TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 2022 ISSN 2354 1482 68 TỘI PHẠM CÓ CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁCAN THIỆP Lê Minh Công1 TÓM TẮT Tại Việt Nam, n.
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 ISSN 2354-1482 TỘI PHẠM CÓ CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ/CAN THIỆP Lê Minh Cơng1 TĨM TẮT Tại Việt Nam, người phạm tội có vấn đề sức khỏe tâm thần chủ đề bỏ ngỏ Điều gây nhiều trở ngại cho ngành Tư pháp nói riêng xã hội nói chung Chúng tơi bước đầu triển khai nghiên cứu tổng quan đề xuất số giải pháp tổng thể chiến lược phòng ngừa, đánh giá sàng lọc can thiệp, điều trị cho phạm nhân có rối loạn tâm thần trại giam song song với việc quản lý, giáo dục Tuy nhiên, trở ngại sách nguồn lực người rào cản lớn với tiến trình Từ khóa: Sức khỏe tâm thần, rối loạn tâm thần, tội phạm, đánh giá, điều trị Đặt vấn đề thần phạm tội nên tỷ lệ tái phạm gia tăng Sức khỏe tâm thần (SKTT) nói Trong thực tiễn, chưa ghi chung rối loạn tâm thần (RLTT) nhận báo cáo nghiên cứu có nói riêng vấn đề thách chứng có phạm vi đủ rộng để thức xã hội đại Theo Tổ chức xem xét việc xây dựng giải Y tế giới (WHO - 2004), có gần 54 pháp mơ hình phòng ngừa, đánh giá triệu người giới mắc chứng tâm điều trị, phục hồi phạm nhân có thần phân liệt rối loạn lưỡng cực, có RLTT Việt Nam Vì vậy, việc nghiên khoảng 154 triệu người mắc chứng trầm cứu tổng quan tội phạm có rối cảm khoảng triệu người tự tử loạn tâm thần từ quốc gia năm Tại Việt Nam, từ năm 1999, Bộ Y giới, sở đó, đề xuất số hình tế triển khai dự án quốc gia chăm thức đánh giá/can thiệp phù hợp với bối sóc SKTT cộng đồng Tuy nhiên mô cảnh Việt Nam cần thiết hình đánh giá chưa hiệu Một số nghiên cứu mối liên Điều ảnh hưởng nhiều đến vấn quan hình thức tội phạm đề xã hội, vấn đề rối loạn tâm thần tỷ lệ tội phạm có vấn đề tâm thần Các nghiên cứu cho thấy, RLTT ngày gia tăng Đây thực trạng vấn đề nhiều loại tội phạm khác đáng báo động xã hội đại Do đó, chúng tơi tiến hành tìm kiếm trở ngại lớn không lĩnh mô tả vấn đề tội phạm liên quan đến vực SKTT, hoạt động tư pháp RLTT Trên sở phân tích từ liệu này, Trong thực hành tâm lý lâm sàng chúng tơi đề xuất số hình thức đánh thực thi pháp luật, quan giá/can thiệp khuyến nghị để phòng tâm đến trường hợp phạm nhân có ngừa, giải tình trạng tội phạm có biểu triệu chứng tâm thần vấn đề tâm thần Việt Nam gửi đến giám định sở 2.1 Nghiên cứu tội giết người pháp y tâm thần Điều tạo Tội phạm giết người ngày gia bất cập, việc phòng ngừa tội tăng nhiều quốc gia với đa dạng phạm có RLTT, điều trị người tâm cách thức động phạm tội Dữ Trường Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Email: congle@hcmussh.edu.vn 68 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 liệu nghiên cứu Sidney Bloch & Bruce S Singh (2001) tổng hợp cho thấy, đa số nạn nhân người quen biết gia đình, có mối quan hệ vợ chồng với thủ phạm, có khoảng 20% nạn nhân người lạ với thủ phạm [1] Vấn đề đáng quan tâm nhiều tội phạm giết người có RLTT Điều đặc biệt quốc gia có tỷ lệ tội phạm giết người thấp Anh lại có tỷ lệ tội phạm giết người có RLTT cao so với quốc gia có tỷ lệ tội phạm giết người cao Hoa Kỳ Tại Anh, có khoảng 10% người phạm tội giết người bị tâm thần phân liệt tỷ lệ nhiều người có vấn đề nhân cách (đa số nhân cách chống đối) có vấn đề lạm dụng chất (chủ yếu rượu ma túy) Những người trầm cảm có khuynh hướng giết người, sau tự sát nhiều phụ nữ có xu hướng giết sau tự sát Nhiều vụ giết người thủ phạm có bùng nổ xung động bạo lực kiểm soát cảm xúc tranh cãi, đối đầu gia đình ghen tng Các nghiên cứu tổng hợp cho thấy, khoảng 1/10 thủ phạm giết người tội phạm trấn lột hay tội khác 10 - 20% thủ phạm tự sát sau giết người [1] Báo cáo nghiên cứu tổng hợp 30 năm (1970 - 2000) New Zealand Alexander I F Simpson cộng (2004) cho thấy, vụ giết người mà tội phạm có vấn đề SKTT chiếm khoảng 8,7%; đó, 10% thủ phạm nhập viện điều trị trước phạm tội, 28,6% chưa tiếp nhận dịch vụ chăm sóc SKTT, đa số nạn nhân thủ phạm người quen biết (74%) [2] Nghiên cứu Urara Hiroeh ISSN 2354-1482 cộng (2001) cho thấy, tội phạm có RLTT tăng lên vụ án giết người, tự sát tai nạn Tỷ lệ tội phạm có RLTT nam nữ vụ án tương đương khơng có khác biệt Nghiên cứu ghi nhận, tội phạm giết người ngày tăng nam giới tâm thần phân liệt nhân cách kỷ Nguy tử vong nạn nhân vụ giết người tai nạn cao người có nghiện rượu sử dụng ma túy [3] Báo cáo khảo sát quốc gia Anh xứ Wales Jenny Shaw, Isabelle M Hunt, Sandra Flynn (2006) với khoảng 1.594 tội phạm giết người năm (1996 - 1999) cho thấy, khoảng 34% tội phạm giết người có RLTT, hầu hết chưa tiếp nhận dịch vụ chăm sóc SKTT Trong 34% tội phạm giết người có RLTT, 5% bị tâm thần phân liệt (suốt đời), 10% có triệu chứng bệnh tâm thần thời điểm phạm tội, 9% nhận án giảm nhẹ trách nhiệm hình RLTT, 7% điều trị nội trú tâm thần trốn/hoặc bỏ viện điều trị [4] Báo cáo nghiên cứu Willcox D E (1985) Contra Costa, California, giai đoạn 1978 - 1980 cho thấy, có 49/71 (69%) người có RLTT liên quan đến tội phạm giết người Các RLTT bao gồm: tâm thần phân liệt thể hoang tưởng cấp tính mãn tính, RLTT sử dụng chất gây nghiện, sa sút trí tuệ bệnh lý nhồi máu tim, nhân cách chống đối xã hội Trên sở liệu này, nhà nghiên cứu đề nghị Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ cần phải xây dựng nguyên tắc, cam kết đánh giá bắt buộc điều trị phạm nhân có RLTT để giảm nguy tái phạm phạm 69 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 nhân [5] Báo cáo nghiên cứu tổng hợp Paolo Roma cộng (2012) 60 năm nhiều quốc gia cho thấy, trầm cảm rối loạn thường xuyên báo cáo trường hợp giết người tự sát (khoảng 39%), lạm dụng chất kích thích (20%), loạn thần (17%) [5] 2.2 Nghiên cứu tội phạm tình dục Tội phạm tình dục bao gồm hiếp dâm/cưỡng dâm loại tội phạm tình dục khác phơ bày tình dục, cọ xát tình dục, tình dục nhìn trộm, điện thoại khiêu dâm, loạn dục với đồ vật lạm dục với trẻ em Cưỡng dâm, hay hiếp dâm (rape) hành vi tình dục mà theo quy định Điều 141, Bộ luật Hình (2015) là: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm” Các liệu nghiên cứu khác cho thấy, đa số thủ phạm hiếp dâm khơng có RLTT, có trường hợp sử dụng rượu, đặc biệt ma túy Tuy nhiên, thủ phạm vụ hiếp dâm thường có q trình phát triển bị rối loạn dính tới tội phạm khác khứ Một số tội phạm hiếp dâm có liên quan đến thỏa mãn xung động công, xâm chiếm, thèm muốn sử dụng quyền lực làm nhục người khác Nhiều thủ phạm hiếp dâm có lực trí tuệ/nhận thức lực xã hội kém, có khó khăn việc xây dựng mối quan hệ tình cảm cảm xúc Mặc dù vậy, nhiều liệu nghiên cứu ra, tội phạm hiếp dâm có ISSN 2354-1482 liên quan đến số vấn đề SKTT khác Nghiên cứu Gordon H, Grubin D (2004) cho thấy, tội phạm hiếp dâm có liên quan đến vấn đề tổn thương não dạng khuyết tật học tập vấn đề phát triển thần kinh khác chậm phát triển, tăng động giảm ý rối loạn phổ tự kỷ Marshall Barbaree (1990) cho rằng, số cá nhân có xung động thần kinh (chưa phải rối loạn kiểm soát xung lực), xung động gây hấn thường có xu hướng bạo lực tình dục hiếp dâm Những liệu nghiên cứu cho thấy, cá nhân có trải nghiệm cảm xúc khó khăn từ nhỏ (thời ấu thơ) người tổn thương não (khoảng 3,9%), bất thường thùy thái dương có nguy cao xâm hại tình dục/hoặc tội phạm hiếp dâm [6] Ngoài vấn đề não bộ, tội phạm hiếp dâm/cưỡng dâm có vấn đề RLTT Những người có tội phạm hiếp dâm liên quan đến SKTT thường người bệnh tâm thần phân liệt (nguy cao gấp bốn lần so với người RLTT), rối loạn lưỡng cực (chủ yếu hội chứng hưng cảm) Những người tâm thần phân liệt tội phạm tình dục thường có vấn đề: tâm thần phân liệt thể paranoid, có lệch lạc tình dục xuất bối cảnh bệnh tật/hoặc trình điều trị; có lệch lạc tình dục biểu hành vi chống đối xã hội (thường giai đoạn hưng cảm với triệu chứng dương tính); có sa sút trí tuệ, tổn thương não lạm dụng chất Nghiên cứu Langstrom cộng (2004) cho thấy, chẩn đoán tâm thần tội phạm hiếp dâm phổ biến nghiện rượu (9,3%), nghiện ma 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 túy (3,9%), rối loạn nhân cách (2,6%), loạn thần (1,7%) [1] Bên cạnh RLTT chẩn đoán liên quan đến tội phạm tình dục tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực rối loạn chức tình dục vấn đề cần quan tâm Rối loạn chức tình dục có liên quan bao gồm: phơ bày tình dục, cọ xát tình dục, khối cảm nhìn trộm (thị dâm), điện thoại (hoặc internet), loạn dụng với đồ vật loạn dục với trẻ em Nghiên cứu Craissati J (2005) cho thấy, khoảng 5-10% tội phạm tình dục có liên quan đến chẩn đốn rối loạn chức tình dục [1] Tội phạm tình dục cịn liên quan đến vấn đề khác, theo đuổi Đây vấn đề lo lắng nhiều người quấy nhiễu lặp lặp lại, dẫn tới việc làm cho nạn nhân phải buồn phiền giao tiếp miễn cưỡng, cách tiếp cận gây sợ hãi phiền muộn Sự theo đuổi vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, quấy rối liên tiếp dẫn đến rắc rối tâm lý xã hội đáng kể cho nạn nhân Một số người bị theo đuổi nhiều tháng nhiều năm gây cảm xúc khó chịu, buồn phiền nặng nề thường gây hạn chế nghiêm trọng cho sống họ Hiện tượng tương đối phổ biến, 5-10% người dân cho biết có giai đoạn bị theo đuổi kéo dài tháng hơn, nạn nhân thường nữ nhiều nam (8:2) nam giới thường thủ phạm nhiều nữ (8:2), số thủ phạm theo đuổi người giới với Theo nghiên cứu kẻ theo đuổi thuộc nhóm có RLTT rõ rệt, đa phần rối loạn nhân cách mà tỷ lệ cao rối loạn nhân cách thể paranoid [6] ISSN 2354-1482 2.3 Nghiên cứu tội phạm liên quan đến cố gây hỏa hoạn, gây thương tích cho người khác bạo lực Các vấn đề cố gây thương tích thường có nhiều động trả thù, tìm cảm giác bạo lực, hành vi nhằm phá hoại, che giấu tội phạm khác, kích động dâm dục tiền… Tuy nhiên, tỷ lệ không nhỏ tội phạm gây nên cố gây thương tích RLTT vấn đề SKTT khác rối loạn hành vi tăng động giảm ý thiếu niên tâm thần phân liệt, rối loạn nhân cách (chủ yếu rối loạn nhân cách chống đối), rối loạn khí sắc, trầm cảm, nghiện chất chậm/khuyết tật trí tuệ [1] E Fuller Torrey (1994) cho rằng, cá nhân có tiền sử bạo lực, khơng tn thủ điều trị lạm dụng chất kích thích yếu tố dự báo trước hành vi bạo lực phạm tội nhóm bệnh nhân tâm thần Jari Tiihonen cộng (1997) cho rằng, có 7% đối tượng phạm tội bạo lực chẩn đoán RLTT Tội phạm bạo lực người tâm thần phân liệt cao gấp lần so với người bình thường người rối loạn khí sắc 8,8 lần Khoảng 7% nam giới có RLTT liên quan đến hành vi vi phạm Luật Giao thông xâm phạm tài sản người khác Tỷ lệ không nhỏ tội phạm liên quan đến hành vi sử dụng rượu ma túy, nam có RLTT có sử dụng rượu tỷ lệ phạm tội cao gấp lần so với nhóm tâm thần khơng có sử dụng rượu Người RLTT tầng lớp kinh tế - xã hội thấp có tỷ lệ phạm tội cao gấp 1,5 lần so với nhóm khác Hơn thế, tỷ lệ tái phạm chung 57%, đa số người có RLTT (85% nhóm trên) Nghiên cứu ra, tỷ lệ người phạm 71 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 tội bạo lực 10%, khoảng 25% RLTT [7] 2.4 Nghiên cứu tội phạm trộm cắp Những liệu thực tế cho thấy, hầu hết tội phạm trộm cắp có động nhu cầu chiếm hữu tài sản người khác tham lam Tội phạm trộm cắp đa phần thuộc tầng lớp nghèo, kinh tế khó khăn Tuy nhiên, tỷ lệ khơng nhỏ có vấn đề tâm thần, tỷ lệ cao rối loạn cảm xúc, đặc biệt trầm cảm Những người trầm cảm ăn cắp cách ngẫu nhiên sơ ý trầm cảm, họ đau khổ giảm tập trung ý vào đối tượng họ thực hoạt động Đôi người trầm cảm ăn cắp tin họ đáng bị trừng phạt muốn người biết đến đau khổ họ Tình trạng lạm dụng ma túy hay rượu có liên quan đến tình trạng phạm tội trộm cắp, tình trạng nghiện làm cho họ giảm khả kiềm chế gây tình trạng vắng ý thức, sa sút trí tuệ Do đó, việc ăn cắp thường giảm sút trình nhận thức Tình trạng rối loạn kiểm sốt xung lực, cụ thể ăn cắp bệnh lý (Kleptomania) vấn đề nghiêm trọng dẫn tới tình trạng phạm tội Với nhóm người có ăn cắp bệnh lý căng thẳng bị tăng cường trước ăn cắp giải tỏa ăn cắp đồ vật ăn cắp thứ mà thực đối tượng không thèm muốn, sau vứt bỏ đem trả lại [1] Từ báo cáo nghiên cứu thấy, RLTT nguyên nhân quan trọng chi phối hành vi phạm tội hầu hết loại tội phạm Các loại tội phạm giết người, hiếp dâm, gây thương tích, trộm cắp… có liên quan đến RLTT chiếm tỷ lệ cao ISSN 2354-1482 liệu nghiên cứu Bên cạnh đó, việc lạm dụng chất kích thích nguyên nhân gây RLTT dẫn đến hành vi phạm tội hầu hết loại tội phạm đề cập Kết nghiên cứu liệu quan trọng cho việc đề xuất hình thức đánh giá/can thiệp, từ góp phần hạn chế hành vi phạm tội nhóm người có nguy can thiệp tội phạm có tiền sử RLTT thời gian chịu trừng phạt pháp luật, hạn chế đến mức thấp hành vi lặp lại họ có hội tái hịa nhập cộng đồng Đề xuất hình thức đánh giá/can thiệp nhóm tội phạm có rối loạn tâm thần số kiến nghị 3.1 Tiên lượng lâm sàng mối nguy hiểm/nguy tội phạm có rối loạn tâm thần để phòng ngừa Tại nhiều quốc gia giới, việc quản lý nguy nhóm tội phạm có RLTT tập trung nhiều bối cảnh khác Ví dụ: Có thể thực trường học với học sinh có nguy hành vi vi phạm pháp luật cao, cộng đồng (đặc biệt phường/xã) thường xuyên tiếp xúc với cá nhân có hành vi phạm tội quan cảnh sát điều tra, nơi tạm giữ hình với trường hợp vi phạm (nếu có nghi ngờ RLTT họ) Tại Việt Nam, điều địi hỏi phải có hướng dẫn chi tiết việc đánh giá SKTT dành cho nhóm chuyên môn cộng đồng khác nhà tâm lý trường học, nhân viên công tác xã hội địa phương nhân viên y tế trại giam giữ ban đầu (nhà tạm giam) Thậm chí cá nhân thuộc lĩnh vực khác giáo viên, cảnh sát… cần 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 có hiểu biết RLTT để sàng lọc chuyển cho nhà chun mơn cách phù hợp Vì vậy, việc đào tạo nhà chun mơn có hướng dẫn quan trọng, bối cảnh nhân lực ngành Tâm thần Việt Nam hạn chế 3.2 Giam giữ điều trị cưỡng Người có RLTT thường gây hành vi tự gây tổn thương Hơn thế, người tâm thần thường không tuân thủ điều trị cộng đồng Họ gây hành vi nguy hiểm cho thân hay cho người khác Vì vậy, người có hành vi vi phạm pháp luật tội phạm có RLTT việc điều trị cưỡng bệnh viện/hoặc nơi giam giữ có điều trị tâm thần cần thiết Trong lĩnh vực đánh giá điều trị tâm thần, Việt Nam có hai hình thức can thiệp/điều trị sau: 1) Mơ hình can thiệp bắt buộc bệnh viện/ trung tâm SKTT; 2) Mơ hình điều trị/can thiệp RLTT dựa vào cộng đồng (thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, điều trị ngoại trú) Với hình thức điều trị ngoại trú cộng đồng nhóm đối tượng có RLTT thuộc chương trình mục tiêu quốc gia quan tâm sàng lọc có sách điều trị hỗ trợ tâm thần phân liệt, động kinh trầm cảm Các nhóm khác, nhóm rối loạn nhân cách loạn dục dường quan tâm thực hành lâm sàng, người bệnh chưa có hiểu biết nhóm rối loạn Chính chúng tơi cho rằng, việc xây dựng thông qua luật SKTT cần thiết Trong quy định rõ người có thẩm quyền xác định/chẩn đốn RLTT, đồng thời người có thẩm quyền ISSN 2354-1482 xác định/chẩn đốn phải có quyền định điều trị bắt buộc hay khơng với bệnh nhân Nơi gửi giới thiệu đến nhà tâm lý lâm sàng, nhân viên công tác xã hội lâm sàng tòa án, quan điều tra Điều giúp việc sàng lọc mối nguy từ bệnh nhân tâm thần dẫn tới loại tội phạm Ngành Tâm thần Việt Nam gặp nhiều trở ngại, thiếu thốn sở điều trị tâm thần nội trú/bắt buộc (bệnh viện, trung tâm…), thiếu yếu nguồn lực nhân viên y tế, thiếu mơ hình điều trị/ phục hồi SKTT cộng đồng Luật SKTT cần phải quy định rõ người cần phải điều trị cưỡng bức/điều trị nội trú người điều trị Theo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới, bệnh nhân tâm thần có nguy cao việc gây nguy hại cho thân người khác thường phải điều trị cưỡng bệnh viện tâm thần, bệnh nhân có rối loạn khí sắc, bệnh nhân loạn thần RLTT nghiện chất Việc yêu cầu điều trị cưỡng chế thường kéo dài từ đến ngày tùy vào quốc gia, tập trung vào vấn đề cấp tính để nhà chuyên mơn theo dõi, đánh giá, xác định có điều trị tiếp tục hay khơng Sau việc điều trị kéo dài - tuần, lâu hơn, chí vài tháng năm tùy thuộc vào mức rối loạn nguy bệnh lý tâm thần 3.3 Đối với phạm nhân định bệnh trại giam Tội phạm có RLTT thường có tỷ lệ tái phạm cao Theo nghiên cứu Ralph C Serin (1996), tỷ lệ tái phạm chung phạm nhân 57%, đa số người có RLTT (85% nhóm trên) Do đó, để giúp phạm nhân hạn chế 73 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 tỷ lệ tái phạm tội giải pháp sàng lọc điều trị vấn đề tâm thần bệnh nhân Muốn chăm sóc SKTT cách hệ thống, hiệu điều quan trọng phải có đánh giá cách toàn diện để đưa biện pháp xử lý thích hợp hệ thống tư pháp hình Việc đánh giá phải thực cách hệ thống thông qua bối cảnh khác Nền tảng việc đánh giá sàng lọc để xác định người phạm tội RLTT đưa phương pháp điều trị cần thiết Phương pháp sàng lọc nên xây dựng bảng hỏi có cấu trúc cách tổng quát để nhân viên hệ thống tư pháp sàng lọc, sau gửi cho nhà chuyên môn lĩnh vực SKTT đánh giá thức Một số cơng cụ sử dụng rộng rãi Thang sàng lọc để giới thiệu, Bảng sàng lọc vấn đề tâm thần Công cụ đánh giá sàng lọc trại giam Đánh giá sàng lọc quan cảnh sát: Cơ quan cảnh sát thường đầu mối hệ thống tư pháp hình có tiếp xúc với tội phạm Chính thế, nhân viên cảnh sát cần có kiến thức SKTT RLTT để có sàng lọc ban đầu Đồng thời họ biết cách liên hệ với nhà chuyên môn gần (như bác sĩ tâm thần nhà tâm lý lâm sàng) để sàng lọc chẩn đốn, từ có định phù hợp: bắt tạm giam kiến nghị điều trị RLTT Việc sàng lọc tội phạm có RLTT thường diễn nhà tạm giữ Vì vậy, nhiều quốc gia y tá/hoặc nhân viên y tế nhà tạm giữ thực việc sàng lọc Đánh giá sàng lọc tòa: Đánh giá sàng lọc vấn đề rối loạn hay ISSN 2354-1482 SKTT việc khơng thể thiếu hệ thống tịa án quốc gia phát triển Việc đánh giá giai đoạn thường quan pháp y tâm thần chủ yếu bác sĩ chuyên gia tâm lý lâm sàng có lực thực Việc đánh giá giúp tịa án có định việc định tội danh hay giảm trừ mức độ phạm tội, đề nghị giam giữ Đánh giá sàng lọc để điều trị trại giam (nhà tù): Việc đánh giá sàng lọc phải thực cách rộng rãi thường xuyên với phạm nhân trại giam Nguyên nhân nhiều phạm nhân khởi phát RLTT q trình giam giữ, có vấn đề tâm thần trước Vì thế, sàng lọc RLTT để điều trị RLTT cần thiết, giúp tỷ lệ tái phạm giảm hiệu trình cải huấn Việc phải thực tất trại giam (kể trường giáo dưỡng) phải thực nhà chuyên môn bác sĩ tâm thần nhà tâm lý lâm sàng lĩnh vực pháp y tội phạm Các sở giam giữ cần tuyển chọn đội ngũ nhà chun mơn để có chiến lược điều trị RLTT cho phạm nhân có RLTT 3.4 Một số kiến nghị Dưới số kiến nghị cụ thể: - Xây dựng luật SKTT làm sở pháp lý để nâng cao chiến lược sàng lọc, đánh giá điều trị, phục hồi, quản lý RLTT cộng đồng - Có nghiên cứu thu thập liệu tỷ lệ bệnh nhân có RLTT, yếu tố ảnh hưởng đến RLTT phạm nhân (nhất trình giam giữ) để có chiến lược dự phịng phù hợp - Xây dựng hoàn thiện hệ thống liệu RLTT phạm nhân 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 hệ thống tư pháp để trình sàng lọc, đánh giá hiệu - Cảnh sát người tiếp xúc với phạm nhân nên việc đào tạo thêm kiến thức RLTT cần thiết việc sàng lọc cá nhân có RLTT hay khơng Trên sở có khuyến nghị chẩn đốn xác định hiệu - Tất đối tượng bị cảnh sát tạm giữ cần trải qua kiểm tra SKTT Điều dẫn tới việc phải có hệ thống nhân viên y tế có kiến thức đào tạo sàng lọc SKTT để đảm đương việc sàng lọc - Cần tạo kênh thơng tin tịa án chuyên gia (đặc biệt trung tâm pháp y tâm thần, bệnh viện tâm thần hay trung tâm SKTT) để hỗ trợ tịa án cách hiệu thơng qua tiến trình đánh giá thu thập thơng tin trước tịa xử thức - Các phạm nhân vào trại giam (sau xử án) cần phải kiểm tra SKTT (kể trẻ vị thành niên), sau phải kiểm tra định kỳ, thường xuyên Việc thực nhà chuyên môn (bác sĩ tâm thần, nhà tâm lý lâm sàng) thực Vì vậy, trại giam cần tuyển dụng hệ thống nhà chuyên môn này, họ người cung cấp dịch vụ điều trị RLTT cho phạm nhân có RLTT Mặt khác, trại giam cần có liên kết với hệ thống bệnh ISSN 2354-1482 viện tâm thần để gửi/chuyển bệnh nhân tâm thần phạm nhân đến điều trị cần thiết Kết luận Tỷ lệ phạm nhân có RLTT tất nhóm tội phạm tương đối cao, tùy vào đặc điểm văn hóa xã hội quốc gia, địa phương Các RLTT đa dạng, từ vấn đề sa sút nhận thức/trí tuệ đến nhiều vấn đề thần kinh khác, rối loạn tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực, rối loạn trầm cảm, rối loạn hành vi, nghiện chất rối loạn nhân cách Để giải vấn đề cần tập trung vào giải pháp đồng bao gồm phòng ngừa, sàng lọc ban đầu, can thiệp/điều trị nhà giam chiến lược phục hồi sau mãn hạn tù Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu chủ đề Chính vậy, khuyến nghị xây dựng luật SKTT, chiến lược dự phòng cộng đồng (nhấn mạnh vào trường học cộng đồng dân cư), sàng lọc (tập trung vào cảnh sát địa phương nơi tạm giữ, tịa án), hướng đến việc có nhà chun mơn quan tư pháp (tịa án, trại giam) để đánh giá liên tục điều trị RLTT phạm nhân Các nhân viên thuộc lĩnh vực tư pháp cần phải đào tạo có kiến thức RLTT SKTT để sàng lọc ban đầu hỗ trợ điều trị RLTT phạm nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Sidney Bloch & Bruce S Singh (2001), Foundation of clinical Psychiatry (Recond Edition), Melbourne University Press Alexander I F Simpson, Brian Mckenna, Andrew Moskowitz, Jeremy Skipworth (20024), “Homicide and mental illness in New Zealand, 1970-2000”, The British Journal of Psychiatry, Volume 185, Issue 5, November 2004, pp 394-398 75 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 ISSN 2354-1482 Urara Hiroeh, Louis Appleby, Preben Bo Mortensen, Graham Dunn (2001), “Death by homicide, suicide, and other unnatural causes in people with mental illness: a population-based study”, The Lancet, Vol 358, Issue 9229, 2001, pp 22-29 Jenny Shaw, Isabelle M Hunt, Sandra Flynn, Janet Meehan (2006), “Rates of mental disorder in people convicted of homicide: National clinical survey”, The British Journal of Psychiatry, Volume 188, Issue 2, February 2006 , pp 143-147 Wilcox, D E (1985), “The relationship of mental illness to homicide”, American Journal of Forensic Psychiatry, 6(1), 1985, pp 3-15 Marshall W, Barbaree H (1990), “An integrated theory of sexual offending”, Handbook of Sexual Assaults: Issues, Theories and Treatment of the Offender, New York: Plenum; 1990 pp 363-385 E Fuller Torrey (1994), “Violent Behavior by Individuals With Serious Mental Illness”, Psychiatric Services, Volume 45, Issue 7, pp 653-662 CRIMINALS WITH MENTAL DISORDERS: LITERATURE VERVIEW AND RECOMMENDATIONS FOR ASSESSMENT/INTERVENTION ABSTRACT In Vietnam, criminals with mental disorders have been the open topic This causes many obstacles for the Judiciary sector in particular and society in general We initially developed several overview studies and proposed some overall solutions in strategies for prevention, evaluation, screening, intervention, and treatment strategies together with management and education for prisoners with mental disorders However, the constrains of policy and human resource are major barriers to this progress Keywords: Mental health, mental disorders, crime, assessment, treatment (Received: 24/11/2021, Revised: 29/12/2021, Accepted for publication: 31/8/2022) 76 ... hịa nhập cộng đồng Đề xuất hình thức đánh giá/can thiệp nhóm tội phạm có rối loạn tâm thần số kiến nghị 3.1 Tiên lượng lâm sàng mối nguy hiểm/nguy tội phạm có rối loạn tâm thần để phòng ngừa... phương Các RLTT đa dạng, từ vấn đề sa sút nhận thức/ trí tuệ đến nhiều vấn đề thần kinh khác, rối loạn tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực, rối loạn trầm cảm, rối loạn hành vi, nghiện chất rối loạn. .. Vấn đề đáng quan tâm nhiều tội phạm giết người có RLTT Điều đặc biệt quốc gia có tỷ lệ tội phạm giết người thấp Anh lại có tỷ lệ tội phạm giết người có RLTT cao so với quốc gia có tỷ lệ tội phạm