CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THITỐTNGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ3 (2009 - 2012)
NGHỀ: CẮTGỌTKIM LOẠI
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA CGKL-LT 36
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1 a-Cho một lắp ghép có độ dôi sau:
- Chi tiết lỗ:
025,0
60
+
φ
- Chi tiết trục:
φ
055,0
032,0
60
+
+
Tính trị số gíới hạn độ dôi, độ dôi trụng bình và dung sai của mối
ghép?
b-Giải thích kí hiệu vật liệu: 40Cr; WCCo10; 90W9V2?
Đáp án
a- Kích thước giới hạn của chi tiết lỗ:
D
max
= D + ES = 60 + 0, 025 = 60, 025 mm
D
min
= D + EI = 60 + 0 = 60, 0 mm
- Kích thước giới hạn của chi tiết trục.
d
max
= d + es = 60 + 0, 055 = 60, 055 mm
d
min
= d + ei = 60 + 0, 032 = 60, 032 mm
- Trị số giới hạn độ dôi.
N
max
= d
max
– D
min
= es – EI
N
max
= 60, 055 – 60 = 0, 055 mm
Hoặc N
max
= 0, 055 – 0 = 0, 055 mm
N
min
= d
min
– D
max
= ei – ES
N
min
= 60, 032 – 60, 025 = 0, 007 mm
Hoặc N
min
= 0, 032 – 0, 025 = 0, 007 mm
- Độ dôi trung bình
1.5
1
2
NN
N
minmax
TB
+
=
031,0
2
007,0055,0
N
TB
=
+
=
mm
- Tính dung sai của độ dôi.
T
N
= T
D
+ T
d
hoặc T
N
= N
max
– N
min
Dung sai kích thước chi tiết.
T
D
= ES –EI = 0, 025 – 0 = 0, 025 mm
T
d
= es – ei = 0, 055 - 0, 032 = 0, 023 mm
T
N
= 0, 025 + 0, 023 = 0, 048 mm
- b. Giải thich kí hiệu vật liệu:
-40Cr: Đây là thép hợp kim ,thành phần gồm: 0,4% Cácbon, 1%Cờrôm.
-WCCo10: 10% Côban, còn lại là 90% là Cacbit Wonfram.
- 90W9V2: 0, 9%Cácbon, 9%Wonfram, 2% Vanadi;
0,5
2 Trình bày các thành phần của đồ gá, công dụng và phân loại của
chúng?
Đáp án
* Thành phần của đồ gá:
- Cơ cấu định vị phôi: Là những chi tiết có bề mặt tiếp xúc với các bề mặt
chuẩn của chi tiết gia công, để đảm bảo xác định vị trí của phôi được
chính xác.
- Cơ cấu kẹp chặt phôi: Là những chi tiết tạo ra lực kẹp để chống lại sự
rung động, dịch chuyển của phôi trong quá trình cắt gọt.
- Cơ cấu dẫn hướng dụng cụ cắt hoặc cơ cấu so dao.
- Cơ cấu dẫn hướng dụng cụ cắt hoặc cơ cấu so dao.
2
1
- Cơ cấu xác định đồ gá trên máy công cụ.
- Cơ cấu kẹp chặt đồ gá trên máy công cụ.
- Thân đồ gá, đế đồ gá: Thân đồ gá mang các chi tiết định vị và kẹp chặt.
Nó có thể chế tạo bằng gang đúc, thép tấm hàn lại với nhau, các cơ cấu bộ
phận bàn phay.
* Công dụng của đồ gá:
- Nâng cao năng suất lao động, giảm được thời gian phụ, thời gian chuẩn
bị.
- Đảm bảo được độ chính xác của chi tiết gia công
- Cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân.
- Mở rộng phạm vi công nghệ của máy.
- Kẹp chặt chi tiết gia công.
* Phân loại đồ gá:
- Phân loại theo tính vạn năng hay chuyên dùng;
+ Đồ gá chuyên dùng chỉ dùng cho một nguyên công hoặc một loại
chi tiết nhất định nó thường được dùng trong sản xuất loạt và hàng khối.
+ Đồ gá vạn năng: Là đồ gá có thể gá nhiều loại chi tiết khác nhau để
gia công các chi tiết khác nhau (mâm cặp, ê tô…). Chúng được sử dụng
trong sản xuất đơn chiếc, loại nhỏ.
- Phân loại theo công dụng:
+ Đồ gá lắp trên máy cắtgọtkimloại :
(giá đỡ cố định, giá đỡ di động).
+ Đồ gá lắp ráp, đồ gá kiểm tra.
- Phân loại theo nguồn động lực:
Có loại đồ gá kẹp bằng tay, bằng cơ khí, khí nén, thuỷ lực…
0,5
0,5
3 Tiện một trục ren môđun với m = 4 trên máy có S
vm
= 12mm.
Tính toán bộ bánh răng thay thế và sơ đồ lắp?
Đáp án
Đổi đơn vị bước ren :
7
4.22
4.
7
22
4.14,3m.P
vl
===π=
(Π=22/7)
2
- Áp dụng công thức :
60
40
.
35
55
12
8
.
7
11
7.12
4.22
S
S
i
vm
vl
====
Như vậy: Z
1
= 55; Z
2
= 35; Z
3
= 40; Z
4
= 60
- Thử lại:
7
4.22
60
40
.
35
55
.12
Z
Z
.
Z
Z
.SS
4
3
2
1
vmvl
===
Vậy cách tính trên là đúng
- Nghiệm ăn khớp:
+ Z1 + Z2 ≥ Z3 + (15 ÷ 20 ) răng => 55 + 35 > 40 + 20
+ Z3 + Z4 ≥ Z2 + (15 ÷ 20 ) răng => 40 + 60 > 35 + 20
Vậy nghiệm ăn khớp đảm bảo
- Cách lắp:
+ Lắp Z1 vào đầu trục bộ đảo chiều
+ Lắp Z2 và Z3 trên cùng 1 cầu trục bánh răng
+ Lắp Z4 vào đầu trục vít me
Z
1
Z
2
Z
3
Z
4
Vít me
4 Trình bày phương pháp phay thuận; phay nghịch? So sánh đặc điểm
và ứng dụng giữa phay thuận và phay nghịch?
Đáp án
Phay thuận (b): là chiều quay của dao phay cùng chiều với chiều tịnh tiến
của bàn
Máy ( gá vật gia công. )
- ( vẽ hình minh họa)
Ưu điểm của phương pháp này là:
1. Chiều dày lớp cắt thay đổi từ lớn nhất đến nhỏ nhất. Do đó ở thời điểm
lưỡi cắt tiếp xúc với chi tiết không xảy ra hiện tượng trượt cho nên dao đỡ
mòn và tuổi bền của dao có thể tăng. Nhiệt cắt tương đối ít và có xu hướng
giảm dần
2. Giảm rung động khi phay do lực P
đ
đè chi tiết xuống bàn máy.
3. Lực cắt tác động vào cơ cấu chạy dao tương đối ít vì cựng chiều chạy
dao
Nhược điểm của phương pháp này là:
- Thành phần lực P
n
đẩy chi tiết theo phương chạy dao nên dễ dẫn tới sự
tiếp xúc giữa bề mặt ren của trục vít và đai ốc bàn máy không liên tục làm
chuyển động bàn máy giật cục gây vì dao, rung động. Nếu vật gia công có
vỏ cứng thì ảnh hưởng xấu đó càng lớn
Phay nghịch (a): là chiều quay của dao phay ngược chiều với chiều tịnh
tiến của bàn máy (gávật gia công).
Ưu điểm của phương pháp này là đối với vật gia công có vỏ cứng, răng
1.5
0,5
0,5
dao cắt từ lớp mềm nhất trở lên, tới chỗ vỏ cứng thì nhiều khi dao chưa cắt
đến phoi đó tự gãy ra; do đó dao lâu mòn hơn. Với tình trạng máy thông
thường (chưa cải tiến kết cấu chạy dao và hệ thống vít – đai ốc của bàn
máy mòn lỏng) thì chỉ có thể phay theo phương pháp nghịch một cách bình
thường (nhất là phay thô).
( vẽ hình minh họa)
Tuy nhiên phương pháp phay nghịch có một số nhược điểm sau đây:
1. Bề dày của lớp cắt a biến đổi từ 0 đến lớn nhất. Ở vị trí a = 0, dao
không bấm được vào vật gia công để bóc thành phoi mà tỡ trượt cho
đến khi a tăng đến mức lớn hơn bán kính mép cắt của lưỡi dao (a >
ρ
) mới cắt ra phoi được. Do đó, ma sát nhiều, sinh nhiều nhiệt cắt,
tiêu hao năng suất và quóng đường bề mặt bị tỡ trượt sữ biến cứng
làm giảm độ bóng gia công và gây mòn dao nhanh.
2. Lực cắt có xu hướng bẩy hất vật gia công lên, nâng cả bàn máy lên,
dễ sinh rung động, giảm độ bóng gia công, kém đảm bảo an toàn
cho việc kẹp chặt vật gia công.
3. Hướng lực cắt ngược với hướng chạy dao nên lực cắt tác động vào
cơ cấu chạy dao (vít – đai ốc bàn máy) tương đối nhiều, giảm tuổi
thọ của chi tiết máy.
Phoi có thể kẹt vào giữa răng dao với mặt đó gia công, phần nào gõy trở
ngại cho việc cắt gọt.
2. So sánh đặc điểm và ứng dụng giữa phay thuận và phay nghịch:
Đặc điểm của phay thuận Đặc điểm của phay nghịch
Dao cắt vào chi tiết từ dày đến
mõng nên dễ cắt, nhưng lực va đập
lớn. không thích hợp khi cắt phôi
đúc, rèn , cán, chai bề mặt
Dao cắt vào chi tiết từ mõng đến dày
nên dễ bị hiện tượng trượt, nhưng ít va
đập và êm hơn
Khi máy cũ, kém chính xác, xuất
hiện khe hở của vít me và đai ốc
bàn máy, sẽ xuất hiện hiện tượng
giật cục, dễ dẫn đến hỏng dao
Khe hở của vít me và đai ốc bàn máy
bị dồn về một phía nên bàn máy di
chuyển êm hơn
Một thành phần của lực cắt có tác
dụng đè chi tiết xuống bàn máy
nên không cần lực xiết lớn
Dưới tác dụng của lực cắt, chi tiết có
xu hướng bị bật ra khỏi đồ gá, cần
phải kẹp chặt khi phay nghịch
Trong điều kiện gia công bình
thường, máy còn chính xác thì
phay thuận có độ nhẳn bề mặt cao
hơn, dao có tuổi bền cao hơn.
Thích hợp trong trường hợp máy đã bị
rơ, phay phá thô.
0,5
Cộng (I) 7
II. Phần tự chọn (Do trường tự biên soạn)
Cộng (II) 3
Tổng cộng (I + II) 10
. do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA CGKL -. ren môđun với m = 4 trên máy có S
vm
= 12mm.
Tính toán bộ bánh răng thay thế và sơ đồ lắp?
Đáp án
Đổi đơn vị bước ren :
7
4.22
4.
7
22
4.14,3m.P
vl
===π=