-2021 2.1 Khái quát nguồn nhân lực thành phố Hà Nội - Thành phố Hà Nội địa phương có tốc độ tăng dân số cao so với nước, với dân số quy mô dân số đứng thứ hai nước ( sau TP.HCM) Theo tổng cục thống kê, ước tính đến hết năm 2021 dân số thủ đạt khoảng 8.330.800 người, tốc độ tăng trung bình 2,2%/ năm Hà Nội phải chịu sức ép lớn tình trạng gia tăng dân số học di dân từ địa phương khác đến Mật độ dân số trung bình Hà Nội khoảng 2.480 người/km2, cao gấp 8,4 lần so với mật độ dân số nước Kết tổng điều tra năm 2019 địa bàn TP Hà Nội cho thấy, tỷ lệ dân số từ 15tuổi trở lên biết đọc, viết đạt 99,2%, đứng đầu nước Hà Nội có 97,2% dân sốtrong độ tuổi học, phổ thông học, địa phương đạt tỷ lệ cao nước, thể kết tích cực công tác phổ cập giáo dục Thủ đô Điều cho thấy nguồn nhân lực Hà Nội sau đào tạo chiếm tỷ lệ lớn - Dân số độ tuổi lao động tăng nhanh thể cấu dân số vàng thời kì phát triển Giai đoạn 2019-2021, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc dao động từ 50,02%( năm 2021) Cơ cấu nguồn nhân lực thành phố chia theo giới tính có thay đổi theo hướng phù hợp với q trình phân cơng lao động 2.2 Thực trạng yếu tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế thành phố Hà Nội 2.2.1 Quy mô nguồn nhân lực Đơn vị tính: nghìn người Vùng Hà Nội 2019 4,118.30 2020 4,124.62 2021 4,145.45 Cả nước 55,767.40 54,842.94 54,634.83 Quy mô nguồn nhân lực Hà Nội so với nước 60 50 40 30 20 10 2019 2020 Hà Nội 2021 nước Do Hà Nội đô thị phát triển, đồng thời trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía bắc nên lực lượng lao động tập trung đông, với số lượng lớn Nhìn vào biểu đồ thấy, Lượng lao động Hà Nội có quy mơ tăng dần qua năm: + Theo báo cáo Lao động – Việc làm năm 2019 Tổng cục Thống kê, tổng số lao động Hà Nội chiếm 8,32% tổng số lao động nước năm 2021 7,12% + Năm 2019 có 4,118,30 nghìn người; năm 2021 có 4,145,45 nghìn người Chỉ vịng năm lượng lao động tăng lên 0,027 lần, tương ứng tăng 27,15 nghìn người + Năm 2021, có gần hai phần tư (chiếm 73,2%) dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động, giảm 0,2% so với năm 2020 =>Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thành phố Hà Nội năm 2021 64,6%, thấp đáng kể so với tỷ lệ chung nước Thực tế, Hà Nội thành phố lớn, tập trung nhiều trường cao đẳng , đại học, trung tâm dạy nghề nên thu hút lượng lớn dân số độ tuổi lao động tới cư trú với mục đích học tập tham gia thị trường lao động Ngoài ra, phận không nhỏ dân số từ 15 tuổi trở lên sinh sống Thành phố Hà Nội thuộc đối tượng nghỉ hưu có xu hướng nhà làm cơng việc nội trợ thay tham gia làm việc tạo thu nhập 2.2.2 Cơ cấu theo giới tính, độ tuổi, khu vực *Giới tính: Vùng Tổng số Nam Nữ Hà Nội 64,6 71,6 64,0 Chênh lệch giới tính 7,6 Cả nước Đơn vị tính:% 73,2 79,9 69,0 10,9 -Từ bảng số liệu cho thấy sư chênh lệch biến động số lượng lao động nam lao động nữ không lớn, tỷ trọng lao động nam lao động nữ không chênh nhiều Trung bình 100 nam có 90 nữ, tương ứng 7.6%( năm 2021) so với tỉ lệ nước 10,9% Hà Nội có chênh lệch hơn, cho thấy cân tốt nguồn nhân lực -Nguyên nhân: + Theo số liệu năm 2011 tổng cục thống kê, thu nhập phụ nữ thấp nam giới 13% Khảo sát lương công nhân doanh nghiệp Tổng liên đoàn lao động Việt Nam( TLDLD) thực năm 2012 cho thấy lương nữ cơng nhân 70-8-% đồng nghiệp nam Khoảng cách thu nhập theo giới trung bình tồn cầu ởmuwsc 17% + Những “nghành nghề truyền thống” phụ nữ thường trả lương thấp so với nam + Đất nước bình đẳng , tự nên phụ nữ muốn tự chủ cơng việc Chính vậy, tỉ lệ lao động nữ có xu hướng ngày gia tăng vòng 10 năm trở lại *Độ tuổi: Chủ yếu lao động độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi, người lao động độ tuổi có độ chín muồi chun mơn kinh nghiệm hiệu làm việc, chất lượng cơng việc cao so với nhóm tuổi cịn lại Vì nhóm lao động 30 tuổi niên trẻ, giàu nhiệt huyết, thích thay đổi, thách thức hội, bên cạnh kiến thức chun mơn kinh nghiệm nhóm lao động chưa chín muồi nên cần nhiều đầu tư Cịn nhóm lao động 50 tuổi chín muồi kiến thưc chun mơn kinh nghiệm họ có tuổi, chuẩn bị hưu nên nhiệt tình, sáng tạo cơng việc phần bị giảm sút Do đó, cần tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi *Thành thị- nông thôn: -Về lực lượng lao động năm 2019, khu vực thành thị triệu người; khu vực nông thôn 1,8 triệu người Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 67,8% khu vực thành thị chiếm 62,3% khu vực nông thôn chiếm 75,3% -Ước tính số người có việc làm năm 2019 đạt 3,7 triệu người chiếm 97,4% so với tổng số lao dộng độ tuổi từ 15 trở lên Trong đó, khu vực thành thị chiếm 53,1%, khu vực nông thôn chiếm 46,9% 2.2.3 Về thể lực nguồn nhân lực - Trong giai đoạn từ năm 2019-2021, thể lực nguồn nhân lực Hà Nội có cải thiện đáng kể so với nước khu vực chưa đạt yêu cầu cần thiết chiều cao nam nữ - Theo báo cáo chi cục dân số- kế hoạch hóa gai đình Hà Nội, người dân Hà Nội có tuổi thọ trung bình cao nước ( 75 tuổi), tuổi thọ trung bình người dân Việt Nam 73,4 - Như vậy, thể lực người lao động Hà Nội đáp ứng yêu cầu thành phố phát triển Nhưng lâu dài, để trở thành NNL thành phố cơng nghiệp cần thiết phải tiếp tục nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động 2.2.4 Trí lực nguồn nhân lực *Trình độ học vấn Đơn vị tính:% Vùng Hà Nội Cả nước 2019 42.0 22.0 2020 48.1 22.8 2021 48.5 24.1 + Thơng qua nhiều sách giải pháp quan trọng, thành phố bước giảm dần tỷ lệ lao động mù chữ chưa tốt nghiệp tiểu học Năm 2019, Thanh phố Hà Nội có 97,2% dân số độ tuổi học phổ thông học, địa phương đạt tỷ lệ cao nước, thể kết tích cực cơng tác phổ cập giáo dục Thủ Đây sở quan trọng tạo móng cho việc tăng cường đào tạo chuyên môn, kỹ thuật cho NNL nhằm tăng cường đội ngũ lao động qua đào tạo thành phố + Hệ thống sở giáo dục Thành phố Hà Nội gia tăng mạnh mẽ góp phần quan trọng vào nhiệm vụ giảm tỷ lệ lao động mù chữ, nâng cao trình độ học vấn chuyên môn nguồn nhân lực Thủ đô Theo số liệu thống kê giáo dục, đến cuối năm 2018 toàn thành phố Hà Nội có 2.709 trường trung tâm giáo dục, bao gồm: 2.190 đơn vị công lập 519 đơn vị ngồi cơng lập Trong số có 1.128 trường mầm non, 735 trường tiểu học, 624 trường THCS, 222 trường THPT, 393 trung tâm kỹ thuật Tin học - ngoại ngữ, 29 trung tâm GDTX, 584 Trung tâm Hỗ trợ Cộng đồng *Trình độ chun mơn kỹ thuật • Những năm qua, Thành phố Hà Nội có nhiều giải pháp quan trọng nhằm nâng cao CLNNL thông qua viẹc tăng số lao động qua đào tạo, giảm dần tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo, giảm dần tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chuyên môn, kỹ thuật • Đến năm 2016, 3,822,5 nghìn lao động Hà Nội có 1,647,5 nghìn người đào tạo, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo thành phố đạt mức cao nước 43,1% đó, Thành phố Hồ Chí Minh đạt 34,9% nước 20,9% *Cơ cấu lao động theo nghành kinh tế: -Cơ cấu lao động Hà Nội có chuyển dịch mạnh mẽ, phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại gắn với phát triển kinh tế tri thức Lực lượng lao động nghành nông, lâm nghiệp thủy sản từ năm 2019-2021 có sụt giảm mạnh tới 16,4% ngược lại lao động nghành dịch vụ tăng thêm 16% Như vậy, thấy chủ trương, sách thành phố thực có hiệu cao, giúp cho trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa 2.2.5 Tâm lực nguồn nhân lực *Về phẩm chất đạo đức: Hiện nay, đa số lao đọng sở sử dụng lao động địa bàn Hà Nội có ý thức trị tốt, tin tưởng vào nghiệp đổi Đảng Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước, nội quy, quy định quan, đơn vị doanh nghiệp mà họ việc, có phẩm chất đạo đức tốt, đấu tranh chống lại biểu tiêu cực, lệch lạc quan, đơn vị doanh nghiệp *Về phong cách làm việc kỷ luật lao động Nguồn nhân lực địa bàn thành phố, đặc biệt huyện ngoại thành cịn hạn chế tác phong cơng nghiệp, mang đậm dấu ấn sản xuất nhỏ, nơng nghiệp lúa nước Thêm vào đó, cơng tác đài tạo chuyên môn nghề nghiệp, gắn với giáo dục xây dựng tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động công nhân lao động chưa thực quan tâm Thực trạng trở thành lực cản hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nội dung tâm lực để phát triển kinh tế thủ đô *Về tinh thần trách nhiệm thái độ công việc Thành phố, sở giáo dục tổ chức sử dụng lao động cần phải có điều chỉnh hợp lý nhằm tăng cường khả làm việc nhóm bên cạnh việc hoàn thiện khả làm việc độc lập cho lực lượng lao động *Về tính động, sáng tạo nguồn nhân lực Tính động, sáng tạo nguồn nhân lực Hà Nội ngày đáp ứng tốt yêu cầu cho phát triển Biểu thể đậm nét nhiều phong trào mà điển hình phong trào “Sáng kiến, sáng tạo Thủ đơ” liên đồn lao động thành phố phát động Kết số lượng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, đề tài nghiên cứu khoa học công nhân, viên chức lao động áp dụng, đăng ký xét tặng tăng qua năm 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 2.3.1 Hệ thống sách Nhà nước thành phố Hà Nội - Thành phố Hà Nội xây dựng ban hành quy hoạch góp phần tạo dựng quan trọng để có sách đầu tư, phát triển nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thủ đô - Ban hành quy định liên quan đến sách phổ cập giáo dục, đầu tư cho giáo dục sách khác liên quan đến giáo dục hướng nghiệp dạy nghề 2.3.2 Trình độ phát triển kinh tế-xã hội - Tăng trưởng kinh tế thành phố ln có tốc độ tăng cao nước nhiều thành phố khác Giai đọan 2019-2021, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trung bình 8.75%/ năm, cao nước 0,97%( nước 7,78%) Thu ngân sách thành phố năm 2019 đạt 249.127 tỷ đồng chiếm 17,65% thu ngân sách nhà nước Trong đó, năm 2020 kinh tế Hà Nội đạt tỷ lệ tăng trưởng cao, tăng 3,98% đóng góp tích cực cho tăng trưởng nước, chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịc covid 19 bối cảnh kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn, - Khả cạnh tranh kinh tế thể thông qua số lực cạnh tranh(PCI) Hà Nội có cải thiện định, cụ thể đạt 69,93 điểm vào năm 2020 tăng 1,13 điểm so với năm 2019, tiếp tục đưa thành phố xếp vị trí thứ bảng xếp hạng 10 tỉnh, thành phố có chất lượng điều hành tốt nước - Cơ cấu chi ngân sách địa phương cho giáo dục- đào tạo dạy nghề tăng theo năm 2.3.3 Trình độ phát triển khoa học- cơng nghệ - Thành phố Hà Nội có nhiều sách nhằm thúc đẩy phát triển ứng dụng Khoa học- công nghệ tiên tiến giới vào phục vụ công tác quản lý, sản xuất kinh nâng cao chất lượng sống - Sự có mặt lực lượng đông đảo viện nghiên cứu thuộc nghành khoa họccông nghệ khác nhau, đặc biệt công nghệ cao tạo điều kiện thuận lợi cho Hà Nội tiếp tục phát triển nghành công nghiệp chủ lực, đồng thời tạo dựng tảng cho việc hình thành nguồn nhân lực có chất lượng 2.3.4 Trình độ phát triển hệ thống giáo dục- đào tạo dạy nghề - Hệ thống giáo dục Hà Nội có phát triển vượt bậc thời gian qua, có nhiều đóng góp vào phát triển mặt thủ đô, chất lượng nguồn nhân lực Thể quy mô, mạng lưới trường học bước phát triển, đội ngũ nhà giáo cán quản lý tăng cường số lượng chất lượng Với 1,147 trường học 1,557,199 học sinh phổ thông 556,008 sinh viên trình độ đại học - Hệ thống sở dạy nghề thành phố có gia tăng mạnh, hệ thống dạy nghề ngồi cơng lập Chất lượng đào tạo nghề đánh giá cao thông qua thành tích thi tay nghề số lượng học viên có việc làm Theo tổng cục thống kê, có 30.465 sinh viên cao đẳng 46,825 học sinh, sinh viên hệ trung cấp 2.3.5 Trình độ phát triển hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe Hà Nội triển khai quy hoạch phát triển hệ thống y tế thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2023 nhằm cải thiện chất lượng giống nịi, góp phần nâng cao chất lượng sống, chất lượng nguồn nhân lực Bên cạnh hoàn thiện chất lượng đội ngũ cán y tế đáp ứng yêu cầu phát triển Năm 2020 Hà Nội có 15,726 giường bệnh, 8,729 bác sĩ, nhiều bệnh viện trang bị trang thiết bị đại, phục vụ khám chữa bệnh 2.4 Đánh giá chung thực trạng chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hà Nội 2.4.1 Những kết đạt Một là, tốc độ gia tăng dân số phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển Hai là, thành phố trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực cho nguồn nhân lực Ba là, cấu nguồn nhân lực thành phố phù hợp, số lượng lao động có trình độ ngày tăng, trình độ lý luận, tin học, ngoại ngữ ngày nâng cao Bốn là, trình độ học vấn , trình độ chuyên môn, kỹ thuật lực lượng lao động bước cải thiện, lên Năm là, công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có chất lượng cao thành phố coi trọng 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân * Những hạn chế - Tầm vóc, thể lực, cân nặng, sức bền lao động Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng só với nhiều nước khu vực cịn hạn chế - Chất lượng nguồn nhân lực Hà Nội chưa cao, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật Hà Nội giảm xuống 56,8% so tỷ lệ với nước 79,1%, cần tiếp yujc cải thiện để tăng số lao động qua đào tạo, đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa thủ đo - Cơ cấu nguồn nhân lực có chỗ chưa hợp lý, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập quốc tế như: lao động khu vực nơng nghiệp cịn cao, đặc biệt tình trạng cân đối bậc đào tạo đại học- trung cấp- công nhân kỹ thuật dẫn đến thiếu hụt đội ngũ lao động lành nghề - Thị trường lao dộng Hà Nội cân đối cung- cầu lao động, đặc biệt lực lao động yếu ngoại ngữ, kỹ làm việc nhóm, tính kỷ luật, kiến thức pháp luật lao động - Công tác bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, người lao động chưa thực thường xuyên - Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tiễn, tính chuyên nghiẹp tinh thần trách nhiệm thực thi công vụ số cán bộ, công chức hạn chế * Nguyên nhân hạn chế -Sự phát triển hệ thống giáo dục- đào tạo dạy nghè thành phố chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Hệ thống y tế thành phố chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu chăm sóc sức khỏe cho người lao động - Chính sách thu hút, sử dụng chế độ đãi ngộ nguồn nhân lực có chất lượng chưa thực hấp dẫn - Cơ chế sách cho phát triển nguồn nhân lực nhiều bất cập - Tiền lương thu nhập người lao động thấp chưa đáp ứng yêu cầu đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực thân cá nhân - Tốc độ tăng dân số với trình di dân Hà Nội ngày cao - Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu - Nhận thức chủ thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cịn chưa có thống nhất/ 10 ... trở lên tham gia lực lượng lao động, giảm 0,2% so với năm 2020 =>Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thành phố Hà Nội năm 2021 64,6%, thấp đáng kể so với tỷ lệ chung nước Thực tế, Hà Nội thành phố. .. tuổi từ 15 trở lên Trong đó, khu vực thành thị chiếm 53,1%, khu vực nông thôn chiếm 46,9% 2.2.3 Về thể lực nguồn nhân lực - Trong giai đoạn từ năm 2019- 2021, thể lực nguồn nhân lực Hà Nội có cải... qua năm 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 2.3.1 Hệ thống sách Nhà nước thành phố Hà Nội - Thành phố Hà Nội xây dựng ban hành quy hoạch góp phần tạo dựng quan trọng